Từ nửa sau thế kỷ thứ XVIII, công nghiệp hoá với tư cách là một phương thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng được phổ biến. Nhìn lại 200 năm về trước, tính từ giữa thập kỷ 90, ta có thể thấy, công nghiệp hoá được coi như một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nước chậm phát triển nào cũng phải đi qua để trở nên giàu có và hùng mạnh. Việt Nam – một đất nước nông nghiệp , kém phát triển – cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mỗi người con đất Việt khi xa quê hương vẫn luôn mang trong mình một kỷ niệm thời ấu thơ trong trẻo, bình yên với những vùng nông thôn trù phú , bao quanh là những cánh đồng lúa xanh mướt, rộng lớn và thanh bình. Tuy nhiên, ngày nay Việt Nam đ• vươn vai trở thành một đất nước giàu mạnh hơn. Nông thôn Việt Nam đ• đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động , tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn . Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động , nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Như vậy, nông thôn Việt Nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Song,muốn công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông thôn thì một trong những yếu tố mang tính quyết định là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mới có thể công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn được . Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế , thời điểm xuất phát và nhịp độ tiến hành công nghiệp hoá ở từng nước lại không giống nhau. Tuy vậy, vượt qua được nấc thang ấy , hầu như quốc gia nào cũng coi quá trình làm giàu kho tàng trí tuệ của mình như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nước có nền kinh tế yếu kém để trở thành một nước hùng mạnh.
LờI NóI ĐầU Từ nửa sau thế kỷ thứ XVIII, công nghiệp hoá với t cách là một phơng thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng đợc phổ biến. Nhìn lại 200 năm về trớc, tính từ giữa thập kỷ 90, ta có thể thấy, công nghiệp hoá đợc coi nh một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nớc chậm phát triển nào cũng phải đi qua để trở nên giàu có và hùng mạnh. Việt Nam một đất nớc nông nghiệp , kém phát triển cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mỗi ngời con đất Việt khi xa quê hơng vẫn luôn mang trong mình một kỷ niệm thời ấu thơ trong trẻo, bình yên với những vùng nông thôn trù phú , bao quanh là những cánh đồng lúa xanh mớt, rộng lớn và thanh bình. Tuy nhiên, ngày nay Việt Nam đã vơn vai trở thành một đất nớc giàu mạnh hơn. Nông thôn Việt Nam đã đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động , tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn . Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động , nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Nh vậy, nông thôn Việt Nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Song,muốn công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông thôn thì một trong những yếu tố mang tính quyết định là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có phát triển mạnh mẽ về số lợng cũng nh chất lợng thì mới có thể công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn đợc . Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tuy là phơng thức chung đối với các nớc nhng trên thực tế , thời điểm xuất phát và nhịp độ tiến hành công nghiệp hoá ở từng nớc lại không giống nhau. Tuy vậy, vợt qua đợc nấc thang ấy , hầu nh quốc gia nào cũng coi quá trình làm giàu kho tàng trí tuệ của mình nh là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nớc có nền kinh tế yếu kém để trở thành một nớc hùng mạnh. 1 Phần I: Cơ sở lý luận của phát triển nguồn nhân lực . I. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực . 1. Khái niệm Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với dân số , đó là một bộ phận quan trọng của dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và văn hoá cho xã hội . Tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc mà có các định nghĩa khác nhau về Nguồn nhân lực . Theo từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Liên Xô thì: Nguồn nhân lực là toàn bộ những ngời lao động dới dạng tích cực (đang tham gia lao động) và tiềm tàng (có khả năng lao động nhng cha tham gia lao động). Theo từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Pháp thì Nguồn nhân lực ở phạm vi hẹp hơn. Nó không gồm những ngời có khả năng lao động nhng không có nhu cầu làm việc . Nh vậy với quan điểm này, Nguồn nhân lực mất hẳn một lực lợng có khả năng lao động nhng vì lý do nào đó mà không có nhu cầu làm việc . Theo giáo trình môn kinh tế lao động của trờng Đại Học Kinh tế quốc dân thì Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời và đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh. Trớc hết với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bộ dân c có thể phát triển bình thờng ( không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế- xã hội là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này Nguồn nhân lực t- ơng đơng với Nguồn lao động. 2 Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này Nguồn nhân lực bao gồm những ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao động trở lên( ở nớc ta là tròn 15 tuổi). Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô Nguồn nhân lực, song đều nhất trí với nhau đó là Nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội . 2. Phân loại Nguồn nhân lực a. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia Nguồn nhân lực làm ba loại. + Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số: bao gồm những ngời nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động , không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc . Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, khái niệm này còn gọi là dân số hoạt động, có nghĩa là tất cả những ngời có khả năng làm việc trong dân số tính theo tuổi lao động quy định (Luật Lao động của Việt Nam quy định tuổi lao động từ 15-55 tuổi đối với nữ, 15-60 tuổi đối với nam). Nguồn nhân lực này chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong dân số, thờng từ 50% hoặc hơn nữa , tùy theo đặc điểm về dân số và nhân lực của từng nớc. + Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) là những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có công ăn việc làm , đang hoạt động trong các ngành kinh tế văn hoá xã hội . Nh vậy, giữa Nguồn nhân lực sẵn có trong dân số và Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế có sự khác nhau.Sự khác nhau này là do một bộ phận những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì nhiều nguyên nhân khác nhau cha tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có việc làm nhng không muốn làm việc, còn đang học tập, có thu nhập khác không cần đi làm). 3 + Nguồn nhân lực dự trữ là những ngời nằm trong độ tuổi lao động nhng vì lý do nào đó cha tham gia hoạt động kinh tế. Số ngời này đóng vai trò của một nguồn dự trữ về nhân lực. Họ gồm có : Những ngời làm công việc nội trợ gia đình, những ngời đang học các trờng phổ thông và các trờng trung học chuyên nghiệp, những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặc không có nghề) muốn tìm việc làm. Căn cứ vào vai trò của bộ phận Nguồn nhân lực chia Nguồn nhân lực làm 3 loại sau: + Nguồn nhân lực chính : gồm những ngời nằm trong độ tuổi có khả năng lao động. + Nguồn nhân lực phụ: gồm toàn bộ những ngời nằm ngoài độ tuổi lao động (trên dới độ tuổi lao động) có thể và cần tham gia vào lực lợng sản xuất. + Nguồn nhân lực bổ sung. Để đánh giá Nguồn nhân lực quốc gia, ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu sau: * Mức đảm nhiệm của một nhân khẩu = hoạt động * Mức đảm nhiệm của một nhân khẩu = hoạt động kinh tế * Mức đảm nhiệm về gia đình của nhân = 4 khẩu hoạt động * Mức đảm nhận về gia đình của một nhân = khẩu hoạt động kinh tế b) Căn cứ vào trạng thái có việc làm hay không . Ngời ta chia ra: + Lực lợng lao động: bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm. + Nguồn lao động: bao gồm những ngời thuộc lực lợng lao động và những ngời thất nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm (tức là bao gồm những ngời đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp). Nh vậy, với bất kỳ quốc gia nào thì Nguồn nhân lực cũng luôn là một bộ phận quan trọng của dân số. Nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Giữa kinh tế và Nguồn nhân lực luôn có mối quan hệ chặt chẽ, chịu sự tác động lẫn nhau. Thờng ngời ta quan sát thấy: những nớc kinh tế chậm phát triển có tốc độ tăng Nguồn nhân lực cao hơn cả. Các nhà kinh tế học cho rằng, tốc độ tăng Nguồn nhân lực hàng năm quá cao tại các nớc chậm phát triển là thách thức lớn cho họ trong quá trình phát triển, đặc biệt ở giai đoạn đầu. Số lợng và chất lợng Nguồn nhân lực phản ánh sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Khi một quốc gia có Nguồn nhân lực có chất lợng cao thì quốc gia đó có một nền kinh tế xã hội phát triển. Ngợc lại, khi chất lợng đội ngũ nhân lực ở mức thấp thì nền kinh tế xã hội không thể phát triển cao. Qui mô Nguồn nhân lực phản 5 ánh qui mô cơ cấu dân số. Nguồn nhân lực đông dồi dào là biểu hiện của một dân số với qui mô lớn và cơ cấu trẻ là tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác, chính sự phát triển kinh tế xã hội lại tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển một Nguồn nhân lực có trình độ cao. Thực tế trên thế giới, các nớc chậm phát triển và đang phát triển thờng có một Nguồn nhân lực với qui mô lớn nhng chất lợng không cao. Còn các nớc đã phát triển thì có một Nguồn nhân lực không mấy dồi dào nhng có một trình độ cao. Những năm 50 và 60, tăng trởng kinh tế chủ yếu là do công nghiệp hoá; thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là không chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng tr- ởng kinh tế. Các nghiên cứu trắc lợng gần đây cho thấy chỉ một phần nhỏ của sự tăng trởng kinh tế có thể đợc giải thích bởi khía cạnh đầu vào và nguồn vốn. Phần rất quan trọng của sản phẩm thặng d gắn liền với chất lợng của lực lợng lao động (giáo dục, sức khoẻ và mức sống). Lịch sử các nền kinh tế thế giới cho thấy không có một nớc giàu có nào đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao trớc khi đạt đợc mức phổ cập phổ thông. Cách thức để thúc đẩy sản xuất, đến lợt nó thúc đẩy cạnh tranh, là phải tăng hiệu quả của giáo dục. Các nớc và các lãnh thổ công nghiệp hoá mới thành công nhất nh Singapo, Hồng Kông có tỷ lệ tăng trởng kinh tế nhanh nhất trong những thập kỷ 70 và 80 thờng đạt mức phổ cập tiểu học trớc khi các nền kinh tế đó cất cánh. Mặc dù vậy, các nghiên cứu cũng cho thấy thành công của Nhật Bản trong kinh tế không chỉ do phần đông dân c có học vấn cao mà còn do các chính sách kinh tế, trình độ quản lý hiện đại của họ. Kết quả của đào tạo cùng với sự cạnh tranh trong đào tạo sẽ thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh doanh của các nớc phát triển thu hút những nhà khoa học sáng giá nhất của họ và của nớc ngoài. Khi cân bằng về sức mạnh khoa học kỹ thuật trên từng khu vực đợc thiết lập, những ớc vọng và ý đồ đổi mới kỹ thuật công nghệ của các nớc đang phát triển sẽ đợc thực hiện ngay trên đất nớc của mình. Gần đây, nhiều sản phẩm của các nớc châu á sản xuất ra không cần phải 6 theo giấy phép và mang nhãn của công ty nớc ngoài, hàng hoá do châu á sản xuất đã tràn ngập khắp thị trờng thế giới. Con ngời hay nói chính xác hơn là Nguồn nhân lực đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Con ngời trong quá trình lao động sản xuất và nghiên cứu đã tìm ra phát minh khoa học. Đồng thời, cũng chính họ đã áp dụng những thành tựu khoa học đó vào trong sản xuất và làm xuất hiện một hệ thống sản xuất linh hoạt đủ khả năng làm thay đổi nhanh chóng qui trình sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Nh vậy, con ngời- với trí tuệ của mình trở thành động lực cho toàn bộ tơng lai của nhân loại, thúc đẩy sự tiến vừa rộng vừa sâu của xã hội trên nền tảng khoa học công nghệ để tạo ra bớc tăng trởng kinh tế mới. Cách mạng khoa học- kỹ thuật- công nghệ làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghề nghiệp của ngời lao động; đấy là việc sử dụng những công cụ, phơng tiện hiện đại, phức tạp nên lao động trí óc đã dần dần thay thế lao động chân tay. Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật-công nghệ đã làm xuất hiện những ngành nghề mới có hàm lợng khoa học cao; trong nội dung lao động của mỗi nghề đòi hỏi ngời lao động phải có tri thức, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp. Và đến một bớc phát triển cao hơn thì ngời công nhân cần phải đợc trang bị kiến thức và chức năng mà trớc đây chỉ có chuyên gia mới cần. Tiến bộ khoa học-công nghệ làm ảnh hởng sâu sắc đến các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp truyền thống đặc biệt là tiến bộ công nghệ sinh học. Ngời nông dân, ngời thợ thủ công, các nhà chuyên môn và cán bộ quản lý cũng phải luôn đổi mới, bổ sung kiến thức mới tiến kịp sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật canh tác, cây trồng, vật nuôi Cùng với tiến bộ của công nghệ, tỷ lệ giữa các thành phần cần cho sản xuất cũng thờng xuyên thay đổi: các nhà phát minh và đổi mới công nghệ, các nhà quản lý, các nhà kỹ thuật và công nghệ, công nhân lành nghề, công nhân bán lành nghề, 7 lao động giản đơn. Bởi vậy cơ cấu, chất lợng Nguồn nhân lực cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của công nghệ. Nguồn nhân lực có chất lợng cao sẽ là nguồn để xuất khẩu lao động sang các khu vực, các quốc gia phát triển hơn. Lao động xuất khẩu đem lại một khối l- ợng lớn ngoại tệ; đồng thời, thực hiện sự phân công lao động giữa các khu vực, các quốc gia. Tóm lại, Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nó là một nhân tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là chủ thể vận hành sản xuất và các hoạt động xã hội. Một sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trong tơng lai đợc quyết định bởi sự phát triển của chính Nguồn nhân lực cuả quốc gia đó. 3. Vai trò của phát triển Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nớc ta. a) Phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ tận dụng đợc tối đa nguồn lao động dồi dào và ngày một gia tăng, phát huy vai trò của tiềm năng con ngời ở nông thôn (cả về số lợng và chất lợng). Quá trình phát triển kinh tế-xã hội nông thôn phải hớng tới việc khắc phục tình trạng thiếu việc làm đang diễn ra bức xúc hiện nay ở nông thôn, nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long. Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động sẽ đợc thực hiện nhằm khai thác tiềm năng lợi thế của vùng, từng địa phơng về lao động. Ngời lao động sẽ có cơ hội, điều kiện để phát huy tính năng động, sáng tạo, cống hiến đợc nhiều hơn giá trị cho xã hội. Thực tiễn trong những năm qua đã cho thấy, bất cứ ở đâu, khi nào nếu các địa phơng có biện pháp tích cực để tận dụng nguồn lao động d thừa ở nông thôn vào quá trình sản xuất nh mở mang ngành nghề, dịch vụ, đầu t cho thâm canh tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đẩy mạnh chăn nuôi, bố trí sắp xếp con 8 ngời hợp lý thì GDP sẽ tăng lên, nền kinh tế sẽ phát triển và địa phơng đó đời sống ngời lao động đợc nâng cao lên một bớc, bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới. b) Phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ khai thác đợc tối đa những nguồn lực quan trọng còn tiềm ẩn trong khu vực kinh tế nông nghiệp ở nông thôn. ở nớc ta hiện nay, những tiềm năng về nguồn lực nông thôn còn rất lớn cả về nhiên liệu, năng lực, khoáng sản, đất đai, rừng, biển, cảnh quan địa lý, vốn nhàn rỗi, ngành nghề truyền thống các tiềm năng ấy vẫn mãi mãi là tiềm năng nếu con ngời không hớng vào khai thác và sử dụng phát huy nguồn nhân lực nông thôn là nhân tố quyết định để biến những tiềm năng ấy thành hiện thực bằng các chính sách khuyến khích ngời lao động, nhiều địa phơngđã khai thác đợc các lợi thể của mình nh tập trung đầu t khai thác có hiệu quả toàn bộ tiềm năng đất đai bằng thâm canh, tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý, đầu t khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tích tại chỗ Sử dụng, phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ đảm bảo cho mọi ngời có việc làm, thu nhập, đời sống ổn định, cũng từ đó mà các phong trào khác có cơ sở để phát triển. c) Phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ thúc đẩy đợc phát triển nông nghiệp và thực hiện đợc vấn đề cơ bản của nông thôn, nông nghiệp là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tạo ra những điều kiện và tiền đề cần thiết để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và ngợc lại quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vừa là nội dung, vừa là mục tiêu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nhằm công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn là quá trình nhằm thay đổi hẳn cơ cấu kinh tế nông thôn từ độc canh cây 9 lúa đơn ngành sang đa ngành. Đó là quá trình biến đổi từ kiểu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp và dịch vụ, làm cho tỷ trọng GDP trong nông nghiệp ngày càng giảm và tăng nhanh tỷ trọng GDP trong công nghiệp và dịch vụ trong tổng số GDP của đất nớc. Việc phân công lại lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó con ngời giữ vai trò quyết định. Phát triển Nguồn nhân lực nông thôn là cơ sở điều kiện để phân bố lại cơ cấu Nguồn nhân lực, phân công lại lao động xã hội ở nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. d) Phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ thúc đẩy quá trình phân công và hợp tác lao động ngày càng tốt hơn với quy mô lớn hơn. Sự phân công và hợp tác lao động sẽ mang lại năng suất lao động cao hơn và là một đặc trng u việt của sản xuất lớn so với sản xuất nhỏ. Thực tế sản xuất nông nghiệp cho thấy, tổ chức tốt việc phân công và hợp tác lao động sẽ tạo ra một năng lực sản xuất mới và tạo ra năng suất lao động cao. Nó không những thúc đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá lao động ở trình độ cao mà còn tạo điều kiện để nâng cao trình độ mọi mặt của ngời lao động. e) Sử dụng hợp lý và phát triển Nguồn nhân lực nông thôn sẽ giải quyết đợc những vấn đề bức xúc của chính sách xã hội ở nông thôn hiện nay. ở nông thôn hiện nay do năng suất lao động thấp, diện tích đất canh tác ngày càng giảm do nhiều nguyên nhân, điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, đời sống dân c nông thôn và nông dân còn thấp xa so với thành thị, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn tiềm tàng ở nông thôn đặc biệt là các vùng chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời dẫn đến tình trạng đói nghèo khá phổ biến ở khu vực nông thôn. Một bộ phận dân c nông thôn di chuyển từ nông thôn ra thành thị làm thuê, gây sức ép rất lớn cho khu vực thành thị, làm nảy sinh nhiều tiêu cực xã hội. Do vậy, phát triển Nguồn nhân lực nông thôn, phát triển toàn diện 10