1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội

63 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng phát triển và phồn vinh. Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của con người có những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp. Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tại và phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm , có hại như những bộ phận mất an toàn của máy móc thiết bị, các khu vực sản xuất luôn tồn tại nhiều bụi, khí độc…điều này ảnh hưởng không ít tới sức khoẻ, tính mạng của người lao động và còn nguy cơ gây ra tai nạn lao động và BNN. Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sản xuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của Nhà nước, các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi người lao động tự giác châp hành những nội quy an toàn lao động. ở nước ta, Đảng và nhà nước luôn luôn chăm lo đến công tác BHLĐ, đặc biệt là sau khi thành lập nước, Bác Hồ đã ra sác lệnh 29SL văn bản quy định về thực hiện công tác này. Và cho đến nay về cơ bản nước ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về công tác BHLĐ. Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ được qua 4 năm học tập tại khoa BHLĐ Trường Đại Học Công Đoàn, thời gian qua em đã tiến hành thực tập khảo sát tình hình công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Bản báo cáo thực tập tốt nghiệp với những nội dung chính sau : Chương I : Tổng quan về BHLĐ. Chương II : Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Chương III : Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội Chương IV : Một số nhận xét đánh giá và đề xuất kiến nghị

LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng phát triển và phồn vinh. Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của con người có những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp. Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tại và phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm , có hại như những bộ phận mất an toàn của máy móc thiết bị, các khu vực sản xuất luôn tồn tại nhiều bụi, khí độc… điều này ảnh hưởng không ít tới sức khoẻ, tính mạng của người lao động và còn nguy cơ gây ra tai nạn lao động và BNN. Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sản xuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của Nhà nước, các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi người lao động tự giác châp hành những nội quy an toàn lao động. ở nước ta, Đảng và nhà nước luôn luôn chăm lo đến công tác BHLĐ, đặc biệt là sau khi thành lập nước, Bác Hồ đã ra sác lệnh 29SL văn bản quy định về thực hiện công tác này. Và cho đến nay về cơ bản nước ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về công tác BHLĐ. Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ được qua 4 năm học tập tại khoa BHLĐ Trường Đại Học Công Đoàn, thời gian qua em đã tiến hành thực tập khảo sát tình hình công tác BHLĐ tại nghiệp đầu máy Nội. Bản báo cáo thực tập tốt nghiệp với những nội dung chính sau : Chương I : Tổng quan về BHLĐ. Chương II : Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp đầu máy Nội. Chương III : Thực trạng công tác BHLĐ tại nghiệp đầu máy Nội Chương IV : Một số nhận xét đánh giá và đề xuất kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn. Các thầy cô giáo trong khoa BHLĐ đã dạy dỗ em trong thời gian học tập nghiên cứu ở trường. 1 Thầy giáo Vũ Văn Thú giảng viên khoa BHLĐ trường ĐHCĐ đã dậy dỗ và hướng dẫn em hoàn thành bản baó cáo này. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BHLĐ. I.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN. I.1.1.Bảo hộ lao động (BHLĐ). BHLĐ là tập hợp tất cả các hoạt động trên các mặt : luất pháp, hành chính tổ chức, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc và bảo đảm an toàn Vệ Sinh Lao Động (VSLĐ), phòng chống Tai Nan Lao Động (TNLĐ), Bệnh Nghề Nghiệp (BNN), bảo vệ sức khoẻ và tình mạng cho người lao động. I.1.2.Điều kiện lao động. Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế Xã Hội, khoa học kỹ thuật được thể hiện đặc trưng bởi 4 yếu tố cơ bản sau. - Phương tiện lao động. - Đối tượng lao động. - Quá trình công nghệ. - Môi trường lao động. Cả 4 yếu tố trên luôn luôn tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian tạo nên điều kiện củ thể tại chỗ làm việc. I.1.3.Các yếu tố nguy hiểm và có hại. Là những yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc BNN cho người lao động. Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thường rất đa dạng, bảo gồm : a. yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, áng sáng, bức xạ có hai. b. yếu tố hoá học : hoá chất độc, bụi độc, hơi khí độc, các chất phóng xạ. c. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật : vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trung, côn trùng, rắn… d. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động. e. Các yếu tố tâm lý không thuận lợi. 2 I.1.4.Tai Nạn Lao Động (TNLĐ). Theo điều 105 Bộ luật lao động quy định tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động nhưng nó phải gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. Tai nạn lao động được chia làm 3 loài : - Tai nạn lao động chết người : người bị tai nạn lao động chết ngay tại nơi xẩy ra tai nạn, chết trên đường đi cấp cứu, chết trong thời gian điều trị, chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra. - Tai nạn lao động nặng : người bị tai nạn ít nhất bị một trong những chấn thương được quy định theo phụ lục số 1 của thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ra ngày 26 tháng 3 năm 1998. - Tai nạn lao động nhẹ : Là những tai nạn lao động không thuộc loại tai nạn lao động chết người và tai nạn lao động nặng. Để đánh giá tình hình tai nạn lao động người ta sử dụng : Hệ số tần suất TNLĐ được tình theo công thức N n K 100. = Trong đó : n : là số TNLĐ. N : là số công nhân lao động Trong nhiều năm gần đây ở một số nhà máy thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn nghiêm trọng, yêu cầu cấp bách hiện nay là đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm số vụ TNLĐ đòi hỏi Nhà Nước có sự quan tâm thiết thực tới công tác BHLĐ. I.1.5.Bệnh Nghề Nghiệp (BNN). BNN là bệnh phát sinh trong quá trình lao động sản xuất có liên quan trực tiếp đến sản xuất, do tác động một cách từ từ từ một yếu tố có hại gây ra cho ngưòi lao động. Ở nước ta hiện nay 1 trong những BNN phổ biến nhất là bệnh bụi phổi. Hiện nay, Nhà nước đã lên danh mục 21 BNN để có chính sách đền bù và chế độ bảo hiểm cho người lao động bị TNLĐ. 3 I.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ. I.2.1. Mục đích của công tác BHLĐ. Là thông qua các biện pháp về KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện để ngăn ngừa TNLĐ, BNN, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ và những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động, người trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng xuất lao động. I.2.2. Ý nghĩa. BHLĐ là một chính sách kinh tế – xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì : Mọi hoạt động của công tác BHLĐ là nhằm bảo vệ người lao động, yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất. Ở đâu có sản xuất, công tác thì ở đó phải tiến hành công tác BHLĐ, nhờ có sự chăm lo và bảo vệ sức khoẻ người lao động trành bị TNLĐ, BNN mà nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội và bản thân người lao động, đây chính là ý nghĩa mang tính xã hội sâu sắc. I.2.3. Tính chất. Công tác BHLĐ mang tính.: - Pháp lý. Về tính pháp lý thể hiện ở chỗ muốn cho các giài pháp KHKT, các biện pháp về tổ chức và xã hội về BHLĐ được thực hiện thì phải thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy định, hướng dẫn để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành thanh, kiểm tra một cách thường xuyên, khen thưởng và sử phạt nghiêm minh kịp thời thì công tác BHLĐ mới được tôn trọng và có hiệu quả thiết thực. - Quần chúng. Về tính quần chúng, biểu hiện ở mọi mặt hoạt động của công tác BHLĐ, hoạt động chỉ có kết quả khi mọi cấp quản lý, mọi người sử dụng lao động, đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật…. và đặc biệt là người lao động phải tự giác, tích cực tham gia công tác BHLĐ. 4 - Khoa học kỹ thuật (KHKT). Công tác BHLĐ mang tính KHKT là vì mọi hoạt động của nó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp KHKT. I.3. NỘI DUNG CÔNG TÁC BHLĐ. I.3.1. Nội dung KHKT. I.3.1.1. Khoa học về y học lao động (YHLĐ). Đây là lĩnh vực nghiên cứu sự phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại và ảnh hưởng của chúng tời người lao động từ đó đề ra giới hạn cho phép của các yếu tố có hại và đề suất các phương hướng, biện pháp về y sinh học để cải thiện điều kiện lao động đồng thời phát hiện sớm và giám định BNN để có giải pháp phòng ngừa và điều trị BNN. I.3.1.2. Kỹ thuật an toàn (KTAT). Là một hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo vệ người lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất. Nói cụ thể thì kỹ thuật an toàn là lĩnh vực KHKT nghiên cứu về - Kỹ thuật An Toàn Điện. - Kỹ thuật An Toàn Cơ Khí. - Kỹ thuật An Toàn TBAL. - Kỹ thuật An Toàn TBN… I.3.1.3. Khoa học về kỹ thuật vệ sinh (KTVS). Là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, cải thiện môi trường lao động, tạo ra sản phẩm trong sạch và tiện nghi ở khu vực sản xuất. Ví dụ như thông gió chống nóng và điều hoà không khí, chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động, chống bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng… I.3.1.4. Khoa học về các Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân (PTBVCN). Là khoa học chuyên ngành chuyên nghiên cứu và thiết kế chế tạo những phương tiện bảo vệ người lao động nhằm chống lại ảnh hưởng của các yếu tố 5 nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về KTVS và KTAT không thể loại trừ được chúng. Ngày nay có rất nhiều ngành sản xuất khác nhau với những yếu tố nguy hiểm đặc trưng riêng đòi hỏi nhiều loại PTBVCN như : mũ chống chấn thương sõ não, mặt lạ hơi khi độc, kính màu chống bức xạ có hại, các loại bao tay, dầy ủng cách điện… I.3.1.5. Khoa học về Ecgônômi. Là môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu và đánh giá thiết bị và cộng cụ lao động, chỗ làm việc, môi trường lao động đồng thời áp dụng các chỉ tiêu tâm sinh lý Ecgônômi, các dữ kiện nhân trắc người lao động để thiết kế các công cụ, thiết bị tổ chức làm việc trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng các yếu tố thuận lợi, tiện nghi và an toàn trong lao động, giảm nặng nhọc, tai nạn và BNN cho người lao động. I.3.1.6. Công tác phòng chống cháy nổ (PCCN). Vấn đề cháy, nổ hiện nay đang được tất cả mọi người quan tâm bởi nó có thể xẩy ra bất ký lúc nào và gây tác hại không lường kể cả trong đời sống hàng ngày và trong sản xuất, ảnh hưởng đến đời sống, tình hình kinh tế xã hội chung của đất nước. Vì vậy, PCCN là khâu quan trọng trong công tác BHLĐ. I.3.2. Xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật BHLĐ. Trong nội dung này chủ yếu bao gồm những công việc sau: - Xây dựng và ban hành đầy đủ pháp luật BHLĐ. - Phổ biến, quán triệt văn bản pháp luật BHLĐ đến mọi ngưòi. - Thanh tra, kiểm tra chặt chẽ về ATLĐ (Bộ LĐTB &XH) và VSLĐ (Bộ Y Tế) - Thực hiện tốt việc khen thưởng, sử phạt các vi phạm về BHLĐ. VD : Một số các văn bản Pháp luật chủ yếu về BHLĐ đã được ban hành như sau: Tháng 8/1947 Bác Hồ ra sác lệnh đầu tiên số 195L về BHLĐ trong đó có các điều 133, 140 nêu rõ “ Các nghiệp phải có đủ phương tiện bảo đảm an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân, những nời làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và có ánh sáng mặt trời”. 6 Ngày 18/12/1964 Hội đồng chính phủ đã ra nghị định số 181/CP ban hành điều lệ tạm thời về BHLĐ. Ngày 01/01/1995 Nhà nước bàn hành bộ luật lao động trong đó có 9 chương 16 điều về ATLĐ – VSLĐ. Ngoài ra còn có các văn bản liên quan đến BHLĐ như : - Luật công đoàn năm 1990 - Luật PCCC 12/7/2001 - Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/1991. - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989. - Luật bảo vệ môi trường năm 1993. Ngoài ra, còn có hàng trăm văn bản dưới luật: Nghị định, thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, quy phạm …của Nhà nước và các ngành có liên quan đến BHLĐ: - TTLT số 10 / 99 / TTLT – BLĐTB và XH – Bộ Y tế ngày 17 / 03 /99 hướng dẫn chế độ bằng bồi dưỡng hiện vật đối với người lao động làm việc với các yếu tố nguy hiểm , độc hại . - Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/91 . - Hướng dẫn việc tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch BHLĐ. - Hướng dẫn chế độ kiểm tra BHLĐ, mạng lưới an toàn vệ sinh viên. - Hướng dẫn khai báo điều tra thống kê báo cáo TNLĐ, BNN… - ……. I.3.3. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ. Để thực hiện tốt nội dung này chúng ta phải tiến hành các hoạt động chủ yếu sau : - Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhận thức được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất và ý thức tự bảo vệ mình. Huấn luyện cho người lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yếu tố cần kỹ thuật an toàn trong sản xuất. - Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, thực hiện nghiêm chỉnh các điều kiện làm việc, sử dụng và bảo quản tốt PTBVCN và thiết bị sản xuất. - Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc. Duy trì tốt mạng lưới an toàn vệ sinh viên trong tổ sản xuất, phân xưởng. 7 I.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ Ở NƯỚC TA. Bộ máy làm công tác BHLĐ quôc gia do Hội đồng liên bộ thành lập, làm nhiệm vụ tư vấn cho Hội đồng liên bộ và tổ chức việc phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp về BHLĐ. - Thành phần của Hội đồng liên bộ về BHLĐ gồm đại diện của Bộ LĐTB & XH, BYT, Bộ Nội Vụ, Bộ Tài Chính, Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước, TLĐLĐVN, do Bộ Trưởng Bộ LĐTB & XH làm chủ tịch. Tuy nhiên chịu trách nhiệm chính và trực tiếp về BHLĐ là Bộ LĐTB & XH, BYT và TLĐLĐVN, trong đó : + Bộ LĐTB & XH quản lý bảo đảm ATLĐ xây dựng, sửa đổi bổ sung các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, thanh tra Nhà nước về ATLĐ…. + Bộ Y Tế quản lý việc thực hiện công tác bảo đảm VSLĐ đề xuất phương hướng chương trình quốc gia về VSLĐ, xây dựng sửa đổi bổ sung các tiêu chuẩn VSLĐ, các loại BNN bảo vệ sức khoẻ người lao động, tổ chức giám đình y khoa, khám, phát hiện BNN, thanh tra nhà nước về VSLĐ…. + Tổng Liên Đoàn Lao Động có trách nhiệm xây dựng các văn bản pháp luật BHLĐ, chế độ thể lệ BHLĐ…, tổ chức chỉ đạo hệ thống hoạt động công đoàn về : tuyên truyền giáo dục àn toàn VSLĐ, kiểm tra giám sát BHLĐ - Bộ máy làm công tác BHLĐ ở từng cơ sở, đơn vị hoạt động dưới hình thức thành lập Hội đồng BHLĐ, đứng đầu là chủ tịch hội đồng (Kiêm phó giám đôc Doanh Nghiệp ) Sơ đồ hệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam 8 Hiến Pháp Bộ Luật Lao Động NĐ 06/CP Chỉ ThịThông Tư Tiêu chuẩn quy phạm ATVS Các luật, pháp lệnh có liên quan đến BHLĐ Nghị định khác có liên quan đến BHLĐ Điều 56 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA NGHIỆP. II.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHIỆP. II.1.1. Sơ lược hình thành. nghiệp đầu máy Nội do Pháp xây dựng năm 1901 nhưng mãi đến năm 1954 ta mới tiếp quản và hiện nay XNĐMHN là một đơn vị quản lý sức lớn của nghiệp liên hiệp vận tải đường sắt khu vực I thuộc liên hiệp đường sắt Việt Nam, có trụ sở đặt tại: số 2D Khâm Thiên, phía Bắc giáp với nghiệp cầu đường, phía Đông giáp nghiệp toa xe Nội. XNĐMHN còn có các điểm phụ là trạm đầu máy: Giáp Bát, Nam Định, Ninh Bình, Đồng Đăng, Đồng Mô, Mạo Khê. nghiệp có nhiệm vụ cung cấp đủ số lượng đầu máy kéo và các đoàn tàu khách, tàu hàng theo kế hoạch của ngành đường sắt. Ngoài ra, nghiệp còn có nhiệm vụ đào tạo huấn luyện những công nhân lái tàu có trình độ cao. II.1.2. Quá trình phát triển. Từ khi ta tiếp quản đến nay, XNĐMHN ( tiền thân là Đề pô hoả xa Nội của thuộc địa Pháp) đã trải qua nhiều thời kỳ, quá trình phát triển của nghiệp có thể chia làm 4 giai đoạn chính như sau: Giai đoạn I (1955 - 1965): nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải, khôi phục kinh tế trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Giai đoạn II (1965 - 1975): nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Giai đoạn III (1975 - 1985): nghiệp có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn IV (1985 đến nay): nghiệp có nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới sức kéo, cải tiến quản lý, nâng cao năng lực sản xuất, vận tải đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành. Hiện nay, nghiệp có 1558 cán bộ công nhân viên trong đó có 213 nữ. nghiệp quản lý hơn 80 đầu máy, các loại chủ yếu là đầu máy Điêzen, D12E, TY7E. nghiệp là đơn vị cung cấp sức kéo chủ lực của ngành đường sắt, bằng những cố gắng của Ban lãnh đạo nghiệp và các cán bộ công nhân viên chức, nghiệp luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. nghiệp đã được nhận Huân chương chiến công hạng III và Huân chương lao động hạng 9 III, nghiệp là đơn vị xuất sắc trong 10 năm đổi mới và giành được nhiều danh hiệu cao quý khác mà Đảng, Nhà nước và ngành Đường sắt trao tặng. II.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT. II.2.1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường sản phẩm của nghiệp. XNĐMHN thuộc nghiệp liên hiệp I đường sắt Việt Nam. Là 1 nghiệp vận doanh cung cấp sức kéo chủ yếu cho ngành đường sắt, chịu trách nhiệm kéo tàu hàng, tàu khách trên hầu hết các tuyến đường sắt phía Bắc thuộc nghiệp liên hiệp đường sắt I. Ngoài ra, nghiệp còn sửa chữa đầu máy, sản xuất phụ tùng phục vụ cho sửa chữa. Trong những năm gần đây với nhiều biến động của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế khu vực nói chung và của Việt Nam nói riêng, ngành đường sắt cũng chịu nhiều ảnh hưởng dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Song do sự cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên chức ngành đường sắt, nghiệp đã vượt qua những khó khăn đó và giành được những kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể là tổng sản lượng km chạy tàu hàng năm tăng từ 2 – 5 %, số tai nạn chạy tàu giảm, thu nhập bình quân của CBCNV ngày càng tăng do đó đảm bảo được đời sống sinh hoạt. Bảng 1 Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 T.Km tổng cộng 1.426.353.000 1.495.000.000 1.672.957.000 1.945.775.000 Số vụ trở ngại chạy tàu 28 37 30 50 59 Số km an toàn chạy tàu trên vụ trở ngại 181.415 135.428 176.700 129.035 Thu nhập bình quân đồng/ người/ tháng 976.000 1.161.415 1.405.000 1.530.000 Bảng trên đây là kết qủa sản xuất kinh doanh của nghiệp trong 5 năm trở lại đây (1999 - 2003). Những kết quả đạt được về vận tải là sản lượng vận tải, chất lượng vận tải, nhiên liệu chạy tàu, từ đây ta thấy rằng nghiệp đã rất nỗ lực trong việc cung 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Sơ đồ h ệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam (Trang 8)
Bảng 1 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 1 (Trang 10)
Bảng 2 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 2 (Trang 11)
Bảng thống kê các thiết bị gia công cơ khí. - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng th ống kê các thiết bị gia công cơ khí (Trang 16)
Bảng 3 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 3 (Trang 16)
Bảng thống kê các thiết bị gia công cơ khí. - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng th ống kê các thiết bị gia công cơ khí (Trang 16)
Bảng 4: - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 4 (Trang 17)
Bảng 5 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 5 (Trang 17)
II.2.6. Tình hình lao động và tổ chức lao động ở các phân xưởng. - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
2.6. Tình hình lao động và tổ chức lao động ở các phân xưởng (Trang 18)
Bảng 8 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 8 (Trang 35)
Qua bảng liệt kê trên ta thấy hầu hết các thiết bị đều đã có thời hạn sử dụng rất lâu ít nhất là 5 năm. - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
ua bảng liệt kê trên ta thấy hầu hết các thiết bị đều đã có thời hạn sử dụng rất lâu ít nhất là 5 năm (Trang 36)
Bảng 9 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 9 (Trang 39)
Bảng 10 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 10 (Trang 41)
Kết quả đo ánh sáng của các vị trí trong phân xưởng được thống kê ở bảng sau: - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
t quả đo ánh sáng của các vị trí trong phân xưởng được thống kê ở bảng sau: (Trang 42)
Qua bảng số liệu đo mức âm ta thấy hầu hết các vị trí đo đều có mức âm vượt quá TCCP đặc biệt ở phân xưởng cơ khí mài vết hàn có mức âm vượt qua  TCCP 11dBA - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
ua bảng số liệu đo mức âm ta thấy hầu hết các vị trí đo đều có mức âm vượt quá TCCP đặc biệt ở phân xưởng cơ khí mài vết hàn có mức âm vượt qua TCCP 11dBA (Trang 42)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết tại các vị trí đo cường độ chiếu sáng đều thấp hơn TCCP như vậy tại hầu hết các vị trí đo đều không đạt TCCP đặc biệt  có nơi quáthấp như gầm khám máy chỉ có từ (5 – 10 LUX) hay cuối phân  xưởng cơ khí từ (30 – 45 LUX - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
ua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết tại các vị trí đo cường độ chiếu sáng đều thấp hơn TCCP như vậy tại hầu hết các vị trí đo đều không đạt TCCP đặc biệt có nơi quáthấp như gầm khám máy chỉ có từ (5 – 10 LUX) hay cuối phân xưởng cơ khí từ (30 – 45 LUX (Trang 43)
Về tình hình hơi khí độc, cuộc khảo sát đã cho biết được thể hiện qua bảng sau: - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
t ình hình hơi khí độc, cuộc khảo sát đã cho biết được thể hiện qua bảng sau: (Trang 44)
Bảng 13 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 13 (Trang 47)
Bảng 14 - Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Bảng 14 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w