1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình an ninh lương thực tại Việt Nam – Thách thức và giải pháp

24 772 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Kể từ ngày thành lập, Tổng công ty đã tiếp nhận 64 doanh nghiệp nhà nước. Qua quá trình tổ chức, sắp xếp lại đến năm 2002 Tổng công ty có 34 doanh nghiệp thành viên, góp vốn thành lập 2 công ty liên doanh với nước ngoài, cổ phần hoá 03 đơn vị trực thuộc các Công ty thành viên. Sau khi tiếp thu Nghị quyết về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước của Hội nghị Trung ương lần thứ III, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đã triển khai xây dựng phương án sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, và tổ chức hoạt động của Tổng công ty theo hướng thu gọn đầu mối, tích tụ vốn, tập trung các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, bình ổn về nhu cầu và giá cả lương thực trên địa bàn các tỉnh thành phía Bắc. Với những mục tiêu đó, ngày 15/8/2002, Tổng công ty đã trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Phương án sắp xếp, củng cố và kiện toàn Tổng công ty đến năm 2005" tại Quyết định số 895/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 với nội dung chính là hợp nhất 30 doanh nghiệp ở 30 tỉnh thành, thành 12 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có quy mô khu vực.

Báo cáo thực tập tổng hợp A - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP: Tên tổng công ty: TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NORTHERN FOOD CORPORATION Tên viết tắt: VINAFOOD1 Địa chỉ trụ sở chính: - Số 73 Lò Đúc, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. - ĐT: 04 9726588 - 04 9726597 - Fax: 04 9726584 - Email: vinafood1@vinafood1.com.vn ktdnlt@vinafood1.com.vn - Website: http://vinafood1.com.vn/ - Các sản phẩm chính: Hiện nay tổng công ty đang kinh doanh các loại gạo(gạo hạt dài, gạo hạt tròn, gạo nếp, gạo tấm .cà phê, sắn lát, tinh bột sắn, các loại đậu,lạc nhân, bao polypropylen. Trong đó, gạo vẫn là mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng cao nhất. - Năng lực sản xuất kinh doanh: Khoảng 1,8 triệu tấn gạo 1 năm. - Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Trung Đông, Mỹ La Tinh, Châu Phi, Châu Âu I. Quá trình hình thành, phát triển cơ cấu tổ chức của Tổng công ty lương thực Miền Bắc 1. Quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. Tổng công ty Lương thực Miền Bắc được thành lập theo Quyết định số 312/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Lương thực Trung ương I các doanh nghiệp Lương thực thuộc các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở ra. SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp Kể từ ngày thành lập, Tổng công ty đã tiếp nhận 64 doanh nghiệp nhà nước. Qua quá trình tổ chức, sắp xếp lại đến năm 2002 Tổng công ty có 34 doanh nghiệp thành viên, góp vốn thành lập 2 công ty liên doanh với nước ngoài, cổ phần hoá 03 đơn vị trực thuộc các Công ty thành viên. Sau khi tiếp thu Nghị quyết về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước của Hội nghị Trung ương lần thứ III, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đã triển khai xây dựng phương án sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, tổ chức hoạt động của Tổng công ty theo hướng thu gọn đầu mối, tích tụ vốn, tập trung các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, bình ổn về nhu cầu giá cả lương thực trên địa bàn các tỉnh thành phía Bắc. Với những mục tiêu đó, ngày 15/8/2002, Tổng công ty đã trình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Phương án sắp xếp, củng cố kiện toàn Tổng công ty đến năm 2005" tại Quyết định số 895/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 với nội dung chính là hợp nhất 30 doanh nghiệp ở 30 tỉnh thành, thành 12 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có quy mô khu vực. Tiếp thu tinh thần Nghị quyết khoá IX của Trung ương Chỉ thị 11/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng công ty nhận thức việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương III, đẩy mạnh sắp xếp đổi mới doanh SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp nghiệp nhà nước có tầm quan trọng mang tính chiến lược, nên mặc dù mới hoàn thành việc sắp xếp lại theo quyết định số 895/QĐ-TTg, các doanh nghiệp vừa hợp nhất, mới ổn định sản xuất kinh doanh được hơn 1 năm. Tổng công ty vẫn kiên quyết chỉ đạo tất cả các doanh nghiệp thành viên làm tốt công tác chính trị tư tưởng trong nội bộ, triển khai sắp xếp lại các doanh nghiệp tiến thêm một bước theo các yêu cầu mới của Trung ương, thực hiện việc chuyển đổi để đạt mục đích đa dạng hoá sở hữu. Tháng 5/2004, Tổng công ty xây dựng phương án trình được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, cho phép tiến hành cổ phần hoá 17 Doanh nghiệp (bao gồm 15 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập 2 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) trong 2 năm 2004 năm 2005. Đến nay, các đơn vị đã cơ bản hoàn thành việc chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần (Tổng công ty đã có công văn số 503/TCTLTMB-ĐM&PTDN ngày 08/11/2006 gợi ý để các Công ty cổ phần khu vực có thể chia, tách theo địa giới hành chính tỉnh). 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. 2.1. Ban lãnh đạo Tổng công ty bao gồm: • Hội đồng quản trị Tổng công ty: 1. Ông Nguyễn Như Lai, Chủ tịch Hội đồng Quản trị 2. Ông Trần Bá Hoàn, Uỷ viên HĐQT - Tổng giám đốc 3. Bà Bùi Thị Thanh An, Uỷ viên HĐQT 4. Ông Bùi Cảnh Toàn, Uỷ viên HĐQT 5. Ông Bùi Gia Chinh, Uỷ viên HĐQT • Ban Tổng giám đốc Tổng công ty: 1. Ông Trần Bá Hoàn, Uỷ viên HĐQT - Tổng giám đốc 2. Ông Nguyễn Văn Thẩm, Phó Tổng giám đốc 3. Bà Hoàng Thị Minh, Phó Tổng giám đốc 4. Bà Bùi Thị Thanh Tâm, Phó Tổng giám đốc SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó, Hội đồng quản trị là đại diện pháp nhân của tổng công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh thương mại, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Hội đồng quản trị có quyền quyết định tất cả các công việc trong công ty, đồng thời chịu mọi sự rủi ro của công ty. Ban tổng giám đốc của tổng công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Ban tổng giám đốc phải báo cáo tình hình hoạt động công việc trực tiếp chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị. Ban tổng giám đốc có trách nhiệm thay mặt hội đồng quản trị quản lý các hoạt động kinh doanh thương mại của tổng công ty. Ban giám đốc có quyền quyết định bổ nhiệm các phòng ban các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại của tổng công ty. Bên cạnh đó còn có các Phó Tổng giám đốc phụ trách các mảng: 1. Kinh doanh nội địa 2. Xuất nhập khẩu 3. Nội chính, Văn phòng 4. Đầu tư 2.2. Các phòng ban bao gồm: • Phòng kế hoạch kinh doanh sản xuất chế biến: Gồm 1 Trưởng phòng 8 nhân viên. Phòng kinh doanh sản xuất chế biến có trách nhiệm trong mọi hoạt động kinh doanh của tổng công ty, phải tự khai thác mở rộng thị trường trong ngoài nước từ đó có thể tham mưu cho ban giám đốc ký kết các hợp đồng kinh doanh mới. Đồng thời phải quản lý các hoạt động sản xuất chế biến của tổng công ty. • Phòng thanh tra: Gồm 1trưởng phòng 8 nhân viên. Phòng thanh tra có trách nhiệm kiểm tra giám sát các hoạt động của các phòng ban khác trong tổng công ty để báo cáo cho ban giám đốc. • Phòng tổ chức lao động: Gồm 1 trưởng phòng 4 nhân viên. Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty, lập kế hoạch nhân sự cho các phòng ban. SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp • Văn phòng: Gồm 1 trưởng phòng 6 nhân viên. Văn phòng có trách nhiệm tổ chức mua sắm phương tiện việc làm, văn phòng phẩm phục vụ cho quá trình làm việc của các phòng ban. Đồng thời tổng hợp các quyết định của ban giám đốc tới các phòng ban, chuẩn bị thông báo các cuộc họp cho các bộ phận trong công ty… • Phòng kinh tế đối ngoại: Gồm 1 trưởng phòng 4 nhân viên. Phòng kinh tế đối ngoại có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch với đối tác khách hàng, lập ra các chính sách đối ngoại hệu quả thích hợp trình lên ban giám đốc… • Phòng tài chính kế toán: Gồm 1 trưởng phòng 5 nhân viên. Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức sử dụng vốn toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của công ty. Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Phân phối thu nhập, tích lũy tính toán theo dõi hoạt động kinh doanh của tổng công ty, viết phiếu nhập kho. Kiểm tra rồi viết hóa đơn thanh toán rối giao cho nhân viên các phòng thực hiện thanh toán. • Phòng đầu tư xây dựng kỹ thuật: Gồm 1 trưởng phòng 4 nhân viên. Phòng đầu tư xây dựng kỹ thuật có nhiệm vụ lập phân tích các dự án đầu tư mới, xây dựng các kế hoạch chuyên môn để trình lên tổng giám đốc… • Văn phòng Đảng Đoàn: Gồm 1 trưởng phòng 5 nhân viên. Văn phòng Đảng Đoàn có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể, văn hóa văn nghệ trong tổng công ty Hiện nay Tổng công ty có 53 người trong đó có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ, 11 thạc sĩ 25 cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học. Có thể tóm lược cơ cấu tổ chức của Tổng công ty lương thực Miền Bắc qua sơ đồ sau: SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3. Nội quy, quy chế của tổng công ty Nội quy, quy chế được áp dụng với mọi cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty lương thực Miền Bắc: Điều 1: Thời gian làm việc. Làm việc các ngày trong tuần , nghỉ thứ 7 CN , 08h/ngày. - Sáng từ : 8h30" - đến 11h30" - Chiều từ: 13h" - đến 17h". SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp Các ngày lễ tết ngày nghỉ quy định. - Tết dương lịch. - Tết âm lịch - Ngày giỗ tổ (10 tháng 3 âm lịch) - Ngày thống nhất (30 tháng 4) - Lao đông quốc tế (1 tháng 5) - Quốc khánh (2 tháng 9) - Các ngày lễ nếu trùng với ngày chủ nhật dược nghỉ bù vào ngày kế tiếp. Điều 2: Trật tự trong công ty. - Cán bộ công nhân viên trong công ty phải đi làm đúng giờ quy định, không đựơc rời bỏ vị trí trong khi làm việc. - Không được vắng mặt tại Công ty nếu không có lý do chính đáng phải thông báo cho cấp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác. - Sử dụng hiệu quả tiết kiệm các trang thiết bị văn phòng, điện thoại sử dụng ngắn gọn tiết kiệm. - Phải có ý thức giữ vệ sinh chung, từng phòng ban phải thực hiện chế độ trực nhật đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Bàn ghế, máy móc dụng cụ làm việc phải để ngay ngắn đúng nơi quy định không tự xê dịch, ghế sau khi ngồi phải đẩy sát vào thành bàn, khi rời vị trí phải tắt các thiết bị điện. Điều 3: An toàn lao động vệ sinh lao động. - Khi phát hiện ra nguy cơ xảy ra tai nạn, nguy cơ hỏng hóc các thiết bị phải thực hiện ngay các biện pháp ngăn chặn báo ngay cho cán bộ quản lý. - Không hút thuốc trong phòng làm việc, vứt rác đúng nơi SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp qui định, cấm mang các chất dễ cháy nổ, tài liệu bất hợp pháp vào công ty. - Trước khi rời khỏi chỗ làm, người lao động phải vệ sinh nơi làm việc, kiểm tra thiết bị điện, nước tại chỗ. Bảo đảm các thiết bị đã được tắt, khóa cẩn thận. Điều 4:Tinh thần thái độ làm việc. - Mọi nhân viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty. Thái độ phục vụ cởi mở, chu đáo, văn minh. - Phải tích cự tham gia xây dựng đóng góp ý kiến, phê bình BLĐ cùng tập thể các thành viên trong công. - NV trong công ty phải đoàn kết, hỗ trợ nhau trong công việc. Điều 5: Các vi phạm hình thức xử lí. - Vi phạm giờ làm như: đi muộn (03 lần/tuần ), bị phạt 20.000VNĐ. - Nghỉ, phải có giấy xin nghỉ phép, có lý do chính đáng. Nếu vi không sẽ bị trừ ngày công làm việc. II. Mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty lương thực Miền Bắc 1. Mục tiêu của Tổng công ty Tổng công ty lương thực Miền Bắc là một trong hai doanh nghiệp đứng đầu cả nước về sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản.Tổng công ty được thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng nông sản theo các chức năng ngành nghề kinh doanh được cấp phép. Đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp các cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh. Ngay từ khi mới thành lập tổng công ty đã xác định mục tiêu cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tốt nhất, với một khát khao mang lại niềm vui, lợi ích sự hài lòng của khách hàng.Với mong muốn ấy, tổng công ty đã không ngừng tự hoàn thiện mình bằng sự nỗ lực lòng nhiệt tình của toàn thể lãnh đạo nhân viên của công ty. Tổng công ty xác định mục tiêu là phải thường xuyên duy trì cũng cố hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 để nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, vừa duy trì ổn định thị trường trong nước vừa mở rộng phát triển thị trường nước ngoài. Vì vậy, Tổng công ty luôn học hỏi không ngừng, nắm bắt công nghệ tiên tiến của các nước để cập nhật, bổ sung kịp thời để ngày càng được tốt hơn Phương châm hoạt động của tổng công ty là: VINAFOOD 1 Không chỉ là số 1 2.Chức năng của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. - Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn bán lẻ, dự trữ lưu thông lương thực, nông sản, thực phẩm. - Xuất nhập khẩu lương thực, nông sản cung ứng các loại vật tư thiết bị chuyên dùng cho sản xuất kinh doanh của ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. -Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong ngoài nước trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ . - Thiết kế xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng. - Dịch vụ vận tải, khách sạn. - Xuất khẩu các mặt hàng nông phẩm, các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. - Nhập khẩu ngô, lúa mỳ, bột mỳ các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam chưa có khả năng sản xuất đủ. SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 Báo cáo thực tập tổng hợp - Xuất khẩu lao động. - Nuôi trồng thuỷ sản các hoạt động dịch vụ liên quan. - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, vật liệu nhựa các sản phẩm từ nhựa - Cho thuê tài sản: nhà kho, văn phòng(trong ngoài nước). - Bán buôn, bán lẻ đại lý xăng dầu, chất đốt. - Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa. - Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. 3. Nhiệm vụ của Tổng công ty lương thực Miền Bắc Nhiệm vụ chính của Tổng Công ty là kinh doanh lương thực theo quy hoạch kế hoạch của Nhà nước theo nhu cầu của thị trường nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng lương thực trong nước tiêu thụ hết lương thực hàng hóa của nông dân, chủ động hoạt động kinh doanh, bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến lương thực ở trong nước xuất nhập khẩu lương thực, cung ứng vật tư, thiết bị chuyên dùng, hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước ngoài nước phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nước. Nhận sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn do Nhà nước giao, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các nhiệm vụ khác. Bên cạnh đó còn phải tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân. III. Thực trạng kết quả hoạt động của Tổng công ty lương thực Miền Bắc trong những năm gần đây 1. Những thành công khó khăn trong thực trạng sản xuất kinh doanh của tổng công ty 1.1. Những thành công đã đạt được SV: Thiều Đình Trọng Lớp: KTNN 47 . tình hình an ninh lương thực Việt Nam III. Tình hình an ninh lương thực tại Việt Nam – Thách thức và giải pháp 1. Những thách thức đặt ra đối với an ninh lương. những giải pháp đối với an ninh lương thực Việt Nam là hết sức cần thiết. 2. Giải pháp đối với an ninh lương thực Việt Nam Đề cập đến an ninh lương thực,

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w