1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh bắc ninh hiện nay

112 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

3 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HÁN THỊ THÚY NGA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HÁN THỊ THÚY NGA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chất lượng nhân lực CLNL Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCKTNN Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo dục, đào tạo GD-ĐT Khoa học, công nghệ KH,CN Kinh tế - xã hội KT-XH Lao động sản xuất LĐSX Lao động nông nghiệp LĐNN Lực lượng sản xuất LLSX Nhân lực lao động NLLĐ Nhân lực nông nghiệp NLNN Sản xuất nông nghiệp SXNN Sản xuất SX MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 1.1 Nhân lực chất lượng nhân lực nông nghiệp 1.2 Quan niệm, vai trò, đặc điểm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 2.1 Chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Ưu điểm hạn chế 2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt cần giải để 11 11 21 34 34 nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 50 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số quan điểm nâng cao chất lượng nhân 57 lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 57 64 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta coi trọng phát triển nông nghiệp; coi khơng nhiệm vụ kinh tế, trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược mặt trận hàng đầu Với tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách giải pháp để khơng ngừng đổi phát triển nông nghiệp Việt Nam Nhờ vậy, nông nghiệp đem lại thành tựu to lớn, góp phần tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, ổn định thời gian dài, tạo sở cho việc giải vấn đề xã hội, nâng cao vị Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng tồn diện, đại, hiệu quả, bền vững, vai trò quan trọng hàng đầu nhân lực nơng nghiệp Điều khẳng định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội XI Đảng: “Tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư cho nông nghiệp nông thôn,… thu hút nhiều lao động Triển khai có hiệu chương trình đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm” [24, tr.123] So với tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, có lợi tiềm phát triển nông nghiệp Kể từ sau năm tái lập tỉnh (năm 1997), Bắc Ninh với tỉnh nước tiếp tục thực đường lối đổi Đảng, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp; nhờ vậy, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh đạt thành tựu toàn diện, tăng trưởng với nhịp độ cao, cấu chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực khu vực, địa phương thành phần kinh tế; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Bắc Ninh mang nặng dấu ấn tỉnh nơng nghiệp thách thức lớn khu vực sản xuất nông nghiệp (SXNN) chất lượng lao động thấp, cấu bất hợp lý, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm người lao động có xu hướng gia tăng Việc đổi cách thức SX nơng nghiệp chậm; phổ biến SX nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị nhiều sản phẩm nơng nghiệp thấp; việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ (KH,CN) đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có lực, trình độ cho nơng nghiệp hạn chế Những hạn chế trên, chừng mực định lực cản lớn tới q trình CNH, HĐH nơng nghiệp tỉnh Vì vậy, để thực thắng lợi tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, đổi quan hệ sản xuất, phát huy mạnh mẽ nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới” [37, tr.41], vấn đề quan trọng phải nâng cao chất lượng nguồn lực, đặc biệt chất lượng nhân lực nông nghiệp (NLNN) - nhân tố quan trọng, định tới thành cơng q trình CNH, HĐH nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Do vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu thấu đáo sở lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp sát thực, góp phần nâng cao chất lượng NLNN, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh Bắc Ninh Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung, phát triển NLNN Việt Nam số tỉnh nói riêng có nhiều cơng trình khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn mức độ, góc độ tiếp cận hình thức khác Liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn có nhóm cơng trình sau: * Nhóm cơng trình khoa học bàn vai trò nguồn lực, nguồn nhân lực người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguồn lực, nguồn nhân lực người có vai trò đặc biệt quan trọng, định đến phát triển, cường thịnh quốc gia Vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhiều ngành nghiên cứu lý giải nhiều góc độ cụ thể, tiêu biểu cơng trình sau: “Phát triển nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa” TS Vũ Bá Bể, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005; “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội công nghiệp Việt Nam” GS TSKH Lê Duy Phong, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2010; “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” Lê Hồng Quang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; “Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức” Lê Thị Chiêu, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 425, 2011; “Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” PGS TS Ngơ Dỗn Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; “Con người nguồn lực người” Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1995 Các cơng trình luận giải vấn đề lý luận khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lực người tiến hành phân tích, làm rõ loại nguồn nhân lực; vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế; thực trạng huy động nguồn lực với phát triển kinh tế Việt Nam; đề xuất quan điểm, giải pháp huy động, sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam GS TSKH Lê Duy Phong cho rằng: Con người nguồn lực quan trọng công đổi nay, đồng thời 10 tác giả đưa dự báo, phương hướng giải pháp nhằm phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nước Tác giả Vũ Bá Bể nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới thực trạng nguồn lực người nước ta, đưa quan niệm nguồn lực người, vai trò nguồn lực người tăng trưởng kinh tế nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, xác định số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người nước ta Tuy nhiên, cơng trình khoa học dừng lại việc khái quát luận điểm chung nguồn lực, nguồn nhân lực người nói chung Song luận điểm khoa học cơng trình gợi ý cần thiết để vận dụng nghiên cứu phát triển nguồn NLNN nói chung NLNN tỉnh Bắc Ninh nói riêng * Nhóm cơng trình khoa học bàn phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chủ trương lớn Đảng nhà nước ta Vì vậy, vấn đề ln nhiều lực lượng nghiên cứu, quán triệt, đề xuất giải pháp thực hiện, tiêu biểu cơng trình khoa học sau: “Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng” GS TS Nguyễn Đình Phan GS TS Trần Minh Đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Nguyễn Hữu Chiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2008; “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta” GS TS Hồng Ngọc Hòa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Ninh nay” Lương Thành Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị, 2012; “Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới” Đào Thế Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 771, 2002 11 Các cơng trình khoa học tập trung phân tích tồn diện đặc điểm KT-XH SXNN phát triển nông thôn Việt Nam, có đồng sơng Hồng; có cơng trình phân tích sâu sắc mối quan hệ biện chứng phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, coi nội dung cốt lõi để phát triển kinh tế, thu dần khoảng cách người giàu người nghèo, thành thị nông thơn Hệ thống giải pháp mà cơng trình khoa học đưa chủ yếu tập trung đổi chế, sách, huy động tiềm lực để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; đó, nhiều tác giả tập trung phân tích biện pháp cụ thể để phát triển nguồn NLNN, yếu tố có vai trò định đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu cơng trình khoa học nêu phát triển nông nghiệp, nông thôn; giải mối quan hệ đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Do vậy, vấn đề chất lượng nguồn NLNN nâng cao chất lượng NLNN chưa đầu tư nghiên cứu nhiều Song biện pháp cụ thể phát triển NLNN mà cơng trình khoa học nêu gợi ý cần thiết để luận văn tập trung nghiên cứu hồn thành mục tiêu đề * Nhóm cơng trình khoa học bàn phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta số địa phương Tiêu biểu cơng trình: “Việc làm nơng dân q trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng đến năm 2020” Trần Thị Minh Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn NLNN địa bàn Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nay” Nguyễn Thị Kim Dung, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, 2010; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Thái Bình nay” Phí Văn Hạnh, Luận án Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị, 2010; “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu 12 cầu CNH, HĐH nông nghiệp” GS TS Hồ Văn Vĩnh - Tạp chí Cộng sản, số 805, 2009;… Các cơng trình tập trung nghiên cứu, đưa số quan niệm nguồn NLNN, chất lượng nguồn NLNN, nâng cao chất lượng nguồn NLNN, phát triển nguồn NLNN phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp địa phương cụ thể Một số cơng trình luận bàn sâu sắc đặc điểm nguồn NLLĐ nơng nghiệp, xác định số tiêu chí cụ thể để đánh giá thực trạng chất lượng nguồn NLNN địa phương Hệ thống giải pháp mà cơng trình nêu tồn diện tập trung vào nâng cao nhận thức chất lượng, hồn thiện chế, sách bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, sức khỏe cho nguồn NLLĐ nơng nghiệp để làm nòng cốt cho nơng nghiệp nước ta hội nhập Tuy nhiên, phạm vi địa phương tỉnh Bắc Ninh đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề chất lượng NLNN góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn chất lượng nâng cao chất lượng NLNN; sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng NLNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận chất lượng NLNN nâng cao chất lượng NLNN tỉnh Bắc Ninh 100 12 Nguyễn Sinh Cúc (2000), Quan hệ ruộng đất nơng thơn: 55 năm nhìn lại, Nghiên cứu Lý luận, (số 9) 13 Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê năm 2006, Bắc Ninh 14 Cục Thống kê Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê năm 2007, Bắc Ninh 15 Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Bắc Ninh 16 Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Bắc Ninh 17 Cục Thống kê Bắc Ninh (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Bắc Ninh 18 Dương Tuấn Cương (2009), "Việc làm phân hóa giàu nghèo khu vực nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (số 36) 19 Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch CCKTNN vùng lãnh thổ đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “ Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 101 27 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 30 Trần Thị Minh Ngọc (2001), Sử dụng nhân lực nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Hà Nội 31 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nông dân trình CNH, HĐH vùng đồng sơng Hồng đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Du Phong (2010), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Phùng Hữu Phú (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Chu Tiến Quang (2011), "Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản, (số 824) 35 Xứng Cao Quang (2007), CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn: tình hình phát triển năm qua số giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam - Hôm mai sau, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, Bắc Ninh 38 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2011), Nghị số 05-NQ/TW Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII, xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020, Bắc Ninh 102 39 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2011), Nghị số 06-NQ/TW Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII, phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm giai đoạn 2011 - 2015, Bắc Ninh 40 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2013), Báo cáo tình hình thực chương trình mặt trận quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020, Bắc Ninh 41 Lê Trọng (1999), "Làm để hộ nơng dân xóa đói giảm nghèo có hiệu quả", Tạp chí Cộng sản, (số 8) 42 Đào Thế Tuấn (2007), "Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới", Tạp chí Cộng sản, (số 771) 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo thực kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010, Bắc Ninh 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh năm 2010 - 2015, Bắc Ninh 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, Bắc Ninh 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định (số 126/2011/QĐUBND) phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020, Bắc Ninh 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 383/QĐ-UBND phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến 2020, Bắc Ninh 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 Bắc Ninh 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch tổng phát triển KTXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 đến 2020, Bắc Ninh 103 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Ninh 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo thực kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh sau 15 năm tái lập, Bắc Ninh 52 Hồ Văn Vĩnh (2009), "Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (số 805) 53 Ngơ Dỗn Vịnh (2001), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Võ Tòng Xn (2010), "Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ SX - thị trường", Tạp chí Cộng sản, (số 812) 104 PHỤ LỤC Phụ lục DÂN SỐ TỈNH BẮC NINH TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KTQD CHIA THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN I TỔNG SỐ (1.000 người) (Phân theo trình độ học vấn) Chưa học (không biết chữ) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thơng II CƠ CẤU: (%) (Phân theo trình độ học vấn) Chưa học (không biết chữ) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông 2006 2007 2008 2009 2010 570.3 582.2 585.5 589.4 593.1 9.30 59.20 145.70 230.00 126.10 9.00 47.30 143.10 251.30 131.50 7.90 33.50 138.00 256.60 149.50 4.00 36.90 144.80 244.50 159.20 2.50 36.60 141.50 249.70 162.80 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 1.63 10.38 25.55 40.33 22.11 1.55 8.12 24.58 43.16 22.59 1.35 5.72 23.57 43.83 25.53 0.68 6.26 24.57 41.48 27.01 0.42 6.17 23.86 42.10 27.45 * Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh “Đề án quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 105 Phụ lục DÂN SỐ TỈNH BẮC NINH TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KTQD CHIA THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Ngành I TỔNG SỐ (1.000 người) (Phân theo trình độ đào tạo) Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật không Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học II CƠ CẤU: (%) (Phân theo trình độ đào tạo) Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật không Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học 2006 2007 2008 2009 2010 570.3 582.2 585.5 592.2 638.5 393.5 23.3 80.8 7.6 12.9 18.7 8.4 23.75 1.35 384.3 24.4 92.5 9.1 13 20.1 9.9 27.5 1.4 368.9 25.1 102.6 10.5 13.3 21.3 11.3 31.32.8 1.53 349.4 19.7 118 20.1 13.6 17.9 19 32.8 1.7 351.1 23.5 143.6 27.1 16.5 21.7 19.7 33.5 1.8 100% 100% 100% 100% 100% 69.00% 4.09% 14.17% 1.33% 2.26% 3.28% 1.47% 4.16% 0.24% 66.01% 4019% 15.89% 1.56% 2.23% 3.45% 1.70% 4.72% 0.24% 63.00% 4.29% 17.52% 1.79% 2.27% 3.64% 1.93% 5.29% 0.26% 59.00% 3.33% 19.93% 3.39% 2.30% 3.02% 3.21% 5.54% 0.29% 54.99% 3.68% 22.49% 4.24% 2.58% 3.40% 3.09% 5.25% 0.28% * Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh “Đề án quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 -2015, định hướng đến 2020 106 Phụ lục LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2006 570.259 346.303 142.094 81.862 100 60,7 24,9 14,4 I Lao động làm việc Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ II Cơ cấu (%) Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thời kỳ 2006 - 2010 2007 2008 2009 582.559 585.513 589.412 322.725 309.308 302.506 159.319 170.312 175.727 100.515 105.893 111.179 100 100 100 55,4 52,8 51,3 27,3 29,1 29,8 17,3 18,1 18,9 2010 593.143 284.558 188.714 119.871 100 48 31,8 20,2 Phụ lục QUY MÔ DÂN SỐ VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG BẮC NINH (2000 - 2010) Chỉ tiêu Dân số trung bình (1000 người) Chia theo giới tính - Nam - Nữ Chia theo thành thị nông thôn - Thành thị - Nông thôn Dân số độ tuổi lao động so với dân số (%) Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động so với dân số (%) 2000 2005 2010 951,12 991,09 1.038,2 Tăng tưởng bình quân (% năm) 2001 - 2005 2006 - 2010 0,83 0,93 461,73 481,67 489,39 509,42 511,7 526,5 0,85 0,81 1,22 0,66 89,96 133,64 861,16 857,45 573,12 603,8 409,7 628,5 652,3 8,24 -0,09 1,05 36,29 -13,73 1,56 62,8 x x 60,3 60,9 * Nguồn: Số liệu thống kê Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh Phụ lục CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH CHIA THEO NHĨM TUỔI 107 Đơn vị tính: nghìn người 2006 Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số 570,3 15 - 24 2007 2008 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng 100 582,2 100 585,5 109,8 19,25 112,1 19,25 110,1 25 - 34 156,9 27,51 160,2 27,51 157,0 35 - 44 156,9 27,51 160,2 27,51 160,5 45 - 54 96,8 16,97 98,8 16,97 116,6 49,9 8,76 50,9 8,76 41,3 Nhóm tuổi 55 trở lên 2009 2010 Cơ cấu (%) Số lượn g Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 100 18,8 589,4 100 593,1 100 108,0 18,32 106,6 17,97 153,7 26,08 145,6 24,55 159,6 27,08 161,1 27,17 115,0 19,51 122,8 20,71 53,1 9,01 57,0 9,60 26,8 27,4 19,9 9,04 * Nguồn: Số liệu thống kê Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh 108 Phụ lục NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH TÍNH THEO GDP Đơn vị: nghìn đồng/người/năm Tăng trưởng bình quân(% năm) 2001 2006 2005 2010 Ngành 2000 2005 2010 I Năng suất chung theo giá CĐ 4.710,9 8.462,5 16.350,2 12,43 14,08 Nông, lâm nghiệp thủy sản 2.224,0 3.385,1 4.441,1 8,76 5,58 Công nghiệp xây dựng 14.196,8 16.670,5 27.938,5 3,26 10,88 Dịch vụ 15.004,5 18.144,9 26.370,5 3,87 7,76 II Năng suất chung 6.374,1 14.792,4 60.636,3 x x Nông, lâm nghiệp thủy sản 3.031,8 6.139,8 13.214,0 x x Công nghiệp xây dựng 19.371,0 29.047,8 125.994, x x 70.298,8 x x theo giá TT Dịch vụ 19.863,5 30.823,1 So sánh NSLĐ ngành với suất chung (giá TT) Nông, lâm nghiệp thủy sản 0,48 0,42 0,22 x x Công nghiệp xây dựng 3,04 1,96 2,08 x x Dịch vụ 3,12 2,08 1,16 x x * Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh “Đề án quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 109 Phụ lục SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO HÀNG NĂM CỦA TỈNH BẮC NINH Đơn vị tính: người TT I II Chỉ tiêu Phân theo trình độ đào tạo Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học Cơ cấu (tổng số = 100%) Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học 2006 10.567 3.476 2.415 845 550 1.879 304 969 129 100 32,89 22,85 8,00 5,20 17,78 2,88 9,17 1,22 2007 14.726 7.864 2.003 986 648 1.582 409 1.088 146 100 53,40 13,60 6,70 4,40 10,74 2,78 7,39 0,99 2008 21.154 14.496 1.436 1.274 731 1.796 563 703 155 100 68,53 6,79 6,02 3,46 8,49 2,66 3,32 0,73 2009 32.198 23.298 2.135 1.559 825 1.530 2.111 620 120 100 72,36 6,63 4,84 2,56 4,75 6,56 1,93 0,37 * Nguồn: Số liệu Sở GD-ĐT Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh 2010 39.427 29.445 2.417 2.000 950 1.650 2.200 630 135 100 74,68 6,13 5,07 2,41 4,18 5,58 1,60 034 110 Phụ lục HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TẠI TỈNH BẮC NINH (2009 - 2010) Đơn vị tính: người Trường HỆ GIÁO DỤC (BỘ GD & ĐT) I Đại học Công nghệ Đông Á Quốc tế Bắc Hà Thể dục thể thao Cộng II Cao đẳng Thống kê Thủy sản Công nghiệp Hưng Yên sở Công nghệ BắcCao đẳng sư phạm Bắc Ninh Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật HV Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh Cộng III Trung cấp chuyên nghiệp Văn hóa - nghệ thuật Y tế Bắc Ninh Kinh tế kỹ thuật thương mại số Kinh tế - Kỹ thuật - Công thương - CCI Kinh tế - Kỹ thuật Á Châu Y dược Thăng Long Y - Dược Bắc Ninh Kinh tế - Kỹ thuật - Dược Tuệ Tĩnh Cộng HỆ DẠY NGHỀ (TC DẠY NGHỀ) IV Trường CĐN, TCN, TTDN Tên trường Cao đẳng nghề Tổng số Giáo viên Đại Thạc Tiến GS, học sĩ sĩ PGS Sinh viên 89 31 398 518 15 282 300 15 15 90 120 33 24 59 26 11 39 56 100 80 149 125 109 60 679 21 55 46 91 51 95 47 406 34 43 34 25 73 12 13 234 16 22 1.826 2.495 1.815 17 1.755 3.109 2.134 1.741 17 14.875 18 31 21 76 11 211 145 73 586 15 22 21 62 182 123 59 493 14 27 20 10 85 0 0 2 0 0 0 2 67 750 5.800 6.617 102 1.830 1.315 285 62 1.678 2.307 1.343 8.922 111 Tổng số - Trường CĐN Cơ điện Xây dựng 94 Trường Bắc Ninh - Trường CĐN KT- KT Bắc Ninh Tên trường Trung cấp nghề - Trường TCN KT - KT Bắc Ninh - Trường TCN KT - KT Thủ công mỹ nghệ truyền thống - Trường TCN Âu Lạc - Trường TCN Đông Đô - Trường TCN KT - KT Hà Nội - Trường TCN kỹ thuật cao Bắc Ninh - Trường TCN Thuận Thành Tên trung tâm dạy nghề - Trung tâm dạy nghề TP Bắc Ninh - Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong - Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du - Trung tâm dạy nghề huyện Quế Võ - Trung tâm dạy nghề huyện Lương Tài - Trung tâm dạy nghề huyện Gia Bình - Trung tâm dạy nghề thị xã Từ Sơn - Trung tâm đào tạo lái xe giới đường - Trung tâm dạy nghề lái xe Đông Đô - TT DN ứng dụng công nghệ CTA - Trung tâm dạy nghề IDT Cộng Giáo viên Đại Thạc Tiến GS, học sĩ sĩ PGS 76 17 0 Sinh viên 1.464 60 45 15 0 1.500 25 23 0 0 1.530 1.400 115 26 17 46 176 25 16 14 0 16 0 0 0 10.777 800 300 1.310 4.815 19 23 45 14 13 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 127 819 281 0 50 0 0 5.990 586 270 37.167 * Nguồn: Số liệu Sở GD-ĐT Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh 1.020 780 692 1.020 1.081 692 240 900 112 Phụ lục SỐ SINH VIÊN LÀ CON EM TỈNH BẮC NINH ĐƯỢC ĐÀO TẠO Đơn vị tính: người HỆ GIÁO DỤC (BỘ GD VÀ ĐT) I Đại học Số sinh viên ĐH/1 vạn dân II Cao đẳng Số sinh viên CĐ/1 vạn dân III Trung cấp chuyên nghiệp Số học sinh TCCN/ vạn dân HỆ DẠY NGHỀ (TỔNG CỤC DẠY NGHỀ) IV Cao đẳng nghề Số sinh viên CĐN/1 vạn dân V Trung cấp nghề Số học sinh TCN/1 vạn dân VI Sơ cấp nghề dạy nghề tháng - Số học sinh SCN/1 vạn dân - Học sinh học nghề tháng/1 vạn dân Tổng số sinh viên (ĐH, CĐ, TCCN học nghề) Tổng số HS, SV loại/ vạn dân 2001 2005 2010 34.593 360 27.866 290 61.018 635 36.670 370 24.733 300 49.555 500 41.390 400 33.110 320 47.600 460 1.303 13 6451 27 38 123.713 1.248 91 2.096 20 33680 303 19 157.967 1.523 1.220 13 5623 50 130.320 1.357 * Nguồn: Số liệu Sở GD-ĐT Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh 113 Phụ lục 10 NHỮNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Đơn vị tính: người T T I 10 11 12 13 14 15 II Tên sở Dạy nghề Trung tâm dạy nghề thành phố Bắc Ninh Trung tâm DN huyện Yên Phong Trung tâm DN huyện Tiên Du Trung tâm dạy nghề huyện Quế Võ Trung tâm DN huyện Lương Tài Trung tâm DN huyện Gia Bình Trung tâm dạy nghề thị xã Từ Sơn Trung tâm dạy nghề Huy Hoàng Trung tâm dạy nghề IDT Trung tâm dạy nghề ứng dụng công nghệ CTA Trung tâm đào tạo lái xe giới Tổng số HSSV Số tốt nghiệp Số giáo 2009 9.651 2010 12.911 2009 9.651 2010 12.911 viên 2010 347 721 1.020 721 1.020 19 660 589 692 790 692 90 210 330 780 650 1.020 1.081 810 240 300 270 660 589 692 790 692 90 210 330 780 650 1.020 1.081 810 240 300 270 23 19 21 15 6 586 670 586 670 975 900 975 900 đường BN Trung tâm DN lái xe Đông Đô 2.250 4.000 2.250 4.000 TT giới thiệu việc làm Bắc Ninh 466 480 466 480 TT giới thiệu việc làm Thanh niên 300 450 300 450 TT giới thiệu việc làm HND 300 240 300 240 Trung cấp chuyên nghiệp 11.607 16.490 9.443 15.718 Trường trung cấp nghề Bắc Ninh 716 865 631 525 Trường TCN KTKT Thủ công mỹ 741 852 720 1.200 nghệ truyền thống Thuận Thành Trường trung cấp nghề Âu Lạc 4.267 8.000 4.267 8.000 Trường trung cấp nghề Đông Đô 179 300 179 300 Trường TC nghề KTKT Hà Nội 250 300 250 300 Trường TC nghề kỹ thuật cao BN 133 390 133.390 46 Trường TC nghề Thuận Thành 3.024 2.300 2.394 3.700 39 127 21 10 16 795 25 22 115 18 17 176 114 T T 10 11 II Tên sở Trường trung cấp nghề KTKT Công thương CCI Trường TC Bách khoa Bắc Ninh Trường TC Y dược Bắc Ninh Trường TC Văn hóa nghệ thuật Cao đẳng Trường cao đẳng Sư phạm Trường cao đẳng Thủy sản Trường CĐ CN Hưng Yên Trường CĐ công nghệ Bắc Hà Trường CĐ nghề điện & XD Trường CĐ nghề KTKT Bắc Ninh Số giáo Tổng số HSSV Số tốt nghiệp 2009 2010 2009 2010 viên 2010 300 600 300 600 20 68 480 21 10.075 4.047 1.852 150 529 24 10.223 3.354 2.675 3.188 418 570 3.390 384 420 309 27 20 1.092 733 129 31 45 94 60 68 304 1.830 2.300 99 279 20.720 21.499 16.063 16.469 2.153 2.634 109 109 750 893 810 615 835 779 * Nguồn: Số liệu Sở GD-ĐT Sở LĐTB - XH tỉnh Bắc Ninh ... LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 1.1 Nhân lực chất lượng nhân lực nông nghiệp 1.1.1 Nhân lực nhân lực nông nghiệp * Nhân lực Đề cập đến nhân lực đề cập đến nguồn lực. .. NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 1.1 Nhân lực chất lượng nhân lực nơng nghiệp 1.2 Quan niệm, vai trò, đặc điểm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG... nghiệp dần hồn thiện cấu 1.2 Quan niệm, vai trò, đặc điểm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Quan niệm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Để phát triển

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2006), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2006
2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2007), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2007, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2007
3. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2008), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2008, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2008
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2008
4. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2009), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2009, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng laođộng - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2009
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2009
5. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2010), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng laođộng - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2010
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2010
6. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh (2011), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng laođộng - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2011
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2011
7. Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2002
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Đề án chiến lược và lao động và phát triển NLNN và nông thôn thời kỳ CNH, HĐH (1999 - 2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chiến lược và lao độngvà phát triển NLNN và nông thôn thời kỳ CNH, HĐH (1999 - 2000)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1999
9. Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 04-04 (1995), Luận cứ khoa học cho chính sách giải quyết việc làm ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa họccho chính sách giải quyết việc làm ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần
Tác giả: Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 04-04
Năm: 1995
10. Nguyễn Sinh Cúc (1999), "Vấn đề giải quyết việc làm, dạy nghề cho nông dân", Con số và sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải quyết việc làm, dạy nghề cho nôngdân
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 1999
11. Nguyễn Sinh Cúc (2000), "Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi mới (1986 - 2000)", Tạp chí Cộng sản, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổimới (1986 - 2000)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2000
12. Nguyễn Sinh Cúc (2000), Quan hệ ruộng đất ở nông thôn: 55 năm nhìn lại, Nghiên cứu Lý luận, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Lý luận
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2000
13. Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê năm 2006, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2006
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2006
14. Cục Thống kê Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê năm 2007, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2007
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2007
15. Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2008
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2008
16. Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2009
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2009
17. Cục Thống kê Bắc Ninh (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2010
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2010
18. Dương Tuấn Cương (2009), "Việc làm và phân hóa giàu nghèo ở khu vực nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Cộng sản, chuyên đề cơ sở, (số 36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và phân hóa giàu nghèo ở khu vựcnông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Dương Tuấn Cương
Năm: 2009
19. Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch CCKTNN ở vùng lãnh thổ đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch CCKTNN ở vùng lãnh thổ đồngbằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2002
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w