1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An

77 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 877,5 KB

Nội dung

Công ty Cổ phần Tràng An là một công ty chuyên về sản xuất bánh kẹo có tiếng trên cả nước về chất lượng cũng như mẫu mã .Hằng năm công ty cho ra thị trường hàng ngàn tấn hàng hoá với đủ chủng loại khác nhau và phải đảm bảo chất lượng.Chính vì thế việc đảm bảo quá trình làm việc của người lao động trong công ty có ý nghĩa rất lớn đối vói sự sống còn của công ty. Để có một đội ngũ lao động làm việc có chất lượng và hiệu quả thì công tác ĐGTHCV là không thể thiếu đựơc đối với công ty.Tuy nhiên tại công ty , công tác ĐGTHCV chưa thực sự tốt ,việc đánh giá còn mang tính cảm tính, chủ quan phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người đánh giá, chương trình đánh giá chưa hoàn thiện. Vì vậy với mục đích tìm hiểu sâu thêm về công tác ĐGTHCV, trên cơ sở thực tế của công ty cổ phần Tràng An, em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập là: Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. ĐGTHCV: Đánh giá thực hiện công việc 2.TCNS : Tổ chức nhân sự 3. HĐ : Hợp đồng 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, nguồn lực con người đóng vai trò rất quan trọng và là trung tâm quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.Con người được xem là một nguồn lực quý báu, nếu không con người thì một tổ chức dù máy móc hiện đại, tài chính dồi dào đến mấy, thì cũng không ích gì.Con người ở đây không phải nói một cách chung chung mà phải nói đến Ký hiệu Tên bảng trang Bảng 1.1 Các phương pháp ĐGTHCV, ưu, nhược điểm 13 Bảng2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua 28 Bảng 2.2 Một số máy móc thiết bị chính của công ty 31 Bảng2.3 Phân loại chất lượng và số lượng lao động 33 Bảng2.4 cấu vốn của công ty trong thời gian vừa qua 34 Bảng 2.5 Kết quả đánh giá năng lực lao động để nâng bậc của công nhân công nghệ 1 năm 2008 36 Bảng2.6 Kết quả đánh giá năng lực lao động để nâng lương 37 Bảng 2.7 Kết quả đánh giá năng lực lao động thời vụ để ký HĐ thời vụ 38 Bảng 2.8 Kết quả đánh giá thực hiện công việc của các phòng ban trong công ty từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2008 39 Bảng 2.9. Xác định yêu cầu năng lực của các vị trí công việc 70 Bảng 3.1 Phương pháp góp vốn công ty Thương Mại Tràng An 54 Bảng 3.2 Bản mô tả công việc giám đốc phân xưởng 55 Bảng3.3 Bản mô tả công việc công nhân đóng túi sản phẩm 56 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn thực hiện công việc dành cho công nhân đóng túi sản phẩm 57 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn thực hiện công việc dành cho giám đốc phân xưởng 57 Bảng 3.6 Đánh giá thự hiện công việc cho lao động trực tiếp 58 Bảng 3.7 Đánh giá thực hiện công việc dành cho lao động trực tiếp 61 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty 24 Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất snack 30 2 chất lượng và số lượng của nó hay là năng lực, khả năng làm việc của họ như thế nào.Chính vì thế hoạt động quản trị nhân lực ngày càng vị trí quan trọng trong doanh nghiệp.Trong các hoạt động quản trị nhân lực, công tác ĐGTHCV được coi là rất quan trọng, nó góp phần làm cải thiện sự thực hiện công việc của người lao động và đánh giá lại được hiệu quả của các công tác quản trị nhân sự khác của công ty. Công ty Cổ phần Tràng An là một công ty chuyên về sản xuất bánh kẹo tiếng trên cả nước về chất lượng cũng như mẫu mã .Hằng năm công ty cho ra thị trường hàng ngàn tấn hàng hoá với đủ chủng loại khác nhau và phải đảm bảo chất lượng.Chính vì thế việc đảm bảo quá trình làm việc của người lao động trong công ty ý nghĩa rất lớn đối vói sự sống còn của công ty. Để một đội ngũ lao động làm việc chất lượng và hiệu quả thì công tác ĐGTHCV là không thể thiếu đựơc đối với công ty.Tuy nhiên tại công ty , công tác ĐGTHCV chưa thực sự tốt ,việc đánh giá còn mang tính cảm tính, chủ quan phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người đánh giá, chương trình đánh giá chưa hoàn thiện. Vì vậy với mục đích tìm hiểu sâu thêm về công tác ĐGTHCV, trên sở thực tế của công ty cổ phần Tràng An, em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập là: Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An Trong thời gian thực hiện làm chuyên đề này em đã được giáo Vũ Thị Uyên cùng bác Đức phòng tổ chức nhân sự công ty Cổ phần Tràng An chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình, em cũng cám ơn Đông cùng các nhân viên công ty cổ phần Tràng An đã cung cấp tài liệu để em thể hoàn thành chuyên đề này .Mặc dù em đã nhiều cố gắng tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì thế em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của để báo cáo của em thể được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cám ơn! 2.Mục đích nghiên cứu đề tài + Hệ thống hoá lại các vấn đề về đánh giá thực hiện công việc +Trên sở đó thì phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An 3 +Nhận xét và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tái công ty cổ phần Tràng An. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.Đối tượng: Công ty cổ phần Tràng An , số 1 Phố Phùng Chí kiên, Cầu Giấy, Hà Nội 4.Phạm vi: Công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An thời kỳ 2006, 2007, 2008 5.Các phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp Phân tích, + Phương pháp thống kê 6 Kết cấu của đề tài: - Gồm 3 chương: - Chương 1: sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc - Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc của công ty Cổ phần Tràng An - Chương 3:Một số giải pháp nhằm cải tiến công tác đánh giá thực hiện tại công ty Cổ phần Tràng An Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Vai trò của đánh giá thực hiện công việc trong tổ chức 1.1.1. Đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV ) thường được hiểu là sự đánh giá hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động 1 1 Giáo trình Quản Trị Nhân Lực , Ths.Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH 2004, trang 142 4 ĐGTHCV là sự so sánh, đối chiếu kết quả làm việc của người lao động với các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã được xây dựng sẵn ở trong từng tổ chức, doanh nghiệp theo một chương trình, hệ thống nhất định, chính thức.hay nói cách khác đánh giá thực hiện công việc là sự so sánh sự thực hiện công việc của người lao động với kỳ vọng , mục tiêu mà người quản lý đề ra trước đó người giám sát và các công nhân viên sẽ theo dõi sự thực hiện công việc của công nhân viên, sau đó dựa vào kinh nghiệm và hệ thống đo lường sự thực hiện công việc để đưa ra những đánh giá chính xác và hợp lý.Kết quả đánh giá này sẽ được đem ra thảo luận với công nhân viên, từ đó rút ra những nhận xét về kết quả thực hiện công việc của họ Công tác ĐGTHCV là một hoạt động quan trọng trong quản trị nhân lực. Hầu hết các tổ chức đều xây dựng cho mình một hệ thống đánh giá thực hiện công việc để thể đánh giá được tình hình thực hiện công việc của nhân viên của mình. Tính chính thức của ĐGTHCV thể hiện qua các quy định rõ ràng , công khai về cách thức, phương pháp cũng như các tiêu thức đánh giá, cách cho điểm. Nó còn được thể hiện ở chỗ việc đánh giá được thực hiện một cách tổ chức theo một quy trình nhất định. Những công ty nhỏ thì sự đánh giá thực hiện công việc thể được thực hiện một cách không chính thức thông qua sự đánh giá hàng ngày của giám sát viên, quản đốc phân xưởng với các nhân viên và sự đánh giá góp ý lẫn nhau giữa những người được đánh giá. Tính hệ thống của đánh giá thực hiện công việc được thể hiện qua cách tổ chức công tác đánh giá thực hiện công việc. Nó được thực hiện tuần tự qua các bước cụ thể rõ ràng và khoa học. Sau khi kết quả đánh giá thực hiện của người lao động thì bước cuối cùng của công tác ĐGTHCV đó là thảo luận với người lao động, tức là thông báo cho người lao động thấy được kết quả thực hiện công việc của mình trong thời gian qua, thấy được mục đích của công tác ĐGTHCV , điểm mạnh, điểm yếu của mình, cái gì đã làm tốt cần phát huy, còn cái gì còn đang yếu, kém chưa đạt thì cần phải khắc phục. Các phương pháp đánh giá và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thì tuỳ từng công ty áp dụng, thiết kế cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất của công ty. 5 1.1.2.Mục tiêu , tác dụng của ĐGTHCV Công tác đánh giá thực hiện 2 mục tiêu bản đó chính là cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và là sở để giúp cho người quản lý đưa ra các quyết định nhân sự đúng đắn. Mục tiêu cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động chính là muốn biết người lao động hiện tại làm việc hiệu quả không, nếu không hiệu quả thì là lý do tại sao họ lại làm việc không hiệu quả, muốn biết được điều đó , người quản lý phải quan sát sự thực hiện công việc của người lao động một cách bài bản, từ đó mới thể rút ra được các kết quả về sự thực hiện công việc của người lao động, nếu người lao động làm việc tốt thì là tốt những điểm nào, và cần phát huy những điểm nào, còn những điểm nào thì chưa tốt và cần phải hạn chế bằng cách, từ đó các cách điều chỉnh để giúp cho họ sự tiến bộ hơn. Còn đối với người quản lý, mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc là giúp cho người quản lý đưa ra các quyết định nhân sự đúng đắn, công bằng. ĐGTHCV công bằng hay không, thì cuối cùng kết quả của nó cũng nhằm giúp cho người quản lý thể dựa vào kết quả của ĐGTHCV để đưa ra các quyết định như đào tạo, phát triển, tăng lương, quyết định khen thưởng…Nếu kết quả của ĐGTHCV không làm cho các nhà quản lý thể đưa ra các quyết định nhân sự đúng đắn, hay kết quả của nó không được ứng dụng thì ĐGTHCV trở thành công việc không ích. Tác dụng: ĐGTHCV giúp tổ chức, doanh nghiệp, đánh giá lại xem hiệu quả các hoạt động quản trị nhân lực khác đã mang lại hiêu quả tác dụng gì chưa, đã công bằng chưa. ĐGTHCV giúp đánh giá được thắng lợi của công tác tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng, đào tạo và phát triển…sau khi đánh giá thực hiện công việc, nhà quản lý thể thấy được công tác tuyển mộ, tuyển chọn đã tuyển được đúng người vào các vị trí công việc chưa, người được tuyển phù hợp với công việc đựơc giao hay không.Nếu kết quả thực hiện công việc của những người đó là tốt thì chứng tỏ công tác tuyển mộ đã thành công, còn nếu kết quả thực hiện công việc của họ kém , thì tức 6 là vị trí công việc của họ chưa phù hợp với họ, và cần phải xem xét lại khâu tuyển mộ để điều chỉnh kịp thời. Đối với công tác đào tạo cũng tương tự, sau khi tiến hành chương trình đào tạo, nếu kết quả thực hiện công việc của người lao động tốt lên, tiến bộ hơn, tức là chương trình đào tạo đã mang lại kết quả, còn nếu kết quả thực hiện công việc của người được đào tạo vẫn không thay đổi, thậm chí còn kém hơn trứoc thì cần xem xét lại chương trình đào tạo. Ngoài ra, tác dụng của ĐGTHCV còn là sở để người quản lý đưa ra các quyết định khen, thưởng, nâng bậc, nâng lương, đào tạo hay là đào tạo lại Vì thế nếu công tác ĐGTHCV được thực hiện công bằng thì sẽ giúp tạo động lực cho người lao động, nâng cao hiệu quả làm việc, giúp người lao động cải tiến đạo đức theo hướng tích cực. ĐGTHCV giúp cho người lao động nhìn ra đựơc vì sao mình làm chưa hiệu quả, chưa tốt, và việc đánh giá hệ thống sự thực hiện công việc của họ sẽ giúp họ làm việc nghiêm túc hơn, tốt hơn… ĐGTHCV là sở để nâng cấp thông tin nguồn nhân lực để thực hiện các hoạt động quản lý khác. 1.1.3.Mối quan hệ của ĐGTHCV với các hoạt động nhân lực khác 1.1.3.1.Với hoạt động tuyển mộ , tuyển chọn: Đánh giá thực hiện công việc được thể hiện thông qua hệ thống đánh giá thực hiện công việc, thông qua bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, hệ thống đo luờng sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn.Vì thế nếu công tác đánh giá thực hiện nếu được thực hiện tốt thì sẽ giúp cho công ty biết cấn tuyển những người lao động trình độ như thế nào vào làm việc. Mặt khác nếu công tác đánh giá thực hiện công việc của công ty được thực hiện công bằng và đúng đắn , hợp lý, thì sẽ thu hút được những người lao động khác tìm đến với công ty làm việc.Và càng nhiều người muốn được làm việc cho công ty thì sẽ càng dễ để tìm ra những người thực sự phù hợp với từng vị trí làm việc của công ty. Ngoài ra ĐGTHCV còn giúp cho người quản lý đánh giá lại hiệu quả và thắng lợi của công tác tuyển mộ tuyển chọn, từ đó những điều chỉnh trong công tác này. 7 1.1.3.2.Phân tích và thiết kế công việc: Phân tích và thiết kế công việc sở để xác định các tiêu thức và mục đích thực hiện công việc, đặc biệt là bản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc.Bản mô tả công việc là bản nêu ra các công việc cần phải làm của người lao động, làm như thế nào, vì thế nó chính là co sở chính để người quản lý dựa vào đó đưa ra các tiêu thức đánh giá phù hợp Còn bản tiêu chuẩn thực hiện công việc là bản thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc về mặt chất lượng cũng như về mặt số lượng, dựa vào bản này, so sánh với sự thực hiện của người lao động, người đánh giá thể đưa ra những kết luận đúng đắn về sự thực hiện công việc của từng người lao động.Từ đó đưa ra kết quả của ĐGTHCV đối với mỗi lao động. 1.1.3.3. Đào tạo và phát triển: Sau khi ĐGTHCV xong, dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc, người quản lý thể thấy, ai làm việc còn kém hiệu quả, ai đã làm tốt, và ai đã làm rất tốt. Nếu kết quả của người lao động là kém hiệu quả thì người lao động đó cần phải được đào tạo lại để làm việc tốt hơn.Còn nếu người lao động làm rất tốt công việc hiện tại của mình thì cần xem xét để nâng cao tay nghề , nâng bậc cho họ. ĐGTHCV giúp đánh giá dược hiệu quả của công tác đào tạo và đào tạo lại trong thời gian qua, xem xem công tác đào tạo đã mang lại hiệu quả gì chưa, nó đã giúp cho người lao động làm việc tốt hơn hay chưa.Nếu chưa tốt thì vì sao, từ đó phải xem xét lại cách thức cũng như phương pháp đào tạo để rút kinh nghiệm đợt đào tạo lần sau, còn nếu kết quả đánh giá sự thực hiện công việc sau khi thực hiện công tác đào tạo thì cũng lấy đó làm kinh nghiệm, bài học để lần đào tạo sau thể dựa vào đó mà thực hiện 1.1.3.4.Thù lao lao động: ĐGTHCV là một trong những sở để người quản lý dựa vào đó thể đưa ra các quyết định như tăng lương, thưởng cho người lao động.Người lao động làm việc hiệu quả và kết quả tốt, thì để khuyến khích họ làm việc tốt hơn nũa, doanh nghiệp nên trả mức thù lao tương xứng với kết qảu thực hiện công việc của họ.Cuối tháng, 8 các bản đánh giá thực hiện công việc sẽ được tổng hợp lại gửi lên phòng tổ chức nhân sự, rồi phòng tổ chức nhân sự sẽ dựa vào kết quả đó để trả lương cho người lao động một cách công bằng. Mặt khác, nếu tiền lương đựơc trả công bằng và tương xứng, phù hợp với kết quả thực hiện công việc của người lao động , thì sẽ tạo đựơc niềm tin từ người lao động, giúp họ cố gắng phấn đấu làm việc tốt hơn, từ đó kết quả thực hiện công việc tốt hơn.Và ngưòi lao động cũng tham gia tích cực hơn vào công tác ĐGTHCV nhiệt tình hơn. 1.1.3.5.Quan hệ lao động: ĐGTHCV tốt sẽ giảm thiểu đình công và nghỉ việc.Công tác ĐGTHCV diễn ra công bằng, thì người lao động sẽ cảm thấy mình được đối xử công bằng, hợp lý, thì sẽ giúp họ tin tưởng vào doanh nghiệp, điều đó làm giảm thiểu bất mãn của họ đối với doanh nghiệp về các lĩnh vự khác như công việc nặng nhọc , từ đó sẽ giảm đựoc hiện tượng đình công, bãi công hay lãn công . Công tác đánh giá thực hiện công việc tốt, công bằng, và kết quả củaĐGTHCV đựơc sủ dụng vào đúng mục đích và hiệu quả, công bằng thì sẽ tạo đựoc bầu không khí lành mạnh trong công ty, giúp cho quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn 1.2.Hệ thống đánh giá thực hiện công việc 1.2.1.Tiêu chuẩn thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện công việc là các tiêu thức được đặt ra , hay nói cách khác chính là các kỳ vọng đựơc đưa ra để mong muốn người lao động thể đạt được khi thực hiện một công việc nhất định về cả 2 mặt chất lượng và số lượng Tiêu chuẩn thực hiện công việc nêu ra các mức lao động, các mức độ mà ngưòi lao động cần phải đạt đến khi thực hiện 1 công việc nhất định.Trong bản tiêu chuẩn công việc, các nhiệm vụ để thực hiện công việc được nêu ra dựa vào bản mô tả công việc, từ đó ngưòi ta chuẩn hoá mức độ hoàn thành từng nhiệm vụ thế nào là tốt nhất, là đạt yêu cầu của công việc. Đối với các công việc văn phòng, các công việc không đo đếm đựoc thì việc xác định tiêu chuẩn công việc là rất khó, vì sự đo lường kết quả 9 thực hiện công việc là rất khó, trong trường hợp đó thì chúng ta cần định lượng công việc để thể đánh giá được kết quả thực hiện công việc của những người này. Ở các công ty khác nhau, tiêu chuẩn thực hiện công việc lại được thể hiện dưới các dạng khác nhau, nó thể được thể hiện một cách rõ ràng bằng hệ thống bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cho các công việc trong công ty, hoặc những doanh nghiệp, công ty lại chỉ nói các tiêu chuẩn thực hiện công việc, giao hẹn các tiểu chuẩn thực hiện công việc hoặc các điều khoản thực hiện công việc chỉ bằng miệng giữa người lãnh đạo và người cấp dưới mà thôi. Cách thức xây dựng các tiêu chuẩn: * Chỉ đạo tập trung Ở đây, người lãnh đạo của doanh nghiệp sẽ vận dụng những kiến thức mà mình có, kinh nghiệm của mình để thể đưa ra được các tiêu chuẩn thực hiện công việc.Người lãnh đạo sẽ đi quan sát quá trình thực hiện công việc của từng công việc, từ đó đưa ra quyết định của mình về tiêu chuẩn thực hiện công việc của mỗi công việciSau đó phổ biến tiêu chuẩn này cho từng người lao động để họ thực hiện. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này chính là tiết kiệm thời gian. Người lãnh đạo thể ra một quyết định nhanh chóng, lại không tốn chi phí, cũng không phải thảo luận rắc rối Tuy nhiên phương pháp này mang tính áp đặt cao.Người lãnh đạo chỉ là người đứng ngoài xem xét sự thực hiện công việc chứ không biết thực thế làm công việc đó vất vả và phức tạp đến mức độ nào.Vì thế khi đề ra bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, người lãnh đạo chỉ nêu ra các tiêu chuẩn theo kỳ vọng của riêng mình đối với công việc mà không tìm hiểu xem là người lao động làm được đến mức độ đó hay không. Vì thế các tiêu chuẩn đưa ra thể là không phù hợp với công việc.Mặt khác, vì đây là bản tiêu chuẩn chỉ do người lãnh đạo đưa ra, không sự góp ý kiến của người lao động, nên người lao động thể khi làm việc sẽ cảm thấy bị ép buộc, không thoải mái, bị ức chế vì thế sự thực hiện công việc sẽ không được hiệu quả * Thảo luận dân chủ: 10 . phải cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại công ty, để công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An. tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An 3 +Nhận xét và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến công tác đánh giá thực

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các phương pháp ĐGTHCV, ưu, nhược điểm - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 1.1 Các phương pháp ĐGTHCV, ưu, nhược điểm (Trang 13)
Bảng 1.1: Các phương pháp ĐGTHCV, ưu, nhược điểm - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 1.1 Các phương pháp ĐGTHCV, ưu, nhược điểm (Trang 13)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty (Trang 24)
Bảng 2.1.:Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua Đơn vị tính: VNĐ - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua Đơn vị tính: VNĐ (Trang 28)
Bảng 2.1.:Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua                                      Đơn vị tính:  VNĐ - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua Đơn vị tính: VNĐ (Trang 28)
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất snack: - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất snack: (Trang 30)
Bảng 2.2.Một số máy móc thiết bị chính của công ty thống kê năm 2009 - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.2. Một số máy móc thiết bị chính của công ty thống kê năm 2009 (Trang 31)
Bảng 2.2.Một số máy móc thiết bị chính của công ty thống kê năm 2009 - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.2. Một số máy móc thiết bị chính của công ty thống kê năm 2009 (Trang 31)
Bảng 2.4: cơ cấu vốn của công ty trong thời gian vừa qua - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.4 cơ cấu vốn của công ty trong thời gian vừa qua (Trang 33)
Bảng 2.4: cơ cấu vốn của công ty trong thời gian vừa qua - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.4 cơ cấu vốn của công ty trong thời gian vừa qua (Trang 33)
Bảng 2.5: Đánh giá thực hiện công việc của người lao động để nâng bậc của công nhân công nghệ 1 năm 2008 - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.5 Đánh giá thực hiện công việc của người lao động để nâng bậc của công nhân công nghệ 1 năm 2008 (Trang 36)
Bảng 2.5: Đánh giá thực hiện công việc của người lao động để nâng bậc  của công nhân  công nghệ 1 năm 2008 - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.5 Đánh giá thực hiện công việc của người lao động để nâng bậc của công nhân công nghệ 1 năm 2008 (Trang 36)
Bảng 2.7. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA LAO ĐỘNG THÒI VỤ ĐỂ KÝ HỢP ĐỒNG THỜI VỤ - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.7. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA LAO ĐỘNG THÒI VỤ ĐỂ KÝ HỢP ĐỒNG THỜI VỤ (Trang 37)
Bảng 2.7.  ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CễNG VIỆC CỦA LAO ĐỘNG THềI VỤ ĐỂ Kí HỢP ĐỒNG THỜI  VỤ - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.7. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CễNG VIỆC CỦA LAO ĐỘNG THềI VỤ ĐỂ Kí HỢP ĐỒNG THỜI VỤ (Trang 37)
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá thực hiện công việc của các phòng ban trong công ty từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2008  - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.8 Kết quả đánh giá thực hiện công việc của các phòng ban trong công ty từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2008 (Trang 39)
bảng 3.6.Đánh giá thực hiện công việc cho lao động gián tiếp: - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
bảng 3.6. Đánh giá thực hiện công việc cho lao động gián tiếp: (Trang 59)
Bảng 3.6.Đánh giá thực hiện công việc cho lao động gián tiếp: - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 3.6. Đánh giá thực hiện công việc cho lao động gián tiếp: (Trang 59)
Bảng 3.7.Bảng đáng giá thực hiện công việc dành cho lao động trựctiếp - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 3.7. Bảng đáng giá thực hiện công việc dành cho lao động trựctiếp (Trang 61)
Bảng 3.7.Bảng đáng giá thực hiện công việc dành cho lao động trực tiếp - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 3.7. Bảng đáng giá thực hiện công việc dành cho lao động trực tiếp (Trang 61)
Bảng 2.9: Xác định yêu năng lực của các vị trí công việc - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.9 Xác định yêu năng lực của các vị trí công việc (Trang 72)
Bảng 2.9: Xác định yêu năng lực của các vị trí công việc - Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần Tràng An
Bảng 2.9 Xác định yêu năng lực của các vị trí công việc (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w