Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

67 477 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Môc lôc 1. Sản phẩm .22 1. Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường .48 2. Khai thác một cách tối đa các nhân tố nội lực của Công ty 52 3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và đào tạo lao động .56 4. Áp dụng thành tựu mới của khoa học - kĩ thuật vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty 60 5. Tăng cường tiết kiệm chi phí .61 6. Một số giải pháp khác .62 + Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhờ sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài 63 NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986 đến nay đã đưa đất nước ta dần phát triển mạnh theo từng năm, song cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn tại. Hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại sôi nổi, sống động hơn nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước những thử thách gay go và quyết liệt. Trong cơ chế thị trường yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đó là cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Hiệu quả ấy xét về mặt lượng thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Do vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây dựng Minh Cường tôi thấy công ty đạt hiệu quả khá cao trong khu vực. Song bên cạnh đó, công ty vẫn có những hạn chế còn tồn tại làm ảnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như là: Doanh thu chưa ổn định , công tác marketing chưa được chú trọng… Xuất phát từ tình hình trên, tôi chọn chủ đề: "Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường" làm đề tài của chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu đề tài sẽ nhằm mục đích tìm ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường. - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường về vấn đề xây dựng. NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp - Phạm vi về thời gian: Đề tài phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường dựa trên các số liệu từ năm 2004 đến 2008. 4. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề được chia làm 3 chương chính như sau: - Chương I: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. - Chương II: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường hiện nay. - Chương III : Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty TNHH Xây dựng Minh Cường. Quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong sự giúp đỡ của các thầy giáo,cô giáo, các cán bộ công nhân viên của công ty và các bạn đọc. NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương I Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. 1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Nhưng có thể nói rằng trong cơ chế thị trường nước ta hiện nay và đặc biệt trong giai đoạn mối gia nhập WTO, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn .) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gì ? Để hiểu được phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì trước tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì. Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệu quả khác nhau như : hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội. Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội. 2.1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Khi nói tới doanh nghiệp người ta thường quan tâm nhất, đó là hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi Xây dựng Minh Cườngnh hoạt động kinh doanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận. 2.1.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp Hiệu quả kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 2.1.2. Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. 2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quảdoanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Túm li trong qun lý, quỏ trỡnh kinh doanh, phm trự hiu qu kinh t c biu hin cỏc loi khỏc nhau. Vic phõn loi hiu qu kinh t l c s xỏc nh cỏc ch tiờu hiu qu kinh t, phõn tớch hiu qu kinh t v xỏc nh nhng bin phỏp nõng cao hiu qu kinh t. II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc ch tiờu hiu qu tng hp cho phộp ta ỏnh giỏ c hiu qu hot ng sn xut kinh doanh chung ca ton doanh nghip. Nú l mc tiờu cui cựng m doanh nghip t ra. 1. Ch tiờu li nhun Li nhun va l ch tiờu phn ỏnh kt qu ng thi va l ch tiờu phn ỏnh tớnh hiu qu ca cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. i vi cỏc ch doanh nghip thỡ hay quan tõm cỏi gỡ ngi ta thu c sau quỏ trỡnh sn xut kinh doanh v thu c bao nhiờu, do ú m ch tiờu li nhun c cỏc ch doanh nghip c bit quan tõm v t nú vo mc tiờu quan trng nht ca doanh nghip. Cũn i vi cỏc nh qun tr thỡ li nhun va l mc tiờu cn t c va c s tớnh cỏc ch tiờu hiu qu ca doanh nghip. = TR - TC : Li nhun thu c (trc thu li tc ) t hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. TR : Doanh thu bỏn hng TC : Chi phớ b ra t c doanh thu ú. 2. Cỏc ch tiờu v doanh li Cỏc ch tiờu v doanh li nú cho ta bit hiu qu sn xut kinh doanh ca ton doanh nghip, nú l cỏc ch tiờu c cỏc nh qun tr, cỏc nh u t, cỏc nh tớn dng c bit quan tõm chỳ ý ti, nú l mc tiờu theo ui ca cỏc nh qun tr. Nguyễn Ngọc Nam QTKDTM K38 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp * Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh D VKD : Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh Π : Lợi nhuận trước hay sau thuế lợi tức ( nếu là trước thuế lợi tức có thể tính thêm lãi trả vốn vay) thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. V KD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay) Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức D VKD càng cao càng tốt. * Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có) D VCSH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu Π R : Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế) C CSH : Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có của doanh nghiệp) Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. * Doanh lợi doanh thu bán hàng D TR : Doanh lợi doanh thu bán hàng Π sản xuất : Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp TR : Tổng doanh thu bán hàng NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 7 KD VKD V D π = D VCSH = C CSH Π R = Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức. 3. Chỉ tiêu khác H : Hiệu quả kinh tế của sản xuất Q : Sản lượng sản xuất tính theo giá trị C : Chi phí tài chính (chi phí xác định trong kế toán tài chính) C TT : Chi phí kinh doanh thực tế C PĐ : Chi phí kinh doanh phải đạt (chi phí kinh doanh là chi phí được xác định trong quản trị chi phí kinh doanh, nó khác với chi phí tài chính). Hai chỉ tiêu này còn được dùng để đánh giá tính hiệu quả từng bộ phận trong doanh nghiệp. III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được các mục tiêu của công ty xây dựng. Các đại lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra cũng như trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng. Đối với các công ty xây dựng ta có thể chia nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như sau : 1. Các nhân tố khách quan: 1.1. Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới . ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty. Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở để các công ty xây dựng trong khu vực nhất là đối với Công ty Xây dựng Minh Cường các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ví dụ như tình hình mất ổn định của các nước Đông Nam á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều. Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực. 1.2. Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân: * Môi trường chính trị, luật pháp Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu tư của các công ty xây dựng, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng. Đối với công ty Xây dựng Minh Cường điều này thật sự là quan trọng bởi nó tác động trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động cũng như sự tồn tại và phát triển của công ty. Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các công ty xây dựng hoạt động, các hoạt động của công ty xây dựng như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai đâu, nguồn đầu vào lấy đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các công ty xây dựng phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty . ). Điều này đã được áp dụng một cách triệt để đối với Công ty xây dựng Minh Cường bởi hàng năm Công ty đều hoàn thành tốt việc đóng thuế cho nhà nước đây không phải là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Là một công ty chuyên về xây dựng nên việc đảm bảo vệ sinh môi trường là điều hết sức quan trọng, trong những năm qua Công ty đã thực hiện tốt vấn đề này, tuy nhiên vì phạm vi xây dựng của công ty rất rộng nên cũng khó tránh khỏi những sai phạm trong vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường. Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các công ty xây dựng, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty. * Môi trường văn hoá xã hội Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội . đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội . nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của NguyÔn Ngäc Nam QTKDTM K38– 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:23

Hình ảnh liên quan

Thụng qua cỏc số liệu của “Bảng cõn đối kế toỏn” và “Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” của Cụng ty một số năm  dưới  đõy sẽ giỳp  chỳng ta đi sõu vào phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

h.

ụng qua cỏc số liệu của “Bảng cõn đối kế toỏn” và “Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” của Cụng ty một số năm dưới đõy sẽ giỳp chỳng ta đi sõu vào phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Cỏc tỷ số trờn phản ỏnh khả năng thanh toỏn. Qua bảng hệ số tài chớnh ta thấy ở đõy khả năng thanh toỏn ở Cụng ty cú xu hướng giảm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

c.

tỷ số trờn phản ỏnh khả năng thanh toỏn. Qua bảng hệ số tài chớnh ta thấy ở đõy khả năng thanh toỏn ở Cụng ty cú xu hướng giảm Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Cũng qua bảng biểu ta thấy, số vũng quay của vốn lưu động của cụng ty trong 4 năm liờn tục tăng  - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

ng.

qua bảng biểu ta thấy, số vũng quay của vốn lưu động của cụng ty trong 4 năm liờn tục tăng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan