HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ XÂY LẮP SỐ 7
Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế Chơng 1 Tổng quan về công tác quản trị tại công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 trực thuộc tổng công ty cơ khí và xây dựng, Bộ xây dựng, đợc thành lập vào ngày 01/01/1986, tại Thanh Trì Hà Nội. Khởi đầu là một phân xởng của nhà máy kiến trúc Gia Lâm sơ tán trong thời gian chiến tranh chống Mỹ, với hơn 70 công nhân cùng trang thiết bị lạc hậu mà chủ yếu làm bằng thủ công. -Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Cơ Khí và Xây Lắp số 7. - Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION AND MACHINERY JOINT STOCK COMPANY No7. -Tên viết tắt: COMA7. - Trụ sở chính: Km 14 Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội - Điện thoại: 04 - 861 5254, 04 - 861 4381; Fax: 04 - 861 4294 - T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. - Có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định pháp luật, đợc đăng ký kinh doanh theo Luật định, đợc tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ của công ty cổ phần đã đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua. - Vốn, cổ phần: + Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng ( Mời tỷ đồng Việt Nam). + Cổ phần phát hành lần đầu: 100.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 100.000 đồng, với trị giá: 10.000.000.000 đồng. - Giấy phép kinh doanh số 109590 do Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 17/02/1996. Lĩnh vực kinh doanh của công ty: Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 là đơn vị hạch toán độc lập theo pháp luật việt nam, trực thuộc tổng công ty cơ khí và xây dựng bộ xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu trong các lĩnh vực sau: Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế - Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và công trình đô thị - đầu t kinh doanh phát triển và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi - Gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị. - Sản xuất kinh doanh vật t thiết bị, vật liệu xây dựng, phụ ting, phụ kiện bằng kim loại, sơn tĩnh điện, mạ décor - đào tạo nghề và phát triển nhân lực - Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật Quá trình hình thành của công ty qua từng giai đoạn đ ợc tóm tắt nh sau : 1.1.1 Giai đoạn 1966 1975 Với tên gọi nhà máy cơ khí xây dựng (CK - XD) mục đích sản xuất kinh doanh là phục vụ cho chiến trờng. Hoà với không khí chung của cả nớc chống giặc ngoại xâm, nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu và cũng có nhiều cán bộ, công nhân đã ngã xuống vì sự độc lập của dân tộc. 1.1.2.Giai đoạn 1975 - 1985 Đất nớc hoà bình, cùng với sự phát triển của đất nớc, nhà máy đã có những b- ớc phát triển đáng kể, sản phẩm của nhà máy có mặt trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Nhng trong giai đoạn này, nhà máy đợc bao cấp hoàn toàn, sản xuất theo chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà nớc giao. 1.1.3 Giai đoạn 1986 đến 2004 Trong những năm đầu của giai đoạn này, khi cơ chế thị trờng còn rất mới mẻ với các Doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là sự kiện hết sức quan trọng gay go với nhà máy, theo quyết định số 217/HĐBT, các xí nghiệp quốc doanh chuyển sang cơ chế tự sản xuất kinh doanh. Điều này đã làm cho nhà máy gặp nhiều khó khăn, nhất là về lĩnh vực cơ khí càng khó khăn hơn về vốn, công nghệ, tổ chức quản lý, tiêu thụ sản phẩm. Tự hạch toán độc lập sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, thị trờng tiêu thụ hạn hẹp, công nhân không có việc làm, nhà máy gần nh lâm vào tình trạng bế tắc. Nhng thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự đoàn kết thống nhất cao của toàn bộ công nhân viên nhà máy, nhà máy đã chọn cho mình con đờng đi Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế đúng đắn, dần dần hoà nhập vào cơ chế thị trờng cạnh tranh khắc nghiệt, do vậy nhà máy không những tồn tại mà còn phát triển vợt bậc. Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, thị trờng đợc mở rộng ra cả 3 miền Bắc, Trung, Nam làm cho đời sống cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng ổn định. Đầu năm 1995, đợc phép của bộ Xây dựng, nhà máy đổi tên từ Nhà máy Cơ khí Xây dựng Liên Ninh thành Công ty Cơ khí Xây dựng Liên Ninh. Ngày 1/11/2000, theo quyết định 165/BXD, Công ty Cơ khí Xây dựng Liên Ninh đợc đổi tên là Công ty Cơ khí Xây lắp Số 7 thuộc Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng. 1.1.4 Từ 2004 đến nay Ngày 1/1/2005, theo quyết định của BXD, công ty cơ khí và xây lắp số 7 đã chuyển đổi hình thức sở hữu và đợc gọi là Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7. 1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty COMA 7 Công ty cổ phần cơ khí và Xây lắp số 7 đợc tổ chức theo quy mô vừa để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty đợc bố trí nh sau : Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty *Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan quyết định cao nhất mọi vấn đề liên quan đến hoạt động thông tin gồm các nhiệm vụ cụ thể sau: tiến hành thành lập công ty, họp thờng kỳ hàng năm để giải quyết các công việc về sản xuất kinh doanh của công ty trong khuôn khổ hàng điêu lệ gồm: phơng hớng phát triển công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh; thông qua bản tổng kết lãi, lỗ ra sao; thông qua quy định sử dụng lợi nhuận thành lập các quỹ, chia lợi nhuân cho các cổ đông; bầu bãi miễn các thành viên hội đồng quản trị , ban kiểm soát; xem xét sai phạm: Phân chia trách nhiệm, quyết định bồi thờng; ra các quyết định để giải pháp khắc phục các biến động lớn Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập ĐạI HộI Cổ ĐÔNG Phòng kỹ thuật dự án Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Ban quản lý dự án Xí nghiệp kết cấu thép Xí nghiệp Đúc và kinh doanh VTTB Xí nghiệp cơ khí và cơ đIện công trình Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất Xí nghiệp sơn và trang trí trên nhôm BAN KIểM SOáT hội đồng quản trị tổng giám đốc giám đốc sản xuất giám đốc kĩ thuật giám đốc kinh doanh Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế *Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh công ty thay mặt các cổ đông quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích, mục đích sản xuất kinh doanh đã đợc đại hội đồng cổ đông uỷ quyền. *Ban kiểm soát:Kiểm tra sổ sách kế toán tài sản các bảng tổng kết sản xuất kinh doanh hàng năm viết thành báo cáo trình hội đồng cổ đông. * Ban giám đốc : gồm một Tổng giám đốc điều hành chung về hoạt động, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty và ba giám đốc : Giám đốc sản xuất : thay mặt giám đốc điều hành sản xuất trong toàn công ty. Giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong toàn công ty. Giám đốc kinh doanh : phụ trách về tình hình kinh doanh của công ty. * Phòng kế hoạch kinh doanh : Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc đầu vào và đầu ra, chịu trách nhiệm về vấn đề thị trờng tiếp nhận đơn đặt hàng cho công ty. Yêu cầu các phân xởng lập các báo cáo : - Báo cáo về nhu cầu sử dụng vốn - Báo cáo về nhập, xuất vật t. - Báo cáo về doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Từ các báo cáo trên phòng lập báo cáo chung trình lên giám đốc. * Phòng tổ chức hành chính : Chịu trách nhiệm về vấn đề nhân sự đảm bảo nguồn lao động của công ty hợp lý, cân đối nguồn nhân lực, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền lơng công nhân cho công ty.Ngoài ra phòng còn lo về vấn đề sức khoẻ, y tế sinh hoạt cho ngời lao động cùng các vấn đề xã hội khác. * Phòng tài chính kế toán : Chịu trách nhiệm về vấn đề sổ sách tài chính của công ty. Ghi kế toán, hạch toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách hàng. * Phòng kỹ thuật - dự án : Chịu trách nhiệm về vấn đề sửa chữa máy móc công cụ trong công ty. Phòng có nhiệm vụ thiết kế thi công theo đơn đặt hàng hoặc theo yêu cầu sản xuất của các phân xởng tính toán các khoản chi phí để mua nguyên vật liệu, thiết lập các dự án sản xuất kinh doanh * Ban quản lý dự án : Chịu trách nhiệm về công tác quản lý dự án do công ty giao cho. Phòng có nhiệm vụ lập các dự án khả thi cho hoạt động sản xuất kinh Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế doanh của công ty. *Công ty có 5 xí nghiệp có nhiệm vụ, vị trí, chức năng khác nhau : - Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật t thiết bị : Nhiệm vụ của xí nghiệp là từ các loại phế liệu đúc thành các sản phẩm theo đơn đặt hàng hoặc theo yêu cầu sảnxuất của công ty. Đồng thời mua bán vật t thiết bị phục vụ cho ngành cơ khí xây lắp. Hàng tháng lập báo cáo lên phòng kinh doanh và báo cáo nhân công lên phòng hành chính - Xí nghiệp cơ khí và cơ điện công trình : Lắp ráp các sản phẩm theo đơn đặt hàng, lắp ráp các sản phẩm phi tiêu chuẩn nh các phụ tùng cho sản xuất xi măng, sản xuất gạch, gia công chi tiết trên máy công cụ phục vụ cho ngành cơ khí. Hàng tháng lập báo cáo nh xí nghiệp Đúc. - Xí nghiệp kết cấu thép và xây lắp : Có nhiệm vụ gia công, gò hàn các sản phẩm kết cấu thép theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh . Và lập báo cáo nh các xí nghiệp trên . - Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất : Có nhiệm vụ gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t thiết kế công trình xây dựng. Hàng tháng lập báo cáo nh các xí nghiệp trên. - Xí nghiệp sơn và trang trí trên nhôm : Nhiệm vụ của xí nghiệp là sơn và trang trí trên nhôm theo đơn đặt hàng của khách hàng hay của Công ty. Hàng tháng lập báo cáo nh các phân xởng trên. 1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất *Đặc điểm quy trình sản xuất và kinh doanh của công ty COMA7 Sơ đồ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Tiếp thị Khai thác Thơng thảo Ký hợp đồng Thiết kế Lập dự toán Mua vật t Chuẩn bị thiết bị, nhân lực, kỹ thuật Sản xuất Đóng gói Giao hàng Thanh toán -Theo hình thức trọn gói từ mua vật t đến bán hàng. -Sản xuất theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 -Quản lý, điều hành sản xuất từ công ty xuống tới các xí nghiệp thành viên. Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế -Sản xuất theo dây chuyền và dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia và ngành Xí nghiệp đúc là xí nghiệp hàng đầu của công ty với số nhân viên và công nhân trong xí nghiệp là 43 ngời đợc chia làm 7 tổ: Tổ văn phòng, tổ khuôn bi, tổ nấu luyện, tổ hoàn thiện, tổ vận hành, tổ khuôn thủ công 1 và 2. sản phẩm của xí nghiệp có nhiều loại, đa dạng nh Bi đúc nghiền Clainke cho các nhà máy Ximăng chủ lực, các tấm lót, con sò, hàng phụ tùng thay thế nh bánh răng, bánh đà cho các máy nghiền. Tất cả các sản phẩm này đều phục vụ cho các nhà máy ximăng, hoá chất trong đó sản phẩm Bi đúc là mặt hàng chủ lực của công ty và của xí nghiệp. Trong khuôn khổ đề tài và thời gian giới hạn, em xin chỉ viết về quy trình sản xuất và chế tạo sản phẩm Bi. Xí nghiệp Đúc hoạt động theo sơ đồ sau: t - Tổ vận hành: Có nhiệm vụ phục vụ cho các tổ mẫu, tổ khuôn, đóng gói . công việc là vận hành máy móc thiết bị nh: cẩu năng, khí nén . - Tổ khuôn: Có nhiệm vụ chế tạo mẫu bằng gỗ hoặc bằng kim loại. - Tổ nấu luyện: Có nhiệm vụ nấu thép hoặc gang lỏng rót vào khuôn. - Tổ hoàn thiện: Có nhiệm vụ dỡ khuôn làm sạch vật đúc.Có nhiệm vụ đóng gói sản phẩm, tạo nhãn mác theo yêu cầu của khách hàng. - Tổ văn phòng: quản lý, chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ thành phẩm Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Xí nghiệp đúc Tổ văn phòng Tổ vận hành Tổ khuôn I Tổ khuôn II Tổ khuôn bi Tổ nấu luyện Tổ hoàn thiện Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế Sơ đồ quá trình chế tạo vật đúc của coma7 Đầu tiên, Bi đúc đợc trộn từ hỗn hơp nớc thuỷ tinh, cát trắng và cát tái sinh. Đổ ra khuôn và đóng rắn bằng khí CO 2 . Sau đó ghép khuôn bằng cách rán hai nửa của mẫu vào hỗn hợp bằng đất sét trộn nớc thuỷ tinh, đợi khô và ghép khuôn. Sau đó thì ráp khuôn bằng đất sét, tiếp theo là quy trình nấu rót bằng cách nấu chảy kim loại ở trong lò ở nhiệt độ 1600 - 1650 độ C. Tiếp theo là làm sạch bằng máy làm sạch sản phẩm. Sau đó bi đợc cho vào lò nung phản xạ, nhiệt độ nung 750 - 850 độ C. tiếp theo là tôi Bi , Bi lại đợc tiếp tục cho ra bàn quay bi và làm nguội trực tiếp ở trên bàn bằng quạt gió có phun nớc sơng. Và cuối cùng cho Bi vào lò ram bằng điện ở nhiệt độ 350 - 400 độ C và kết thúc quy trình làm bi. Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Bản vẽ, thiết kế Làm khuônChuẩn bị hỗn hợp cát Nấu chảy K.loại Rỡ khuôn, làm sạch SP Cắt đậu,hoàn thiện SP Nhiệt luyện Nhập kho( xuất bán cho khách) Rót KL KLK LKL KCS KCS KCS Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế 1.4 phân tích đánh giá một số mặt công tác quản lý doanh nghiệp Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đâY Qua bảng biểu trên em nhận thấy doanh thu hàng năm đợc tăng lên cụ thể: năm 2006 tăng 14,92% so vơi năm 2005 tơng ứng với mức tăng là 9.000.058.371đồng. Năm 2007 tăng 5.92% so với năm 2006, tăng 21,72% so với năm 2005 tơng ứng với mức tăng lần lợt là 4.102.501.705đồng và 13.102.560.076 đồng. Doanh thu tăng làm cho lợi nhuận của công ty cũng tăng lên, năm 2006 tăng 43,65% so với năm 2005 tơng ứng với mức tăng 526.585.236đồng. Mặt khác lợi nhuận năm 2007 tăng 27,1% so với năm 2006 và 82,58% so với năm 2005 tơng ứng với mức tăng lần lợt là 469.659.120 đồng và 996.244.356 đồng. Lợi nhuận của công ty đã tăng lên tạo điều kiện thuận lợi trong việc tái đầu t để mở rộng sản xuất, điều này đợc thể hiện ở số lợng công nhân ngày càng tăng. Năm 2007 tăng 4,68% so với năm 2006 và 27,82% so với năm 2005 tơng ứng với mức tăn lần lợt 38 ngời và 185 ngời. Cùng với việc tăng lợi nhuận, thu nhập bình quân đầu ngời /1 tháng cũng tăng cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 2,7% tơng ứng với mức tăng 25.000 đồng/ngời/tháng. Điều đó thể hiện đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, giúp công nhân yên tâm công tác để tăng NSLĐ. Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Doanh thu 60.316.755.374 69.316.813.745 73.419.315.450 2 Lợi nhuận 1.409.533.470 1.662.214.250 1.853.421.670 3 Thu nhập bình quân đầu ngời /1 tháng 890.000 925.000 950.000 4 Số lao động (ngời) 665 812 850 Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế Chơng 2 Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty cổ phần và xây lắp số 7 2.1. những vấn đề chung về hạch toán kế toán 2.1.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung,Phn mm k toỏn s dng l: AC NET sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra Theo hình thức này hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận đợc, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, tính hợp pháp đồng thời tiến hành phân loại các chứng từ Nguyễn Thị Thanh Hơng -KT5-K8 Báo cáo thực tập Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết