1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô thị hóa ngoại thành hà nội theo hướng phát triển bền vững

109 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 673 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ KIM HỒNG ĐƠ THỊ HĨA NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ KIM HỒNG ĐƠ THỊ HÓA NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN SƠN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương Tran g MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ ĐƠ THỊ HỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đơ thị hóa thị hóa theo hướng phát triển bền vững Các yếu tố ảnh hưởng đến thị hóa theo hướng phát triển bền vững Kinh nghiệm thị hóa theo hướng phát triển bền vững số nước giới học rút cho Hà Nội THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HỐ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tổng quan thị hóa ngoại thành Hà Nội Những thành tựu đạt q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Một số hạn chế q trình thị hố ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 10 10 23 26 36 36 39 49 58 3.1 3.2 NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI Những quan điểm nhằm thúc đẩy q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững thời gian tới Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 63 93 95 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơ sở hạ tầng CSHT Khu đô thị KĐT Khu chế xuất KCX Khu công nghiệp KCN Kinh tế - xã hội KT - XH Khoa học Công nghệ KH&CN Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Tài nguyên thiên nhiên TNTN Phát triển bền vững PTBV Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa xu tất yếu quốc gia chậm phát triển bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đơ thị hóa có tác động tích cực, sâu sắc tới mặt đời sống KT-XH quốc gia nói chung, tới khu vực nơng thơn quốc gia nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: Việc làm cho nông dân đất sản xuất; xây dựng sở hạ tầng, an ninh xã hội, vấn đề môi trường… Do vậy, khơng có chiến lược giải pháp cụ thể, quốc gia trình phát triển gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc lúng túng q trình giải quyết, đơi làm nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp từ trình thị hóa Thành phố Hà Nội năm qua có tốc độ thị hóa nhanh; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp tổng GDP Q trình thị hóa có tác động tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, cư dân nơng thơn, góp phần tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh cho Hà Nội; tài nguyên thiên nhiên Thành phố bước đưa vào khai thác sử dụng có hiệu Tuy nhiên, q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội thiếu tính bền vững như: Chưa tạo điều kiện cho phát triển thành phố theo xu hướng văn minh, đại bền vững; phát triển nguồn nhân lực khơng theo kịp với q trình thị hóa; sở hạ tầng thị chưa đảm bảo tiêu chuẩn phát triển đô thị đại; giải công ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đất khó khăn; nhiễm mơi trường tệ nạn xã hội diễn phức tạp Như vậy, vấn đề thị hóa ngoại thành Hà Nội tác động không nhỏ tới mặt KT-XH, đòi hỏi phải có nghiên cứu, nhằm cung cấp sở khoa học cho cấp, ngành, quan chức thành phố Hà Nội đảm bảo q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội phát triển theo hướng bền vững Với lý đó, vấn đề “Đơ thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, ngày có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề thị hố theo hướng PTBV mức độ góc độ tiếp cận khác nhau, hình thức như: Đề tài khoa học cấp, sách tham khảo chuyên khảo, đề tài luận văn, luận án, báo đăng tải báo tạp chí… Trong đáng ý số cơng trình tiêu biểu sau: * Các cơng trình luận văn, luận án Luận án tiến sỹ kinh tế “Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hố nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ”, tác giả Nguyễn Hữu Đồn [12] Luận án hệ thống hố vấn đề lý luận thị hố giới Việt Nam, từ đề xuất hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá mức độ thị hoá sở để đánh giá so sánh mức độ thị hố thị Trên sở vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa định lượng định tính, luận án chứng minh tính khả thi việc vận dụng phương pháp việc áp dụng đánh giá mức độ thị hóa cho Hà Nội làm rõ số vấn đề chủ yếu lý luận thị hố phát triển thị q trình phát triển KT-XH Từ phân tích trên, luận án đề xuất số quan điểm phát triển thị nhằm góp phần đẩy mạnh q trình thị hố Việt Nam Hà Nội Luận án tiến sỹ cấp Viện “Nghiên cứu tác động đến môi trường tự nhiên trình thị hóa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”, tác giả Trần Thị Ngân Hà [15] Luận án đánh giá q trình thị hóa Thành phố Vinh thời gian qua Theo tác giả luận án, q trình thị hóa Thành phố Vinh làm biến đổi môi trường tự nhiên, mức độ chưa lớn tạo sức ép phát triển KT-XH bảo vệ môi trường địa phương; luận án đánh giá tác động đến mơi trường tự nhiên q trình thị hóa thành phố Vinh khoa học để đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển đô thị theo hướng bền vững Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội trình thị hóa”, tác giả Nguyễn Cơng Bằng [4] Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận giảm nghèo q trình thị hóa; đánh giá khách quan thực trạng đói nghèo huyện ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa phương diện: Kết quả, hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu thực xố đói giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội thời gian tới Luận văn thạc sỹ địa lý “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa tới biến đổi kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh”, tác giả Nguyễn Thị Huyền Minh [24] Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa tới biến đổi KT-XH thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực địa phương Từ luận văn đề xuất giải pháp phát triển bền vững KT-XH địa phương ảnh hưởng q trình thị hóa Luận văn thạc sỹ nông nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Ngô Thị Mỹ [26] Luận văn sâu nghiên cứu tác động tích cực hạn chế thị hóa hộ nơng dân đất nói riêng tình hình KT-XH huyện Phổ n nói chung Từ việc nghiên cứu thực trạng thị hóa, luận văn ảnh hưởng đến phát triển KT-XH huyện Phổ Yên; sở luận văn đề định hướng giải pháp phù hợp thúc đẩy KT-XH huyện tiếp tục phát triển * Sách, báo cáo hội thảo đề tài nghiên cứu cấp Sách “Đô thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau đổi 1979 - 1989 1989 - 1999” tác giả Lê Thanh Sang, Viện khoa học Nông thôn Việt Nam - Bộ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 2008 Cuốn sách phác họa tranh thị hóa cấu trúc thị hóa Việt Nam giai đoạn 1979 - 1999 từ đó, đề xuất biện pháp tiến hành cấu trúc lại đô thị Việt Nam Sách “Đơ thị hóa sách phát triển thị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Hiên Trần Văn Chử đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998 Cuốn sách trình bày khái quát trình thị hóa Việt Nam kể từ năm 1975 sách thị hóa Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Theo tác giả, q trình thị hóa Việt Nam từ sau năm 1974 đạt nhiều kết quan trọng, góp phần xây dựng mặt đô thị nước Đồng thời để cập q trình thị hóa khơng hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan - sách thị hóa cấp quản lý Trên sở có kiến nghị sách để đảm bảo q trình thị hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu Sách “Đô thị học- Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Minh Hòa, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Đây tuyển tập 93 viết số hàng trăm cơng bố tạp chí, sách chun khảo nước tác giả nghiên cứu thị hóa 20 năm liên tục (1990-2012) Cuốn sách tác giả trình bày theo nội dung: Nhận thức chung thị; văn hóa xã hội đô thị; tổ chức không gian sống đô thị; phát triển đô thị bối cảnh Việt Nam; phát triển đô thị từ kinh nghiệm quốc tế Cuốn sách cung cấp kiến thức nguyên lý quy luật chung phát triển đô thị, quy hoạch - kiến trúc, giao thông, môi trường; đặc biệt cách tiếp cận đô thị nhãn quan đô thị học Cuốn sách “Phát triển bền vững đô thị: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” tác giả Đào Hoàng Tuấn, Nxb Khoa học xã hội, năm 2008 Cuốn sách khái quát kinh nghiệm phát triển đô thị nhiều 10 nước giới từ đề xuất hệ thống tiêu chí thị Việt Nam Thông tin chuyên đề “Những tác động văn hóa xã hội q trình thị hóa Việt Nam Australia” Khoa Văn hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu đô thị xã hội Trường đại học Công nghệ Swiburme Australia phối hợp nghiên cứu, năm 1997 Bản Thơng tin phân tích tác động văn hóa xã hội trình thị hóa hai quốc gia Việt Nam Australia, từ đó, xác định điểm tương đồng khơng tương đồng q trình thị hóa hai nước đề xuất học kinh nghiệm cho q trình thị hóa Việt Nam Bài tham luận Ngô Thắng Lợi Hội thảo “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình” “Đơ thị hóa Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững”, năm 2010, khẳng định khía cạnh bền vững thị hóa Hà Nội bao gồm: Đơ thị hóa gắn với tăng trưởng kinh tế nâng cao mật độ kinh tế; thị hóa gắn với q trình cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại; thị hóa với gắn liền với việc mở rộng quy mô Thủ đơ, tạo khơng gian thuận lợi bảo đảm tính bền vững q trình thị hóa; thị hóa gắn với mở rộng phạm vi lan tỏa qua việc hình thành phát triển vùng thủ với tư cách “bệ đỡ” cho phát triển Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả đưa tính chất thiếu bền vững thị hóa Hà Nội gồm: Q trình thị hóa khơng tạo điều kiện cho phát triển thành phố theo xu hướng đại bền vững tương lai; phát triển nguồn nhân lực khơng theo kịp với q trình thị hóa; sở hạ tầng thị chưa đảm bảo tiêu chuẩn phát triển đô thị đại; ô nhiễm môi trường đô thị Hà Nội trở thành “điểm nóng” cản trở phát triển… Bên cạnh cơng trình tiêu biểu nêu trên, chủ đề thị hóa thu hút khơng báo, sách đề tài nghiên cứu khoa học khác, kể đến là: “Đô thị Việt Nam”, Nxb Xây dựng, năm 1995 Đàm Trung Phương; “Quản lí thị”, Nxb Xây dựng, năm 2001 Nguyễn Ngọc Châu; 95 vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý Nhà nước để giải vấn đề KT-XH nảy sinh q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội Để q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội PTBV thời gian tới cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch, giải cách có hiệu mối quan hệ quy hoạch phát triển đô thị với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn; giải tốt vấn đề tái định cư, hậu tái định cư ổn định sống cho hộ nơng dân q trình thị hóa; sử dụng đất đai cách hợp lý q trình thị hóa; giải việc làm cho người dân q trình thị hóa; xử lý tốt vấn đề môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh q trình thị hóa; phát huy vai trò hệ thống trị sở việc giải vấn đề KT-XH nảy sinh q trình thị hóa Trên hệ thống giải pháp có tính đồng hỗ trợ cho nhằm phát huy thành tựu to lớn khắc phục hệ lụy trình thị hóa đem lại Mỗi giải pháp có vai trò vị trí tầm quan trọng riêng nên trình thực phải tùy thuộc vào tình hình cụ thể địa bàn hoạt động mà có vận dụng cho phù hợp nhằm thúc đẩy q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng PTBV cách hiệu 96 KẾT LUẬN Đơ thị hố biểu phát triển KT-XH, độ chuyển từ hình thức sống văn minh, tiện nghi lên hình thức sống đại, văn minh tất phương diện Nó làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ người với người sản xuất sinh hoạt xã hội Những biểu cụ thể đô thị hoá tăng cường mức độ tập trung dân cư, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, đại hoá sở hạ tầng, mở rộng quy mơ diện tích thị có, hình thành đô thị khu đô thị Quá trình thị hố phải dựa sở phát triển kinh tế mà cốt lõi phát triển công nghiệp dịch vụ Đơ thị hóa khơng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH, mà thúc đẩy kìm hãm phát triển KT-XH Vì vậy, q trình thị hóa phải gắn chặt với phát triển bền vững Đơ thị hóa phát triển bền vững q trình thị hóa phải bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường Trong thời gian qua, ngoại thành Hà Nội địa phương có tốc độ thị hóa nhanh nước Quá trình đem lại nhiều thành tựu to lớn như: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp GDP, góp phần tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh cho Hà Nội; hệ thống kết cấu hạ tầng nâng cấp phát triển; giải nhiều công ăn việc làm cho khu vực ngoại thành; hệ thống giáo dục, y tế phát triển; tài nguyên thiên ngoại thành Hà Nội bước đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả; góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên q trình thị hóa Hà Nội bộc lộ số hạn chế như: Kinh tế ngoại thành Hà Nội phát triển kinh tế chưa xứng với tầm vóc Thủ đơ; q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội làm phân hoá giàu nghèo nảy sinh vấn đề bất công xã hội; nhà chưa đáp ứng 97 nhu cầu người dân khu vực thị hóa, đặc biệt người lao động KCN; công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nhiều bất cập; sở hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất đời sống q trình thị hóa Để q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng PTBV thời gian tới cần quán triệt tốt số quan điểm, bao gồm: Coi trọng nội dung PTBV q trình thị hóa; kết hợp phát triển KT-XH với giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh; trọng vấn đề tiến cơng q trình thị hóa; bảo đảm lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền cấp q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm trên, Thành phố Hà Nội cần phải thực tốt số giải pháp chủ yếu như: Phát huy vai trò hệ thống trị sở giải vấn đề KT-XH nảy sinh q trình thị hóa; sử dụng đất đai khu vực thị hóa cách hợp lý hiệu quả; giải tốt việc làm cho người dân q trình thị hóa; giải tốt vấn đề tái định cư, hậu tái định cư nhằm ổn định sống cho hộ nông dân trình thị hóa; xử lý tốt vấn đề mơi trường bảo đảm tốt quốc phòng, an ninh nhằm thúc đẩy q trình thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng PTBV./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2009), Giáo trình xã hội học dân số, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Tâm Bắc (2007), “Từ Liêm kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng khu vực phòng thủ”, Báo Điện tử Hà Nội mới, ngày 10/02/2007 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (khóa 14), ngày 06/7/2010 Nguyễn Công Bằng (2009), Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội Vũ Quốc Bình (chủ biên) (2011), Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nông thôn Hà Nội tới năm 2020, Báo cáo khoa học, đề tài cấp Thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Về tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị số 41NQ/TW, ngày 15/11/2004 Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ- CP, ngày 07/05/2009 Phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2012), Niên giám thống kê năm 2008 - 2012 10 Nguyễn Ngọc Dũng (2013), Phát triển Khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 11 "Đô thị hóa hệ lụy", Báo Hà Nội mới, ngày 31/7/2008 12 Nguyễn Hữu Đoàn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa chiều đánh giá mức độ thị hóa nhằm góp phần xây dựng quan điểm 99 phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 13 Đỗ Thị Minh Đức (2006), Cấu trúc không gian mạng lưới đô thị Việt Nam vấn đề tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Đơ thị hóa số nước châu Á- vấn đề giải pháp, Thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, Viện Thông tin khoa học, Hà Nội, 2006 15 Trần Thị Ngân Hà (2012), Nghiên cứu tác động đến môi trường tự nhiên q trình thị hóa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ cấp Viện, Hà Nội 16 Trương Quang Học (2013), Phát triển bền vững - chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hòe (2009), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hội quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam (2009), "Hà Nội thành phố thân thiện sống tốt cho cộng đồng", Tài liệu hội thảo quốc tế, ngày 01, 02/7/2009 19 Hội khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam (2010), "Phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội", Tài liệu hội thảo quốc tế, ngày 25/6/2010 20 Lê Ngọc Hùng (2010), "Phân hóa giàu nghèo Thành phố Hà Nội", Website dangcongsan.vn, ngày 08/10/2010 21 Nguyễn Cao Lãnh (2010), Quy hoạch đơn vị bền vững, Nxb Xây dựng 22 Ngơ Thắng Lợi (2010), "Đơ thị hóa Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững", Website dangcongsan.vn, ngày 8/10/2010 100 23 Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huyền Minh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa tới biến đổi kinh tế- xã hội thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ địa lý, Hà Nội 25 Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2012), Hậu giải phóng mặt Hà Nội, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Ngô Thị Mỹ (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin- Truyền thông 28 Thúy Nga (2010), "Tạo đà cho kinh tế ngoại thành", Báo Hà Nội mới, ngày 14/01/2010 29 Lê Khương Ninh (2009), "Đơ thị hóa giá đất vùng ven đô thị đồng Sơng Cửu Long", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (5) 30 "Nông nghiệp đô thị, cần quy hoạch bền vững", Báo Hà Nội mới, ngày 14/01/2010 31 "Nông thôn ngoại thành Hà Nội sau 20 năm xây dựng làng văn hóa", Báo Hà Nội mới, thứ sáu, ngày 30/10/2009 32 Lê Du Phong (2005), Ảnh hưởng đô thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đàm Trung Phương (2005), Đô thị Việt Nam, Tập 1, Bộ Xây dựng, Chương trình KC11, Nxb Xây dựng, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Phượng (2008), Môi trường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 35 Lê Quân (2013), "Hà Nội xử lý 1.600 đất 131 dự án treo", Website Thanh niên.com.vn, ngày 8/8/2013 101 36 "Quy hoạch phát triển giao thông Thủ đô Hà Nội đến năm 2020", Báo Xây dựng điện tử, ngày 06/3/2008, Hà Nội 37 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2014), Báo cáo kết năm thực Nghị số 15/2005/ NQ-QH 12 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội 39 Thành ủy Hà Nội (2011), Về đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị thành phố Hà Nội 2011 - 2015, Chương trình 06/CTrTU, ngày 08/11/2011, Hà Nội 40 Thành ủy Hà Nội (2013), Báo cáo kết năm thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa X) Nghị số 15 Quốc hội (khóa XII) điều chỉnh, mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg, ngày 23/01/1998 Về việc phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg, ngày 26/7/2011 Về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến 2030 - 2050, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 160/QĐ-TTg, ngày 15/01/2013 Về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững giai đoạn 2013 – 2015 44 Hồng Tiến, Hoàng Lân (2009), "Thực trạng kết cấu hạ tầng kiến trúc đô thị", Báo Xây dựng điện tử, ngày 06/11/2009 45 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1998), Đơ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 102 46 Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 UBND Thành phố Hà Nội (2005), Chỉ thị số 08/2005/CT-UB, ngày 01/3/2005 Về việc triển khai biện pháp làm giảm bụi lĩnh vực xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 48 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Chỉ thị số 07/2005/CT-UB, ngày 07/4/2006 Về việc tăng cường công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 49 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 50 UBND Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 51 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 52 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 53 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 4324/QĐ-UBND, ngày 16/7/2013 Về việc phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị S4, tỷ lệ 1/5.000, Hà Nội 54 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 6336/QĐ-UBND, ngày 28/11/2014 Về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà Thành phố Hà Nội năm 2015 năm (giai đoạn 2016- 2020), Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Tác động thị hóa lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 56 V.I Lênin, Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M 1978, tr.474, 475 57 Viện nghiên cứu Phát triển KT - XH Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp sở Thực trạng q trình thị hóa Hà Nội 103 58 Xã hội học đô thị- Sưu tập chuyên đề, Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ KHU VỰC NGOẠI THÀNH CHIA THEO HUYỆN Đơn vị tính : 1000 người Năm 2000 Năm 2009 Toàn thành phố 2756,3 3394,6 Ngoại thành 1281,1 1285,0 1,52 1,76 1- Sóc Sơn 2- Đơng Anh 3- Gia Lâm 4- Từ Liêm 5- Thanh Trì 247,3 262,1 345,0 198,5 228,2 275,6 311,2 222,1 291,0 185,1 0,81 1,44 1,98 2,64 2,32 0,9 1,73 1,95 3,93 3,07 Mật độ dân số Mật độ dân số năm 2000 năm 2009 2,99 3,74 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm Phụ lục 2: 105 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005-2012 Đơn vị tính: Người Năm 2005 Năm 2009 Năm 2012 Tổng số người tuổi lao động có khả lao động (người) 2.135.488 4.165.705 6.288.522 Đang làm việc ngành kinh tế 1.511.178 3.81.395 4.917.425 Thất nghiệp 64.773 96.951 137.630 Nội trợ học 463.435 975.176 1.218.230 Khác (chưa có việc làm) 96.102 12.183 15.237 Cơ cấu lao động tuổi lao động có khả lao động (%) 100,00 100,00 100,00 Đang làm việc ngành kinh tế 70,76 73,97 78.57 Thất nghiệp 3,03 2,32 2.19 Nội trợ học 21,7 22.3 19,37 Khác (chưa có việc làm) 4,50 2,92 2,42 Nguồn : Điều tra lao động Bộ Lao động Thương binh xã hội năm 2012 Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm Phụ lục 3: DIỆN TÍCH NHÀ Ở MỚI ĐƯỢC XÂY DỰNG TRONG CÁC NĂM Đơn vị tính: m2 Năm Tổng số 1995 251548 9800 241748 165200 1998 339191 35350 303841 165200 1999 416511 36098 380413 286349 2000 597510 82128 515382 410405 2001 843440 155217 688223 425855 2007 936753 335347 601406 415000 2008 1284022 541258 742764 360000 2009 1418000 323790 1094210 470000 2010 1509000 561936 947064 500000 2011 1850313 522495 1327818 750000 2012 1557066 386074 1170992 750000 Trung ương Địa phương xây dựng xây dựng Trong đó: Nhân dân tự xây Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm Phụ lục : SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN Số lượng trường học sinh, sinh viên Cao đẳng, đại học Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Phổ thông trung học Phổ thông THCS Phổ thông tiểu học Năm 2006 Năm 2013 Số trường Số HS, SV Số trường Số HS, SV 43 364108 68 719418 28 24829 57 94156 21 13600 228 87500 103 103743 203 189929 211 169105 319 274168 267 228275 376 401359 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm Phụ lục 5: BIỂU TỔNG HỢP KHU CÔNG NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Tính đến 31/12/2009) TT Tên KCN Diện tích (ha) Địa điểm Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Số lao động Số doanh nghiệp Bắc Thăng Long 274 Xã Kim Chung, Võng La, Hải Bối huyện Đông Anh 1.500 44.758 84 Nội Bài 115 Xã Lạc Nơng, huyện Sóc Sơn 680 7.694 40 Sài Đồng B 73 P Sài Đồng, quận Long Biên 120 9000 24 Hà Nội- Đại Từ 40 P Sài Đồng, quận Long Biên 204 969 33 Nam Thăng Long 30 Xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm 61 450 28 Thạch ThấtQuốc Oai 155 Huyện Thạch Thất, Quốc Oai 220 1.050 61 Phú Nghĩa 170 Xã Phú Nghĩa, Tiên Phương, Ngọc Hòa huyện Chương Mỹ 400 3.350 35 Quang Minh I 407 Xã Quang Minh, huyện Mê Linh 532 16.110 138 Tổng số 1.264 3.717 83.381 443 Nguồn: Ban quản lý KCN CX Hà Nội Phụ lục 6: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA KCN ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Tính đến 31/12/2009) TT Tên KCN Diện tích (ha) Diện tích đất có hạ tầng (ha) Diện tích đất Tỷ lệ CN cho lấp đầy thuê (ha) Bắc Thăng Long 274 274 183 100% Nội Bài 115 100 66 90% Sài Đồng B 73 51 45 100% Hà Nội- Đại Từ 40 40 32 70% Nam Thăng Long 30,8 30,8 17,3 100% Thạch Thất- Quốc Oai 155 155 155 90% Phú Nghĩa 170 170 125 65% Quang Minh I 407 364 240 80% Tổng số 1.264 1.186 885 Nguồn: Ban quản lý KCN CX Hà Nội ... VỀ ĐÔ THỊ HỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đơ thị hóa thị hóa theo hướng phát triển bền vững Các yếu tố ảnh hưởng đến thị hóa theo hướng phát triển bền vững Kinh nghiệm đô thị hóa theo hướng phát. .. phát triển bền vững số nước giới học rút cho Hà Nội THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HỐ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tổng quan thị hóa ngoại thành Hà Nội Những thành tựu đạt q trình thị hóa. .. NGHIỆM VỀ ĐƠ THỊ HỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Đơ thị hóa thị hóa theo hướng phát triển bền vững 1.1.1 Đơ thị hóa * Khái niệm thị hóa Đơ thị hóa xu tất yếu quốc gia đường phát triển Những

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2009), Giáo trình xã hội học dân số, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học dân số
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2009
13. Đỗ Thị Minh Đức (2006), Cấu trúc không gian của mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc không gian của mạng lưới đô thị ViệtNam và vấn đề tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Năm: 2006
14. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Đô thị hóa ở một số nước châu Á- vấn đề và giải pháp, Thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, Viện Thông tin khoa học, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở một sốnước châu Á- vấn đề và giải pháp
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2006
15. Trần Thị Ngân Hà (2012), Nghiên cứu tác động đến môi trường tự nhiên của quá trình đô thị hóa ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ cấp Viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động đến môi trường tự nhiên của quátrình đô thị hóa ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Ngân Hà
Năm: 2012
16. Trương Quang Học (2013), Phát triển bền vững - chiến lược phát triển toàn cầu của thế kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững - chiến lược phát triểntoàn cầu của thế kỷ XXI
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2013
17. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2009
18. Hội quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam (2009), "Hà Nội thành phố thân thiện và sống tốt cho cộng đồng", Tài liệu hội thảo quốc tế, ngày 01, 02/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội thành phố thânthiện và sống tốt cho cộng đồng
Tác giả: Hội quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam
Năm: 2009
19. Hội khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam (2010), "Phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội", Tài liệu hội thảo quốc tế, ngày 25/6/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vữnggiao thông đô thị Hà Nội
Tác giả: Hội khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam
Năm: 2010
20. Lê Ngọc Hùng (2010), "Phân hóa giàu nghèo của Thành phố Hà Nội", Website dangcongsan.vn, ngày 08/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo của Thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2010
21. Nguyễn Cao Lãnh (2010), Quy hoạch đơn vị ở bền vững, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đơn vị ở bền vững
Tác giả: Nguyễn Cao Lãnh
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2010
22. Ngô Thắng Lợi (2010), "Đô thị hóa ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững", Website dangcongsan.vn, ngày 8/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triểnbền vững
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Năm: 2010
23. Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trongquá trình đô thị hóa Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
24. Nguyễn Thị Huyền Minh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới biến đổi kinh tế- xã hội của thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đôthị hóa tới biến đổi kinh tế- xã hội của thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Minh
Năm: 2013
25. Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa (2012), Hậu giải phóng mặt bằng ở Hà Nội, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu giải phóng mặt bằng ởHà Nội, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
26. Ngô Thị Mỹ (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên , Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triểnkinh tế- xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Thị Mỹ
Năm: 2013
27. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Nxb Thông tin- Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển bền vữngcác vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: Nxb Thông tin- Truyền thông
Năm: 2010
28. Thúy Nga (2010), "Tạo đà cho kinh tế ngoại thành", Báo Hà Nội mới, ngày 14/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo đà cho kinh tế ngoại thành
Tác giả: Thúy Nga
Năm: 2010
29. Lê Khương Ninh (2009), "Đô thị hóa và giá đất vùng ven đô thị ở đồng bằng Sông Cửu Long", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và giá đất vùng ven đô thị ở đồngbằng Sông Cửu Long
Tác giả: Lê Khương Ninh
Năm: 2009
30. "Nông nghiệp đô thị, cần một quy hoạch bền vững", Báo Hà Nội mới, ngày 14/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp đô thị, cần một quy hoạch bền vững
31. "Nông thôn ngoại thành Hà Nội sau 20 năm xây dựng làng văn hóa", Báo Hà Nội mới, thứ sáu, ngày 30/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn ngoại thành Hà Nội sau 20 năm xây dựng làng văn hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w