1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn thành phố hồ chí minh

100 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 604 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NHỊN HÀ NỢI - 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi tồn diện đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cùng với phát triển chung mặt đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục - đào tạo dạy nghề tiếp tục phát triển mạnh mẽ Những năm gần đây, thực chủ trương Đảng, Nhà nước quan tâm cấp, ngành tồn xã hội, cơng tác dạy nghề bước phục hồi phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn lao động, trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Đứng trước yêu cầu nghề nghiệp, việc làm người lao động, cơng tác dạy nghề có bước thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Một thay đổi tốc độ phát triển mạnh mẽ qui mô, phạm vi với đa dạng hố ngành nghề, trình độ đào tạo không dừng lại nghề: điện, cơ, tiện, hàn phục vụ phát triển kỹ thuật cơng nghiệp mà hàng trăm loại hình dịch vụ khác như: nấu ăn, làm bánh, cắm hoa, trang điểm thẩm mỹ, cắt uốn tóc, may thêu, kết cườm để đáp ứng nhu cầu ngày cao, sở dạy nghề, trường trung tâm đào tạo nghề (sau gọi chung sở dạy nghề) đời có đóng góp tích cực nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ thợ lành nghề cho xã hội Cùng với phát triển sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung, dạy trang điểm thẩm mỹ nói riêng quan tâm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng có bước trưởng thành tồn diện với số lượng đông đảo, cấu hợp lý chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng bước đầu nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động lành nghề cho xã hội Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng sở dạy nghề nhu cầu xã hội đội ngũ giáo viên dạy nghề phần đông chưa đào tạo bản, chưa bồi dưỡng lực sư phạm, tham gia vào trình đào tạo chủ yếu theo kiểu truyền thụ kinh nghiệm; trình tổ chức hình thức huấn luyện, chuẩn bị giảng, lên lớp lý thuyết nhiều lúng túng; thiếu kiến thức tồn diện, kiến thức xã hội, khoa học xã hội nhân văn làm hạn chế kết đào tạo nghề sở dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; thời kỳ phát triển thành phố Hồ Chí Minh; trước phát triển nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân lành nghề sở dạy nghề đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực Đó lý thúc lựa chọn vấn đề: "Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiệp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghề dạy học đời sớm Nó hình thành sản xuất xã hội phát triển đến trình độ định Trong trình lao động sản xuất, người ta cần phải truyền lại cho kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên để tạo cải vật chất cho xã hội Mới đầu mức thấp, người ta truyền đạt cách trực tiếp thành lao động tập thể, người theo kinh nghiệm người khác, kinh nghiệm phong phú theo phát triển sản xuất truyền đạt phải đòi hỏi đến vai trò người trung gian, thầy giáo Như vậy, nghề dạy học gắn chặt với lao động sản xuất xã hội, góp phần hình thành phẩm chất, lực cần thiết người lao động Lao động người thầy, lao động sư phạm loại hình lao động đặc biệt Đối tượng lao động người thầy người, hệ trẻ lớn lên với nhân cách họ Đối tượng vật vô tri, vô giác vải người thợ may, viên gạch người thợ hồ hay khúc gỗ người thợ mộc mà người nhạy cảm với tác động mơi trường bên ngồi theo hướng tích cực tiêu cực Do vậy, người thầy phải lựa chọn gia công lại tác động xã hội tri thức loài người lao động sư phạm nhằm hình thành người đáp ứng yêu cầu xã hội Tác động đến đối tượng lúc mang lại hiệu nhau, hiệu khơng tỷ lệ thuận với số lần tác động Do đó, tay người thầy phải có nhiều phương án để tác động đến đối tượng khơng thể rập khn máy móc lao động khác Bản thân đối tượng lao động định tính đặc thù lao động sư phạm Kết lao động sư phạm có nhiều điểm đặc biệt Hiệu lao động người thầy sống nhân cách người học, nên lao động vừa mang tính tập thể sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân đậm Vì vậy, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao am hiểu nghề nghiệp định Tính nghề nghiệp đòi hỏi, đồng thời tạo điều kiện người giáo viên tự rèn luyện Chính thế, việc xây dựng, rèn luyện lực đội ngũ nhà giáo yêu cầu tất yếu khách quan xã hội C.Mác nói: "Bản thân nhà giáo dục cần phải giáo dục" Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, đặc biệt phát triển mạnh mẽ Internet cơng nghệ truyền thơng có ảnh hưởng lớn tới sống người Điều làm thay đổi vị trí, chức nhà trường, đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên dạy nghề nói riêng Người thầy giáo khơng nguồn truyền thụ kiến thức cho hệ trẻ, mà với thầy giáo, phương tiện truyền thông qua mạng Internet, hệ trẻ tiếp cận nhiều điều lạ, phong phú Vì thế, kiến thức, kỹ người thầy giáo không phép dừng lại mà phải cập nhật ngày để bắt kịp thay đổi công nghệ mới, kỹ thuật Chức người thầy giáo ngày không đơn truyền thụ kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà phải hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khả tìm tòi, sáng tạo Lời dạy V.I.Lênin "Học, học nữa, học mãi" trở nên cần thiết người, có giáo viên dạy nghề Theo quan điểm Hồ Chí Minh "Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục", mà người thầy phải học nhiều Người thầy giáo phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, phương pháp sư phạm để thực gương sáng cho học sinh noi theo" Người rõ: "Người huấn luyện phải học thêm làm cơng việc huấn luyện mình" Người dẫn lại câu nói Khổng Tử: "Học khơng biết chán, dạy mỏi" để nhấn mạnh "người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt nhất" [46] Đó phương châm đắn để người thầy giáo không bị tụt hậu hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục giao Trong năm gần đây, lý luận sư phạm đại có bước phát triển lớn quan niệm lẫn giải pháp sư phạm cụ thể Đối với công tác đào tạo giáo viên, đặc biệt công tác bồi dưỡng giáo viên, quan điểm lý luận giáo dục đại "giáo dục suốt đời" có ý nghĩa quan trọng Giáo dục suốt đời (thường xuyên) quan điểm xuất phát từ nhu cầu chuẩn bị cho thành viên xã hội có khả thích ứng với biến đổi thường xuyên nhanh chóng xã hội đại Khơng thành viên khác, vốn tri thức kỹ sư phạm hình thành từ trường đào tạo người thầy giáo nhanh chóng bị lạc hậu bất cập với thực tiễn giáo dục, thực tiễn sống Người lao động nói chung người giáo viên nói riêng cần tiếp tục bổ sung, cập nhật kiến thức, hồn thiện kỹ năng, thơng qua khoá bồi dưỡng, tu nghiệp, tự học suốt đời Yêu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ người thầy yêu cầu khách quan, đặc biệt chất lượng đào tạo nghề đáp ứng cho công nghiệp hố - đại hóa đất nước cần phải bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Đó yêu cầu cấp bách Năng lực sư phạm phận cấu thành văn hoá sư phạm, yếu tố trực tiếp định đến chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm người giáo viên Chính thế, việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nói riêng vấn đề quan trọng quan chức năng, trước hết Bộ Giáo dục - Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiệm thu nhiều viết sâu nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu là: - Tác giả Nguyễn Như An với cơng trình nghiên cứu "Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên Khoa Tâm lý giáo dục" (1992), đề cập đến vấn đề kỹ dạy học mơn học Giáo dục học quy trình để rèn luyện kỹ cho sinh viên Khoa Tâm lý Giáo dục - Đại học Sư phạm - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ, với đề tài Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học bán cơng Tơn Đức Thắng, đề tài hồn thành năm 2003 Nội dung chủ yếu trình bày số vấn đề chung giáo dục - đào tạo, hệ thống giáo dục quốc dân; Vai trò đội ngũ giảng viên việc xây dựng đội ngũ giáo viên; Đề xuất số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên (gồm đối tượng giáo viên hữu, bán hữu thỉnh giảng) - Tác giả Nguyễn Thị Hải, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trung học chuyên nghiệp, cho rằng, giáo dục trung học chuyên nghiệp phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh tốt nghiệp trung học chun nghiệp ngồi trình độ học vấn, sức khỏe, đạo đức có khả thích ứng cao với thị trường lao động, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp Việc tổ chức giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên thường xuyên như: bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng kỹ sư phạm - Nghiên cứu sinh Đặng Thị Lan, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài Rèn luyện lực sư phạm cho người thầy giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng, rèn luyện lực sư phạm cho người thầy giáo đặc biệt nhấn mạnh đến công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại ngữ tinh thần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh Điều thực góp phần phát triển số lượng lẫn chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nhà trường thời kỳ đổi - Thạc sĩ Nguyễn Sỹ Trung với báo khoa học Bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ Đại học Giao thơng Vận tải nay, phân tích cụ thể thực trạng kỹ nghiệp vụ sư phạm giảng viên trẻ công tác bồi dưỡng giảng viên nhà trường, từ đưa số giải pháp đồng để khắc phục hạn chế đồng thời góp phần nâng cao kỹ nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ trường Đại học Giao thông Vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển nhà trường thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài cơng trình nghiên cứu có nhiều cơng trình viết lực sư phạm tác giả như: Nguyễn Văn Hộ với Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - thành phần đặc thù mơ hình đào tạo người thầy (1998); Nguyễn Hữu Dũng Nâng cao lực sư phạm giáo viên tiểu học (2003), Và lĩnh vực quân sự, vấn đề lực sư phạm rèn luyện phát triển lực sư phạm học viên ngành sư phạm, đội ngũ giáo viên thu hút nhà khoa học, nhà giáo nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu - Tác giả Nguyễn Chính Trung Những vấn đề phương pháp dạy học nhà trường quân đội, dành chương để làm rõ khái niệm vai trò lực sư phạm người giáo viên nhà trường quân Trên sở rõ cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên từ họ học tập nhà trường Tác giả nhấn mạnh: "Giúp học viên xây dựng kỹ từ họ ngồi ghế nhà trường, kỹ cần thiết cho việc hoàn thành nhiệm vụ sau tốt nghiệp" - Tác giả Phạm Minh Thụ với đề tài Giải pháp rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên hệ đào tạo giáo viên Học viện Chính trị (2010), đề cập làm rõ khái niệm kỹ sư phạm, rèn luyện kỹ sư phạm, đường hình thành phát triển kỹ sư phạm cho học viên hệ đào tạo giáo viên Học viện Chính trị Các cơng trình với góc độ khác tập trung làm rõ lực sư phạm người giáo viên hình thành, phát triển thơng qua trình rèn luyện lâu dài, bước, nhiều đường biện pháp khác Trong đó, bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên từ học tập nhà trường xem đường 10 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả với mảng đề tài thiết thực công tác xây dựng, rèn luyện, bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên đề xuất giải pháp tổ chức bồi dưỡng lực cho đối tượng phạm vi đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ chưa có tác giả, cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống Trong bối cảnh chung trường, trung tâm sở dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, đa số giáo viên chưa qua đào tạo trường sư phạm Do đó, đối tượng cần quan tâm bồi dưỡng nhiều mặt, bồi dưỡng lực sư phạm để họ phát huy mạnh góp phần phát triển ngành trang điểm thẩm mỹ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung thời gian tới Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học nghiệm thu, cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lực sư phạm tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 86 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) "Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1999), "Về vấn đề giáo dục - đào tạo", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2004), "Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM", Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Ph.N.Gônôbôlin (1979), "Những phẩm chất tâm lý người giáo viên", Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1996), "Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2006), "Quản lý giáo dục", Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quân (1997), "Đổi phương pháp dạy học nhà trường quân sự" , (đề tài khoa học cấp Bộ), Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quân (2001), "Giáo dục học quân sự", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quân (2006), "Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ánh sáng Đại hội X Đảng", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 21 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Xuân Hùng (2012), "Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên", Nxb Lao động - Xã hội 87 23 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1977), "Giáo dục học đại cương", Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (2002), "Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), "Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm (2005), "Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 28 Luật Dạy nghề (2006), Nxb Tư pháp 29 Luật Giáo dục Việt Nam (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1948), "Thư gửi hội nghị giáo dục tồn quốc" Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), "Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới" Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), "Nói chuyện Đại hội chiến sĩ thi đua tồn ngành giáo dục" Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Thành Nghị (2000), "Quản lý chất lượng dạy học", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nghị 14/2005/NQ-CP "Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 35 Nguyễn Ngọc Phú (1998), "Tâm lý học quân sự", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 88 36 Nguyễn Thạc, Nguyễn Thành Nghị (1992), "Tâm lý học sư phạm đại học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Nhật Thăng, Bùi Thanh Âm (1998), "Lịch sử giáo dục giới", Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Tổng cục Chính trị (2003), "Lý luận dạy học đại học quân sự", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 39 Bùi Trọng Tuân (2000), "Bài giảng kế hoạch hoá quản lý giáo dục", Trường Cán Quản lý Giáo dục 40 Trần Đình Tuấn (2002), "Ứng dụng cơng nghệ thơng tin đổi phương pháp dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn trường quân sự", Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010)", Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Minh Vụ (1998), "Đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 43 Lê Minh Vụ (2005), "Hồn thiện phương pháp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 44 Lê Minh Vụ (2007), "Tổ chức trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 89 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán quản lý giáo viên dạy nghề - người học) Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Ở câu hỏi, trí với ý kiến nào, thầy/cô đánh dấu (x) vào ô () bên phải Rất mong nhận giúp đỡ cộng tác thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cô, nhận thức trách nhiệm cán quản lý, giảng viên giáo viên – người học việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Rất tốt Tốt  Chưa tốt   Câu 2: Thầy/cô xác định thực nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Rất tốt Tốt  Chưa tốt   Câu 3: Quan niệm thầy/cô tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Câu 4: thầy/cô đánh giá việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Tích cực chủ động  Chưa tích cực chủ động  Khó nói  Câu 5: Chất lượng tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 6: Việc bảo đảm sở vật chất, phương tiện, tài liệu nhà trường cho việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ mức nào? Bảo đảm tốt  Bảo đảm  Chưa bảo đảm  90 Câu Theo thầy/cô, có cần thiết tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ khơng? Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Câu Ý kiến thầy/cô biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Hợp lý  Tương đối hợp lý  Bất hợp lý  Câu Ý kiến thầy/cô ý thức tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 10 Ý kiến thầy/cô lực tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nào? Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 11 Thầy/cô đánh tình hình tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nay? - Nhận thức, trách nhiệm chủ thể tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  - Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp quy trình tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 12 Thầy/cơ đánh trách nhiệm giảng viên giáo viên – người học việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nay? Cao  Bình thường  Thấp  Câu 13 Hãy đánh theo số thứ tự ưu tiên (từ 1- 7), phản ánh vai trò biện pháp hiệu tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ nay? - Tuyển chọn giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  91 - Nâng cao nhận thức, phát huy trách nhiệm chủ thể, lực lượng tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm kỹ sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ  - Tổ chức tốt hoạt động đào tạo nghề nhà trường, trung tâm đào tạo nghề để bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ  - Phát huy tính tích cực, tự giác tự học tập, bồi dưỡng lực sư phạm đội ngũ giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ  - Xây dựng chuẩn đánh giá tiến hành đánh giá kết rèn luyện giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ  - Bổ sung hoàn thiện quy định chế độ sách cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ Xin chân thành cảm ơn thầy/cô!  92 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán quản lý giáo viên dạy nghề - người học) Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề thực tiễn công tác quản lý giảng dạy Ở câu hỏi, trí với ý kiến nào, thầy/cơ đánh dấu (x) vào ô () bên phải Rất mong nhận giúp đỡ cộng tác thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cơ lực sư phạm có thành tố quan trọng giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ không? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Ít quan trọng  - Khơng quan trọng  Câu 2: Những nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ? Kiến thức tâm lý học nghề nghiệp  Kiến thức giáo dục học nghề nghiệp  Kiến thức lý luận trị  Kỹ phương pháp dạy nghề  Thực tập sư phạm  Phương tiện dạy học  Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp  Phát triển chương trình dạy nghề  Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học  10 Lôgic học  11 Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy nghề  12 Tổ chức quản lý công tác dạy nghề  13 Ngoại ngữ (tiếng anh giao tiếp)  93 Câu 3: Theo thầy/cô việc bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ vào thời gian thích hợp nhất? - tháng: buổi /tuần ; từ 17g – 20g30  - tháng: buổi /tuần; từ 17g – 20g30  - buổi/tuần (T7 - CN); từ 8g – 11g30  Câu 4: Trong cơng tác dạy học nói chung, dạy nghề nói riêng, theo thầy/cơ yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy giáo viên? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Trình độ giáo viên Năng lực sư phạm Năng lực chuyên môn Năng lực xã hội Thâm niên cơng tác Giới tính Chức vụ Mơi trường cơng tác Trình độ học viên Câu 5: Sau khố bồi dưỡng lực sư phạm có nên tổ chức kiểm tra đánh giá cấp chứng không? 94 - Có - Khơng   Câu 6: Nếu có tổ chức kiểm tra đánh giá thầy (cơ) đồng tình với hình thức sau đây? - Thi tự luận Làm tập Thi trắc nghiệm    - Viết thu hoạch  - Thi Vấn đáp  Câu 7: Trong phương pháp bồi dưỡng sau đây, phương pháp thầy/cô cho phù hợp nhất? - Phương pháp thuyết trình Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tương tác Phối hợp nhiều phương pháp       Câu 8: Trong q trình dạy học, thầy/cơ gặp khó khăn khó khăn đây? - Chưa đào tạo lực sư phạm  - Chưa có giáo trình chuẩn  - Trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy học chưa đồng  - Cơ sở vật chất thiếu thốn  - Phương pháp dạy học gò bó, cứng nhắc, dập khuôn  - Thiếu quan tâm cấp quản lý  Câu 9: Trong trình dạy học thầy/cô rút kinh nghiệm cho thân cách nào? - Học tập kinh nghiệm người trước  - Tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu  - Cải tiến phương pháp dạy học  - Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ  - Dự rút kinh nghiệm  95 - Lắng nghe góp ý xây dựng bạn bè đồng nghiệp  Câu 10: Thầy/cô đánh đội ngũ giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay? Yếu tố Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Tư cách đạo đức Phương pháp dạy học Mối quan hệ Thầy - Trò Trình độ chun mơn Trình độ học vấn Năng lực sư phạm Câu 11: Để nâng cao chất lượng giảng dạy sở dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thầy/cơ đánh số thứ tự ưu tiên (từ - 4) cho biện pháp liệt kê - Tuyển chọn đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn văn hóa chun mơn  - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ dạy học  - Đảm bảo chế độ đãi ngộ thoả đáng kịp thời đội ngũ giáo viên (chế độ tiền lương, nhà ở, tạo điều kiện để giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ…)  - Có kế hoạch kịp thời bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm  Câu 12: Theo thầy/cô nội dung tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có phù hợp khơng? - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Không biết  96 - Ý kiến khác Câu 13: Hình thức tổ chức bồi dưỡng phong phú, đa dạng? - Có  - Bình thường  - Không  Câu 14: Để nâng cao hiệu công tác tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, theo thầy/cơ cần có biện pháp gì? - Điều kiện, phương tiện, vật chất để giảng dạy  - Lực lượng tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng  - Nội dung hình thức tổ chức hoạt động  - Thời gian tiến hành tổ chức bồi dưỡng  - Ý kiến khác Câu 15: Theo thầy/cô, Hiệu trưởng nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, tổ trưởng chuyên môn nơi thầy/cô công tác áp dụng biện pháp để quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trường - Quản lý việc phân công giảng dạy đội ngũ giáo viên  - Quản lý việc soạn giáo viên  - Quản lý việc tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học  - Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên  - Ý kiến khác Nếu khơng có trở ngại xin thầy/cô cho biết họ, tên, đơn vị công tác, học hàm, học vị quý thầy/cô 97 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô / Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" cách cho điểm biện pháp vào cột bên phải mà thầy cô cho thích hợp Cụ thể: Rất khả thi (4 điểm), Khả thi (3 điểm), Ít khả thi (2 điểm), Khơng khả thi (1 điểm) TT Nội dung biện pháp Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tổ chức điều hành hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Thường xuyên kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng lực sư Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Ít khả thi (2đ) Khơng khả thi (1đ) 98 phạm đội ngũ giáo viên Ngoài biện pháp nêu trên, xin q thầy/cơ cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy/cơ! 99 Mẫu PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên dạy nghề - người học) Các anh/chị vui lòng cho ý kiến đánh giá tính phù hợp mức độ thực biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" cách đánh dấu vào cột bên phải biện pháp Mức độ đánh giá TT Nội dung biện pháp Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tổ chức điều hành hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Thường xuyên kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng lực sư phạm đội ngũ giáo viên Có thể thực Khó thực Rất Chưa Khơng Phù phù phù nên áp hợp hợp hợp dụng Cần đổi 100 Ngoài biện pháp nêu trên, anh/chị cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh/chị! ... TIỄN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRANG ĐIỂM THẨM MỸ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Năng lực sư phạm vấn đề tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề. .. niệm tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm. .. giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ALmaHarris - Nigel Bennett (2004). "Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lãnh đạo và quảnlý nhà trường hiệu quả
Tác giả: ALmaHarris - Nigel Bennett
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
2. Đặng Quốc Bảo (số 3 - 1998), "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thế kỷ XXI", Tạp chí Thế giới mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thếkỷ XXI
3. Nguyễn Đình Bình, Trần Đình Huỳnh, Đặng Quốc Bảo (1999), "Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoahọc tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đình Bình, Trần Đình Huỳnh, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 1999
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm", Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mớiphương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổthông, cao đẳng và đại học sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Nguyễn Đức Chính (2003), "Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đạihọc
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Phạm Văn Đồng (1999), "Về vấn đề giáo dục - đào tạo", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục - đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 1999
14. Trần Khánh Đức (2004), "Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạonhân lực theo ISO&TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Ph.N.Gônôbôlin (1979), "Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất tâm lý của người giáoviên
Tác giả: Ph.N.Gônôbôlin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
16. Phạm Minh Hạc (1996), "Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con ngườiphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 1996
17. Bùi Minh Hiền (2006), "Quản lý giáo dục", Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
18. Học viện Chính trị Quân sự (1997), "Đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà trường quân sự" , (đề tài khoa học cấp Bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy họctrong các nhà trường quân sự
Tác giả: Học viện Chính trị Quân sự
Năm: 1997
19. Học viện Chính trị Quân sự (2001), "Giáo dục học quân sự", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học quân sự
Tác giả: Học viện Chính trị Quân sự
Nhà XB: Nxb Quânđội Nhân dân
Năm: 2001
20. Học viện Chính trị Quân sự (2006), "Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học dưới ánh sáng Đại hội X của Đảng", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo, nghiên cứu khoa học dưới ánh sáng Đại hội X của Đảng
Tác giả: Học viện Chính trị Quân sự
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2006
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý họclứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
22. Vũ Xuân Hùng (2012), "Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên", Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạyhọc cho giáo viên
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2012
23. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1977), "Giáo dục học đại cương", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
24. Đặng Thành Hưng (2002), "Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kỹthuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
25. Trần Kiểm (2004), "Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luậnthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w