Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam gọi tắt là Bảo Việt ( tiền thân lầ công ty Bảo Hiểm Việt Nam ) được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17 tháng 12 năm 1964 của thủ tướng chính phủ và chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965 . Ban đầu , Bảo Việt có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng . Đến nay , Bảo Việt có một trụ sở chính ơ Hà Nội với 21 phòng ban và 2 trung tâm , 124 đơn vị thành viên ( 61 công ty bảo hiểm phi nhân thọ jvạ 56 công ty bảo hiểm nhân thọ 5 chi nhánh bảo hiểm nhân thọ , một trung tâm đào tạo Bảo Việt , 1 văn Và 22 công ty Bảo Việt tham gia góp vốn . Hiện Bảo Việt là doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đứng đầu ở Việt nam Năm 1980 công ty bảo hiểm Hà Nội ( Bảo Việt Hà nội ) được thành lập theo quyết định số 1125 /QĐ -TCCb ngày 17 tháng 11 năm 1980 của Bộ Tài Chính , có tên gọi là Chi nhánh bảo hiểm Hà Nội và trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam với nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội , trụ sở đặt tại số 7 Lý Thường Kiệt – Hà Nội Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , đât nước có những bước chuyển mình căn bản , thị trường vốn trong nước nói chung va Hà Nội nói riêng cũng trở lên sôi động đặt bảo hiểm thương mại trước yêu cầu mới trong sự nghiệp thúc đẩy phát triển đất nước . Đáp ứng yêu cầu đó , ngày 17 tháng 2 năm 1989 ,Bộ tài chính đặt tại 15C Trần Khánh Dư -Hà Nội
Phần I : Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức Bảo Việt Hà Nội I Lịch sử hình thành Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam gọi tắt là Bảo Việt ( tiền thân lầ công ty Bảo Hiểm Việt Nam ) được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17 tháng 12 năm 1964 của thủ tướng chính phủ và chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965 . Ban đầu , Bảo Việt có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng . Đến nay , Bảo Việt có một trụ sở chính ơ Hà Nội với 21 phòng ban và 2 trung tâm , 124 đơn vị thành viên ( 61 công ty bảo hiểm phi nhân thọ jvạ 56 công ty bảo hiểm nhân thọ 5 chi nhánh bảo hiểm nhân thọ , một trung tâm đào tạo Bảo Việt , 1 văn Và 22 công ty Bảo Việt tham gia góp vốn . Hiện Bảo Việt là doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đứng đầu ở Việt nam Năm 1980 công ty bảo hiểm Hà Nội ( Bảo Việt Hà nội ) được thành lập theo quyết định số 1125 /QĐ -TCCb ngày 17 tháng 11 năm 1980 của Bộ Tài Chính , có tên gọi là Chi nhánh bảo hiểm Hà Nội và trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam với nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội , trụ sở đặt tại số 7 Lý Thường Kiệt – Hà Nội Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , đât nước có những bước chuyển mình căn bản , thị trường vốn trong nước nói chung va Hà Nội nói riêng cũng trở lên sôi động đặt bảo hiểm thương mại trước yêu cầu mới trong sự nghiệp thúc đẩy phát triển đất nước . Đáp ứng yêu cầu đó , ngày 17 tháng 2 năm 1989 ,Bộ tài chính đặt tại 15C Trần Khánh Dư -Hà Nội 1 II Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức hiện nay của Bảo Việt Hà Nội được thể hiện qua sơ đồ 1 dưới đây Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức của Bảo Việt Hà Nội (Nguồn : Bảo Việt Hà Nội ) Qua sơ đồ ta thấy ,tại công ty bảo hiểm Hà Nội , Giám đốc là người điều hành cao nhất về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty , giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc 2 Phũng tổng hợp Phũng Hành chớnh- quản trị Phũng Kế toỏn tài chớnh Phũng Mirketing Phũng Giỏm định Phũng chức năng Cỏc phũng chức năng Phũng Hàng hải Phũnẩichỏy và rủi ro hỗn hợp Phũng rủỉ ro kỹ thuật Phũng phi hàng hải Phũng quốc phũng Cỏc phũng nghiệp vụ Ban giám đốc Phũng đại diện tại các quận huyện Các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý ,hướng dẫn các phòng quận , huỵện về các hoạt động theo đúng chức năng nhiệm vụ Theo cơ cấu tổ chức mới , song song với nhiệm vụ khai thác khách hàng , các phòng ngiệp vụ còn hướng dẫn , chỉ đạo và kiểm tra , giám sát toàn diện về hoạt động của các văn phòng địa phương trực thuộc về các nghiệp vụ được phân cấp quản lý . 5 phòng nghiệp vụ cùng với phòng Mảketing và 12 phòng đại diện tại tất cả các quận huyện là các đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm , Các phòng chức năng và phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau và cùng phối hợp với ban giám đốc thực hiện quản lý , đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh , đưa ra các quy định nghiệp vụ , đề ra các biện pháp , đối sách kịp thời với tình hình cạnh tranh trên thị trường . Nhoài ra công ty còn có một hệ thống đại lý , cộng tác viên rộng khắp được quản lý thống nhất bởi phòng quản lý đại lý với mô hình tổ chức này , việc quản lý chung của Bảo Việt khá chặt chẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu 3 Phần 2 : Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh những năm gần đây (giai đoạn 1999-2003) 1. Về cụng tỏc khai thỏc : - Vài năm trở lạI đây thị trường bảo hiểm Việt Nam có sự thay đổi cơ bản về bản chất , có điều này là do việc ban hành nghị định100/CP ngày 18/12 năm 1993 và nghị định 74/CP ngày 14 tháng 6 năm 1997 đó phỏ vỡ thế độc quyền của Bảo Việt.trong tỡnh hỡnh thị trường có nhiều khó khăn và mức độ cạnh tranh cao, Bảo Việt Hà Nội không ngừng tỡm hiểu, nghiờn cứu và luụn nhanh nhạy trong kinh doanh, Bảo Việt Hà Nội đó đè ra được những biện pháp để đứng vững và tăng trưởng. Bảo Việt Hà Nội xứng đáng là đơn vị cốt cán của Bảo Việt .Năm nào công ty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch mà tổng công ty giao: Năm 2002 : Tổng doanh thu đạt 95100 triệu đồng, bằng 107% mức kế hoạch được giao Năm 2003 : Tổng doanh thu đạt 131 000 triệu đồng, bằng 113,2% mức kế hoạch được giao đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh số và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Bảo Việt nói riêng, của ngành bảo hiểm nói chung.Hiện nay Bảo Việt Hà Nội đang triển khai được 41 nghiệp vụ bảo hiểm, nhỡn chung đều đạt mức tăng trưởng về doanh thu phí qua các năm.Kết quả khai thác của Bảo Việt Hà Nội thể hiện ở hỡnh 2 dưới đây: 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 1999 2000 2001 2002 2003 H ỡnh2: Doanh thu phí của Bảo Việt Hà Nội qua 5 năm(1999-2003) 4 Qua hỡnh trờn ta thấy doanh thu 1999 là 74133 triệu đồng, so với doanh thu 1998 là 87650 triệu, có sự sụt giảm đáng kể này là do có sự tham gia và mở rộng thị phần của nhiều doanh nghiệp phi nhân thọ mới sau quyết định mở cửa thị trường bảo hiểm của chính phủ như : VIA < Cấp giấy phép hoạt động năm 1996> UIC <1997> PTI <1998> BIDV-QBE <1999> Allianz-AGF < 1999> Các công ty mới gia nhập đương nhiên sẽ gia nhập vào những thị trường lớn như Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh . Do đó , thị phần của Bảo Việt Hà Nội sụt giảm đáng kể m dẫn tới doanh thu giảm mạnh . Sang tới năm 2000 – 2001 , khi đã quen dần với tình hình cạnh tranh , doanh thu của Bảo Việt Hà Nội đã tăng đôi chút nhưng chưa thực sưn đáng kể . Năm 2003 doanh thu phí tăng mạnh , đạt 131214 triệu đồng đạt 113,2% kế hoạch được giao .Sở dĩ có sự tăng mạnh là do đầu năm 2003 nhà nước có qui định chế tài phạt đối với những chủ xe máy không tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba . Được sự chỉ đạo kịp thời của tổng công ty , công ty đã tận dụng thời cơ chỉ đạo các phòng bảo hiểm tích cực triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này và thu được kết quả cao Tuy nhiên khi việc bắt buộc đã tạm lắng cùng với chủ trương hạn chế số lượng xe gắn máy lưu hành trên địa bàn Hà Nội trì việc tiếp tục triển khai nghiệp vụ này trong thời gian tới sẽ gặp không ít khó khăn . Kết quả kinh doanh đã phần nào thể hiện được năng lực của Bảo Việt trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm , bất chấp những thách thức của thị trường .Những nghiệp vụ truyền thống nhu bảo hiểm hàng hoá ,bảo hiểm toàn diện học sinh , bảo hiểm xe cơ giới , bảo hiểm cháy vẫn có mức doanh thu cao , tăng trưởng ổn định , chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu phí cua toàn công ty . Một vài nghiệp vụ bảo hiểm tuy mới ra đời nhưng đã thể hiện ngay vai trò đáng kể và ngày càng khẳng định sự cần thiết của mình qua số phí bảo hiểm thu được tăng đáng kể qua các năm Kết quả kinh doanh theo các nhóm nghiệp vụ của Bảo Việt thể hiện ơ bảng 1 dưới đây 5 Bảng 1: Tăng trưởng doanh thu theo nhóm nghiệp vụ đơn vị : triệu đồng * Chưa có số liệu tách riêng Nhận xét: Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là : 5,09% Tỷ lệ bồi thường là : 40% Doanh thu 1999 2000 2001 2002 2003 Nghiệp vụ Bh xe cơ giới 25 511 25 785 27 154 30 176 52710 Bh con ngươì Trong đó Bh học sinh Bh du lịch 23 514 8085 763 26 962 8371 711 29 146 9 739 871 30 814 10 699 1 375 38914 11157 1 796 Bhcháy 11 539 7 903 7 589 8 477 11 039 BH hàng hải 4 260 4 950 6 570 9 140 10 565 Bh trách nhiệm 4593 2425 2668 2762 * Bh kĩ thuật 4479 4911 7608 10456 * Bh khác 992 2775 1835 3282 * Chung 74 886 75711 82570 95100 131214 6 Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chíêm tỷ trọng khoảng 30% tổng doanh thu của công ty Đối tượng khách hàng ; đã khai thác bảo hiểm tất cả các Ban của Đảng Đã khai thác bảo hiểm tại hầu hết các Tổng công ty hoạt động trên địa bàn Đã khai thác bảo hiểm tại hầu hết các bộ và cơ quan ngang bộ Về nhóm khách hàng : trên cơ sơ thông kê khách hàng , công ty đánh giá mức độ chiếm thị phần và đáp ưng tiềm năng trong bảo hiểm xe cơ giới như sau Nhóm khác hàng các cơ quan hành chính sự nghiệp , các doanh nghiệp nhà nước chiếm giữ khoảng 60% Nhóm khác hàng là các tổ chức quốc tế , văn phòng đại diện và các doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm giữ khoảng 40% thị phần Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm giữ khoảng 30% tiềm năng Về sản phẩm : Hiện tại nói chung đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên thi trường Chất lượng dịch vụ sau bán hàng được nâng cao và phối hợp trên toàn quốc tuy nhiên vẫn cần được tiếp tục củng cố Chất lượng dịch vụ ; chất lượng công tác giám định bồi thường không ngừng được cải thiện tuy nhiên vẫn còn những trường hợp chưa được giải quyết kịp thời Đã xâydựng được hệ thống phân phối trực tiếp và gián tiếp hiện đang hoạt đông có hiệu quả . Theo đáng giá đây là nghiệp vụ công ty có lợi thế cạnh tranh , thị trường còn nhiều tiềm năng và kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên bên canh đó cũng còn tồn tại một số nhược điểm sau Hoạt động tư vấn thông tin sản phẩm , trả lời thắc mắc của khách hàng chưa cao Chưa khai thác được nhóm khách hàng cá nhân Chưa xây dung được mạng lưới phân phối hoàn chỉnh tới khách hàng nhỏ lẻ Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm con người Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 10.05% Tỷ lệ bồi thường 53,3% Doanh thu của nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng trung bình 30% trong tổng doanh thu của công ty Về sản phẩm nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản , chất lượng dịch vụ tăng lên đáng kể : đơn giản hoá thủ tục bán hàng , và giải quyết sau bán hàng .Phân cấp rộng cho các phòng trực thuộc giải quyết bồi thường Trong đó nghiệp vụ bảo hiểm học sinh đã khai thác được khoang 70 % nhu cầu xong tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm này tuơng đối cao , trong thời gian tới công ty cần tăng cường công tác quản lý rủi ro 7 Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn và kết hợp con người , theo dánh giá công ty chiếm khoảng 60% thị trường này tại Hà Nội xong chủ yếu mới triển khai trong khu vực cơ quan hành chính và doanh nghiệp nhà nước Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn hành khách đã bảo hiểm cho được 10 triệu lượt khách chiếm khoảng 70% đáy là nghiệp vụ có lợi thế cạnh tranh và có tiềm năng Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Tốc độ tăng trưởng hàng năm 11% Tỷ lệ bồi thường 40% Doanh thu của nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng 8,24% trong tổng doanh thu của công ty Đây là nhóm nghiệp vụ công ty mới tái triển khai từ năm 1999 nên tới nay doanh số và tỷ trọng doanh thu của nhóm nghiệp vụ bảo hiểm này chưa cao Tiềm năng thị trường của nghiệp vụ này tương đối lớn theo số liệu chung thì hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm mới chỉ bảo hiểm được khoảng 30-35% kim nghạch hàng nhập khẩu công ty cần tập trung khai thác nghiệp vụ bảo hiểm này Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm cháy , kỹ thuật trách nhiệm Tốc độ tăng trưởng hàng năm trung bình 5% ( chưa cao ) Doanh thu của nhóm nghiệp vụ bảo hiểm này chiếm trung bình khoảng 24,66% trong tổng doanh thu của công ty Bảo hiểm cháy : khách hàng tham gia bảo hiểm chủ yếu là khối doanh nghiệp nhà nước công ty đã triển khai được tại 400 trên tổng số 900 doanh nghiệp nhà nước Nghiệp vụ bảo hiểm này có tiềm năng lớn trên địa bàn thành phố có khoảng trên 6000 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt : đã tiếp cận và khai thác được đầu mối xây dựng công trình , các dự án trên địa bàn Hà Nội ,nhưng chưa cao đây là nghiệp vụ có tiêm năng lớn xong lại là nghiệp vụ chịu cạnh tranh gay găt do các công ty đều tập trung vào khai thác nghiệp vụ này Bảo hiểm trách nhiệm ; đây là loại hình bảo hiểm mới Kết quả kinh doanh mà Bảo Việt Hà Nội đạt được trong những năm qua dựa trên nền tảnglớn là niềm tin , sự ủng hộ của các nghành các tổ chức đơn vị và các tầng lớp nhân dân giành cho Bảo Việt . Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Tổng công ty , hiện nay thông qua Tổng công ty Bảo Việt Hà Nội đã nhận được sự cộng tác giúp đỡ tận tình của nhiều công ty tái bảo hiểm , công ty giám định , điều tra tổn thất có uy tín trên thế giới như : Munich Re , Swiss Re , Lloyd’s commecial union . . . . . nhờ vậy công ty có khả năng nhận bảo hiểm nhiều hợp đồng bảo hiểm lớn ,năng lực bảo hiểm của công ty nhờ đó cũng tăng lên 8 Mặt khác đó cũng là kết quả từ sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Bảo Việt Hà Nội , kết quà từ chất lượng dịch vụ mà Bảo Việt Hà Nội dành cho khách hàng của mỡnh. Bảo Việt Hà Nội đang tạo cho mỡnh một phong cỏch riờng : “Nề nếp, khoa học trong kinh doanh, thân thiện coi trọng quyền lợi của khỏch hàng và đối tác” Bên cạnh những thành tựu đó đạt được, trong công tác khai thác vẫn cũn một vài điều bất cập như : Một số nghiệp vụ mới triển khai doanh thu phí chưa đều, vấn đề chăm sóc khách hàng nhằm tái tụng hợp đồng và việc quảng cáo sản phẩm mới cũn chưa được quan tâm đúng mức, chưa khai thác tốt lực lượng đại lý bảo hiểm phi nhõn thọ chuyờn nghiệp,… Tuy nhiên, nhữngc thành tựu đó đạt được trong thời gian gần đây đó chứng tỏ phần nào tớnh đúng đắn của các biện pháp mà công ty đưa ra, giúp công ty từng bước thích nghi với môi trường kinh doanh mới . 2. Về công tác giám định bồi thường Công tác giám định bồi thường là những công việc thuộc dịch vụ sau bán hàng, có tác động lớn đến uy tín công ty.Từ nhiều năm nay công ty luôn luôn chú trọng nâng cao chất lượng công tácnày để thực hiện tốt trách nhiệm đối với khách hàng, nâng cao uy tín cũng như hỗ trợ công tác khai thác. Bên cạnh kết quả khai thác công tác giám định bồi thường nhỡn chung đó đáp ứng được yêu cầu tất cả các sự cố bảo hiểmđều được giám định kịp thời và giải quyết bồi thường nhanh chóng theo quy trỡnh bảo đảm hỗ trợ tốt cho kinh doanh.Nhiều trường hợp khách hàng gặp khó khăn được giải quyết tạm ứng để giảm bớt khó khăn ban đầu. Đơn cử việc giai rquyết bồi thường vụ cháy xe ở Bắc Ninh (2003) để lại ấn tượng tốt với khách hàng. Do tầm quan trọng của công tác này nên công tác giám định bồi thường được lónh đạo công ty đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Nhờ triệt để tuõn thủ qui trỡnh giỏm định và bồi thường đồng thời giảm bớt thủ tục không cần thiết đó làm cho chất lượng công tác giám định bồi thường tăng lên đáng kể, số vụ bồi thường sai sót giảm.: Năm 2003 toàn công ty đó tiếp nhận 3700 hồ sơ bồi thường bảo hiểmxe cơ giới, 17000 hồ sơ bảo hiểm con nguời, 19000 hồ sơ bảo hiểm học sinh Và gần 200 các vụ bồi thường nghiệp vụ khác Trong 41 nghiệp vụ bảo hiểm đó triển khai cú 29 nghiệp vụ bảo hiểm phỏt sinh bồi thường .Tỏng số tiền chi bồi thường là 45,7 tỷ đoũng chếm 32,25% tổng thu.Tỷ lệ bồi thường này nhỡn chung đạt mức cho phép. Trong năm Bảo Việt Hà Nội đó giải quyết 1 số vụ tổn thất lớn, đơn cử : 9 1. Tổn thất toàn bộ xe ô tô bị cháy ở Bắc Ninh của công ty dệt len mùa đông, số tiền bồi thường 625 triệu đồng. 2. Tổn thất tàu năng lượng 09 số tiền bồi thường gần 400 triệu đồng 3. Tổn thất hoả hoạn của côngty cổ phần chế biến lương thực Việt Hà.Số tiền đó bồi thường 8,611 tỷ đồng Và cũn tiếp tục giải quyết. 4.Cỏc mặt cụng tỏc khỏc Công tác tổng hợp, đào tạo, kế toán tài chính, tuyên truyền, quảng cáo, thống kê tin học,… đó từng bước được cải thiện đáng kể. Phần 3 : Phương hướng hoạt động của Bảo Việt Hà Nội năm 2005 -Tầm nhỡn đến 2010 Năm 2004, nền kinh tế cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng sẽ tiếp tục phát triển với mức tăng trưởng dự đoán 7,5% mặc dù chịu ảnh hưởng của các vấn đề bất lợi về kinh tế, chính trị, xó hội trờn thế giới. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi tiên quyết giúp doanh nghiệp bảo hiểm phát triển.Bởi kinh tế phát triển tất yếu kộo theo sự phỏt triển của bảo hiểm. Hà Nội -trái tim của cả nước, đầu nóo chớnh trị hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về văn hoá-khoa học-giáo dục –kinh tế và giao dịch quốc tế-là một trong những thành phố nơi có các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi nổi nhất . Thủ đô Hà Nội là một thị trường giàu tiềm năng và cơ hội để phát triển dịch vụ bảo hiểm.Tại địa bàn Hà Nội có 12 trên tổng số 13 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tham gia vào thị trường và chú trọng đầu tư phát triển trừ công ty Group-pama . Tuy nhiên , Bảo Việt Hà Nội có ưu thế hơn hẳn các công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác uy tín , mạng lưới rộng khắp , đặc biệt là các lợi thế trong quan hệ với các cơ quan đầu nóo , cỏc bộ cỏc nghành , lại cú thể nhanh chúng nắm bắt được các chính sách ,qui định của nhà nước lien quan đến lĩnh vực bảo hiểm.Song việc mất đi thế độc quyền trên thị trường là một bất lợi không nhỏ mà Bảo Việt Hà Nội phải tiếp tục đương đầu trong thời gian tới Mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày một gay gắt hơn khi ngày càng có nhiều 10 . thể cán bộ nhân viên Bảo Việt Hà Nội , kết quà từ chất lượng dịch vụ mà Bảo Việt Hà Nội dành cho khách hàng của mỡnh. Bảo Việt Hà Nội đang tạo cho mỡnh. Dư -Hà Nội 1 II Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức hiện nay của Bảo Việt Hà Nội được thể hiện qua sơ đồ 1 dưới đây Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổ chức của Bảo Việt Hà Nội