Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ MINH TRÍ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ MINH TRÍ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI VĂN LONG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU 1.1 Những khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học 12 12 15 trường trung học sở Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC XÃ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - văn hoá - xã hội- giáo dục 22 thành phố Cà Mau 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học 27 sở địa bàn xã thuộc thành phố Cà Mau Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở 32 27 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC XÃ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu xác định giải pháp 55 55 3.2 Giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở xã thuộc Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH Viết đầy đủ Ban Giám hiệu 56 74 77 81 84 CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐTNCS HCM Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTNTP HCM Đội Thiếu Niên tiền phong Hồ Chí Minh HĐND Hội Đồng nhân dân HS Học sinh GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên MN Mầm non MG Mẫu giáo TH Tiểu học THCS Trung học sở TPCM Thành phố Cà Mau TBDH Thiết bị dạy học UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo (GD & ĐT) ngày Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, đặc biệt GD & ĐT vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Điều thể qua Nghị Đảng, Quốc Hội, văn đạo Chính phủ Bộ, Ngành như: Nghị Trung ương khoá VIII, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Nghị 40 Quốc hội kỳ họp thứ tám khoá X, Chiến lược phát triển giáo dục theo thời kỳ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ khẳng định thách thức GD & ĐT nước ta giai đoạn “Ở nước, phân hố xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt, gây nguy dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận giáo dục, gia tăng khoảng cách chất lượng giáo dục vùng miền cho đối tượng người học” [4 tr.7] Tại kỳ họp lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI thông qua Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong quản lý nhà trường nói chung, quản lý trường THCS nói riêng, quản lý hoạt động dạy học đóng vai trò vơ quan trọng, yếu tố định việc nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao hình ảnh uy tín nhà trường, mang lại niềm tin cho phụ huynh, cho học sinh (HS) xã hội Do đó, quản lý tốt hoạt động dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đề nhiệm vụ quan trọng người cán quản lý (CBQL) nhà trường Thành phố Cà Mau với vị trí trung tâm kinh tế, trị, văn hố, giáo dục tỉnh Cà Mau, chất lượng GD & ĐT nói chung, chất lượng dạy học nói riêng ln đơn vị dẫn đầu tồn tỉnh, góp phần lớn vào phát triển kinh tế xã hội thành phố tỉnh Song, GD & ĐT thành phố Cà Mau phải đối mặt với thách thức lớn, là, cân đối chất lượng hoạt động dạy học nội thành ngoại thành cấp THCS Sự không đồng ảnh hưởng lớn đến GD & ĐT, kéo lùi phát triển chung cấp học này, nhịp độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội thành phố Thực tiễn cho thấy quản lý hoạt động dạy học trường THCS xã thuộc thành phố Cà Mau nhiều bất cập, đặc biệt quản lý hoạt động giảng dạy, quản lý hoạt động học HS, quản lý sở vật chất (CSVC) thiết bị dạy học (TBDH) Nhận thức vấn đề trên, Đảng thành phố Cà Mau nêu rõ Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2011-2015 “ bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, nâng cao đồng chất lượng giáo dục cấp học, ngành học khu vực nội thành ngoại thành” [6, tr.21] Xuất phát từ thực tiễn giáo dục đào tạo thành phố Cà Mau nay, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục thành phố chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nhà nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học quản lý giáo dục quản lý nhà trường Trần Kiểm, Thái Duy Tuyên, Trần Văn Kim, Vũ Như Thành, Lê Minh Đức, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo…đã làm sáng tỏ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường hoạt động có liên quan Vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy GV thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Các tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành nêu lên nguyên tắc chung nâng cao chất lượng đội ngũ GV như: xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn; tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn; xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng hợp lý để kích thích phong trào thi đua dạy tốt Tác giả Trần Bá Hoành đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường phương pháp tự học, phát triển phương pháp dạy học tích cực ”[21,tr.41] Tác giả Trần Kiểm “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục” nói rõ “…hoạt động quản lý nhà trường bao gồm nhiều loại, quản lý hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiêp…; quản lý đối tượng khác nhau: quản lý giáo viên, học sinh, tài chính, sở vật chất…; quản lý nhiều khách thể khác nhau: quản lý thực xã hội hóa giáo dục, điều tiết điều chỉnh ảnh hưởng từ bên nhà trường, phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh…”[22, tr.258] Tác giả Lê Huỳnh “Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học” khẳng định “vai trò lớn Đồn TNCS HCM, Đội TNTP HCM nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, trách nhiệm Chi Đảng, Cơng đồn sở, Hội đồng khác nhà trường nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên”.[11, tr 13] Trong “ Những giảng quản lý trường học”, tác giả Hà Sĩ Hồ nêu rõ mục tiêu quản lý, nội dung giải pháp quản lý nhà trường phổ thông Tác giả cho “trong việc thực mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy học (theo nghĩa rộng) nhiệm vụ trung tâm nhà trường” [10, tr.47] Về giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, tác giả Nguyễn Văn Lê nêu “Cần có giải pháp phòng ngừa, khắc phục tượng học sinh yếu kém; cần trọng giải pháp giáo dục tư tưởng trị cho cán bộ, giáo viên kết hợp với việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ”[15, tr.91] Tác giả nêu rõ quan điểm cần thiết phương tiện hỗ trợ dạy học giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông “thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện vật chất để phục vụ trình đổi phương pháp dạy học, giúp cho giáo viên thực có hiệu mục tiêu dạy học, giúp học sinh trực tiếp quan sát, phát huy tính chủ động, tích cực, phát huy lực sáng tạo tiếp thu kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”[15, tr.93] Thời gian qua nhiều hội thảo khoa học, hội nghị chuyên đề tổ chức để bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học môn, Qua đề tài nghiên cứu, tham luận hội thảo, hội nghị, tác giả làm rõ vai trò người hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Trong nhấn mạnh khả tổ chức hoạt động chuyên môn như: bồi dưỡng GV, bồi dưỡng HS giỏi, chuẩn hóa đội ngũ, tổ chức hội thảo PPDH hiệu Trong khu vực Đồng sông Cửu Long, Cao lãnh thành phố thành lập, hoạt động dạy học trường trung tâm trường vùng ven có đặc điểm tương tự thành phố Cà Mau Tác giả Tăng Thị Kim Dung thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS địa bàn ven đô thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” Tác giả tiến hành nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THCS nói chung, thực trạng quản lý hoạt động dạy học số trường THCS địa bàn ven đô thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Tuy nhiên, đề xuất giải pháp tác giả tập trung vào giải pháp quản lý CSVC quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học, tăng cường đầu tư, phát triển mạng lưới trường lớp, cung cấp TBDH, xây nhà công vụ cho GV, hỗ trợ kinh phí lại cho GV mà chưa đề cập nhiều đến giải pháp quản lý chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy học Tại tỉnh Cà Mau, tác giả Báo Trung Thành thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài “nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau”, nghiên cứu tìm nguyên nhân chất lượng dạy học trường THPT huyện Thới Bình ln thấp trường THPT địa phương khác tỉnh đề xuất giải pháp quản lý chất lượng dạy học Trong trình nghiên cứu tác giả tập trung vào phương pháp đánh giá chất lượng đầu vào (HS lớp 10) để phân loại HS từ đề xuất biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng, đồng thời tác giả tập trung nhấn mạnh giải pháp quản lý đổi PPDH KTĐG Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất giải pháp để giải hạn chế trường THPT huyện Thới Bình CSVC, trường lớp chất lượng đội ngũ GV Tác giả Võ Thanh Liêm thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” Trong trình bày đặc điểm, tình hình chung trường THPT vùng nông thôn đặc điểm hoạt động giảng dạy, học tập GV HS, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt tập trung giải vấn đề đổi quản lý PPDH KTĐG, biện pháp huy động HS đến trường hạn chế HS bỏ học, ứng dụng CNTT quản lý giảng dạy Song tác giả chưa đề xuất giải pháp tác động nâng cao chất lượng đội ngũ GV, giải pháp tác động đến HS để nâng cao chất lượng học tập Tác giả Trần Thị Thủy Trâm thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài “Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn thành phố Cà Mau” Tác giả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đội ngũ CBQL giáo dục thành phố Qua đề xuất giải pháp để bồi dưỡng đội ngũ là: bồi dưỡng tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống CBQL; chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, quản lý giáo dục; trang bị kỹ xử dụng CNTT nâng cao trình độ ngoại ngữ; tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm” Những nội dung nghiên cứu sở lý luận chung quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học đề tài nghiên cứu nhằm giải hạn chế, khó khăn vướng mắc xảy địa phương cụ thể để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Thực tiễn GD & ĐT thành phố Cà Mau nay, đặc biệt với đặc thù vừa có trường nội ô, vừa có trường thuộc xã có chênh lệch chất lượng dạy học đòi hỏi phải có giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm tình hình trường THCS xã thuộc thành phố để nâng cao chất lượng dạy học khu vực lên, thu hẹp khoảng cách khu vực nội thành Trong đó, giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy học tập trường THCS xã thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 79 pháp “Quản lý hoạt động dạy học trường THCS thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nay” là: - Giải pháp quản lý hoạt động dạy học - Giải pháp quản lý hoạt động học tập HS - Giải pháp quản lý CSVC TBDH Bằng phương pháp khảo nghiệm, đề tài chứng minh tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất Kết thu qua khảo nghiệm góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Đề tài góp phần giải đòi hỏi thực tiễn quản lý hoạt động dạy học trường THCS xã thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau nên có sách hỗ trợ cho GV dạy khu vực xã : xây nhà công vụ cho GV trường có đường giao thơng khơng thuận lợi Hòa Tân, Định Bình, Hòa Thành, An Xun, Tân Thành; có sách ưu đãi để thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại khá, giỏi phục vụ xã vùng sâu, vùng xa Cần đạo cấp các, ngành tỉnh tăng cường thực sách xã hội, xố đói giảm nghèo, giải việc làm xem giải pháp góp phần thực công tác phổ cập giáo dục địa phương, hạn chế tình trạng HS bỏ học 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở GD & ĐT nên tăng cường mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV cốt cán Cần tổ chức hội thảo việc đổi PPDH sử dụng đồ dùng trực quan cho hiệu trưởng THCS GV trực tiếp giảng 80 dạy tham dự rút kinh nghiệm thực tế Bồi dưỡng GV kỹ đề, kỹ dạy thực hành thí nghiệm Liên kết với sở đào tạo có đủ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho CBQL giáo dục cho đối tượng dự nguồn CBQL giáo dục thời gian tới Chỉ đạo việc xây dựng ngân hàng đề thi, cung cấp phần mềm tập huấn nghiệp vụ cho tất trường kỹ xây dựng ngân hàng đề 2.3 Đối với UBND thành phố Cà Mau Cần quan tâm đầu tư toàn diện cho trường THCS, phối hợp với Sở GD & ĐT tham mưu UBND tỉnh có sách đặc thù cho GV vùng xã, cung cấp CSVC điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học để bước thu ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục khu vực Cần đạo cho UBND xã quan tâm đến phát triển giáo dục địa phương, huy động ủng hộ tổ chức đoàn thể địa bàn trường học, tham gia quản lý HS, phát huy tốt cơng tác xã hội hố giáo dục 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Tham mưu với UBND thành phố quan tâm đến việc đầu tư xây dựng CSVC phù hợp với việc đổi PPDH áp dụng CNTT vào quản lý tổ chức hoạt động dạy học Phòng GD & ĐT nên tham mưu với UBND thành phố hàng năm nên tổ chức cho CBQL cấp THCS thực tế, giao lưu học hỏi kinh nghiệm trường có uy tín thành phố lớn nước để nâng cao lực quản lý Cấp kinh phí cho trường mời chuyên gia bồi dưỡng chuyên môn cho GV cốt cán trường lực tổ chức đạo sinh hoạt chuyên môn Đẩy mạnh tra, kiểm tra trường học trực thuộc thực quy chế chuyên môn, thực nề nếp dạy học 81 2.5 Đối với trường xã thuộc thành phố Cà Mau Tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp đầu tư xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học, xây nhà công vụ cho GV xa BGH trường cần phải có kế hoạch quản lý hoạt động dạy học trường cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với thực tế trường, tăng cường quản lý hoạt động dạy học GV HS, tạo điều kiện thuận lợi cho phận trường phát huy vai trò hoạt động, cần có kế hoạch mua sắm, trang bị loại thiết bị đồ dùng phục vụ cho giảng dạy học tập Tăng cường kiểm tra hoạt động dạy học nhà trường, xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng cá nhân đạt nhiều thành tích đổi PPDH mang lại hiệu cao, đổi hình thức kiểm tra đánh giá cá nhân có nhiều sáng kiến mang lại hiệu giảng dạy Đẩy mạnh phối hợp ba môi trường giáo dục việc quản lý giáo dục đạo đức HS GV cần tích cực việc tham gia bồi dưỡng lực chuyên môn mà đặc biệt trình độ tin học để tiến đến áp dụng CNTT vào hoạt động chuyên môn 2.6 Đối với giáo viên trường trung học sở địa bàn xã thuộc thành phố Cà Mau Tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp nhà giáo, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trị để phục vụ tốt nhiệm vụ giảng dạy, phát huy tinh thần đồn kết xây dựng nhà trường thành mơi trường sư phạm lành mạnh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Trung Thành (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2012-2013 Giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Tăng Thị Kim Dung (2008), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS địa bàn ven đô thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ Dự án Srem (2009), Điều hành hoạt động trường học, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đảng thành phố Cà Mau, Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Cà Mau lần thứ X nhiệm kỳ 2011-2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Điều lệ trường phổ thông (2011), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2006), “Bàn hiệu quản lý giáo dục nay”, Giáo dục thời đại, số 10 83 12 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Hà Sĩ Hồ (2007), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Thành Hưng (2001), “Về khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 17 Trần Kiểm (2007), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lê (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Võ Thanh Liêm (2008), Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ 20 Luật Giáo dục (2005, sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phòng Giáo dục – Đào tạo thành phố Cà Mau, 2012, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013 22 Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb Lao Động, Hà Nội 23 Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông (2009), Nxb Hà Nội 24 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế 25 Trần Thị Thuỷ Trâm (2007), Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn thành phố Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ 26 Trương Thành Trung (2012), Quản lý mục tiêu, chương trình kế hoạch đào tạo, Hà Nội 84 27 Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2003), Lý luận quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường trung học sở, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 28 Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa 30 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb Giáo dục 85 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến cán Phòng GD & ĐT, cộng tác viên tra, hiệu trưởng các trường trung học sở thuộc thành phớ Cà Mau Để có sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở xã thuộc thành phố, Xin q thầy (cơ) vui lòng điền thông tin cá nhân cho ý kiến nhận xét quản lý hoạt động dạy học trường cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng I Thông tin cá nhân - Họ Tên:…………………………………… - Đơn vị công tác:……………………………… II Nội dung xin ý kiến Nội dung quản lý I Quản lý mục tiêu, chương trình dạy học Quản lý mục tiêu 2.Quản lý chương trình II Quản lý hoạt động giảng dạy Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ Quản lý việc xây dựng kế hoạch Quản lý đổi PPDH Quản lý hoạt động KTĐG Phối hợp quản lý hoạt động dạy IV Quản lý hoạt động học tập học sinh Xây dựng thực nội quy học tập Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu kém, giảm tỷ lệ HS bỏ học Phối hợp với lực lượng quản lý HS V Quản lý CSVC TBDH CSVC TBDH PHỤ LỤC Ý kiến Tốt Khá TB (3đ) (2đ) (1đ) Yếu (0đ) 86 Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ, chuyên viên, cộng tác viên tra cán quản lý cấp THCS thuộc phòng GD & ĐT thành phớ Cà Mau Để có sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý kế hoạch dạy học trường trung học sở thuộc thành phố, Xin quí thầy (cơ) vui lòng điền thơng tin cá nhân (phần I) sau cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào mức giá trị tương ứng (phần II) III Thông tin cá nhân - Họ Tên:…………………………………… - Đơn vị công tác:……………………………… IV Nội dung xin ý kiến Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học trường (xin ý kiến lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục đào tạo thành phố) TT Nội dung Nghiên cứu văn đạo đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Đánh giá kết năm học trước (các mặt đạt được, tồn tại) Đánh giá tình hình thực tế nhà trường thời điểm xây dựng kế hoạch (CSVC, đội ngũ, học sinh) Xác định mục tiêu trọng điểm năm học Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt Xây dựng điều kiện cần thiết thực kế hoạch Dự thảo phương án thực kế hoạch Thông qua dự thảo kế hoạch, xin ý kiến chi bộ, đoàn thể, tổ chuyên mơn, giáo viên Hồn chỉnh bổ sung kế hoạch, ban hành Tốt điểm Mức giá trị Khá TB Yếu điểm điểm điểm 87 Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học tổ chuyên môn (xin ý kiến 16 cộng tác viên tra cán lãnh đạo phòng GD & ĐT, cán phụ trách chun mơn cấp THCS phòng GD & ĐT) TT Nội dung Nghiên cứu văn đạo Tốt điểm Mức giá trị Khá TB điểm điểm Yếu điểm đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường Đánh giá kết năm học trước môn tổ (các mặt đạt được, tồn tại) Đánh giá tình hình thực tế nhà trường thời điểm xây dựng kế hoạch (CSVC, đội ngũ giáo viên tổ, học sinh) Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt tổ Xây dựng điều kiện cần thiết thực kế hoạch Dự thảo phương án thực kế hoạch Thông qua dự thảo kế hoạch, xin ý kiến giáo viên tổ Hoàn chỉnh kế hoạch, bổ sung điều chỉnh kế hoạch Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên (xin ý kiến 16 cộng tác viên tra cán lãnh đạo phòng GD & ĐT, cán phụ trách chun mơn cấp THCS phòng GD & ĐT) TT Nội dung Tốt Mức giá trị Khá TB TB 88 điểm điểm điểm điểm Nghiên cứu văn đạo đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn Căn vào nhiệm vụ giảng dạy phân công Nghiên cứu kết giảng dạy học tập năm liền trước lớp phụ trách Đánh giá tình hình thực tế lớp (học lực, hạnh kiểm) học sinh Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt Hoàn chỉnh kế hoạch, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ PHỤ LỤC (theo trường) Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học trường TT Nội dung Nghiên cứu văn đạo Tốt điểm Mức giá trị Khá TB điểm điểm Yếu điểm 89 đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Đánh giá kết năm học trước (các mặt đạt được, tồn tại) Đánh giá tình hình thực tế nhà trường thời điểm xây dựng kế hoạch (CSVC, đội ngũ, học sinh) Xác định mục tiêu trọng điểm năm học Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt Xây dựng điều kiện cần thiết thực kế hoạch Dự thảo phương án thực kế hoạch Thông qua dự thảo kế hoạch, xin ý kiến chi bộ, đoàn thể, tổ chuyên mơn, giáo viên Hồn chỉnh bổ sung kế hoạch, ban hành Cộng Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học tổ chuyên môn TT Nội dung Nghiên cứu văn đạo đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường Đánh giá kết năm học trước môn tổ (các mặt đạt được, tồn tại) Tốt điểm Mức giá trị Khá TB điểm điểm Yếu điểm 90 Đánh giá tình hình thực tế nhà trường thời điểm xây dựng kế hoạch (CSVC, đội ngũ giáo viên tổ, học sinh) Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt tổ Xây dựng điều kiện cần thiết thực kế hoạch Dự thảo phương án thực kế hoạch Thông qua dự thảo kế hoạch, xin ý kiến giáo viên tổ Hoàn chỉnh kế hoạch, bổ sung điều chỉnh kế hoạch Cộng Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên TT Nội dung Nghiên cứu văn đạo đầu năm học (Sở, Phòng, địa phương) Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn Căn vào nhiệm vụ giảng dạy phân công Nghiên cứu kết giảng dạy học tập năm liền trước lớp phụ trách Tớt điểm Mức giá trị Khá TB điểm điểm Yếu điểm 91 Đánh giá tình hình thực tế lớp (học lực, hạnh kiểm) học sinh Xây dựng hệ thống tiêu cần đạt Hoàn chỉnh kế hoạch, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch Cộng 92 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến cán phòng giáo dục đào tạo cán quản lý các trường trung học sở các xã thuộc thành phớ Cà Mau Để có sở đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở, thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nay, xin q thầy (cơ) vui lòng điền thông tin cá nhân cho ý kiến cách cho điểm vào ô tương ứng vào ô tương ứng I Thông tin cá nhân - Họ Tên:…………………………………… - Đơn vị công tác:……………………………… II Nội dung xin ý kiến Tên giải pháp I Giải pháp quản lý hoạt động dạy học II Giải pháp quản lý hoạt động học tập HS III.Giải pháp quản lý CSVC TBDH Tính cần thiết (%) Cần Khơng Rất cần thiết cần thiết thiết (3đ) (2đ) (1đ) Tính khả thi (%) Khả thi Khả Không cao thi khả thi (3đ) (2đ) (1đ) 93 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Tính cần thiết (%) Tên giải pháp I Giải pháp quản lý hoạt 78 Cần thiết (2) 14 động dạy học II Giải pháp quản lý hoạt (26x3) 75 (7x2) 12 (1x1) động học tập HS III Giải pháp quản lý (25x3) 78 (6x2) 14 (3x1) CSVC TBDH (26x3) (7x2) (1x1) Rất cần thiết (3) Không cần thiết(1) Tính khả thi (%) Tb cộng 2.7 84 Khả thi (2) 2.6 (28x3) 81 2.7 Khả thi cao(3) Không Tb cộng khảthi(1) 2.8 (4x2) (2x1) 2.7 (27x3) 72 (4x2) 14 (3x1) 2.6 (24x3) ((7x2) (3x1) ... quản lý hoạt động dạy học trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học 12 12 15 trường trung học sở Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ... quản lý hoạt động dạy học, trường THCS, quản lý hoạt động dạy học trường THCS địa bàn xã thuộc thành phố Cà Mau, giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS địa bàn xã thuộc thành phố Cà Mau. .. trường trung học 27 sở địa bàn xã thuộc thành phố Cà Mau Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở 32 27 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC XÃ THUỘC THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu