1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian tới

38 426 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 132,77 KB

Nội dung

Phương hướng hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian tới

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP I Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1- Quá trình hình thành phát triển Thời kỳ sau cách mạng tháng tám: Ngay từ vừa đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, cơng tác ngoại hối đặt thách đố sinh tử vận mệnh quốc gia.Cách mạng vừa thành cơng, với nạn đói, nạn lụt, nạn ngoại xâm.Nhà nước Việt Nam vấp hai vấn đề nóng bỏng cơng tác ngoại hối: tiền Đơng Dương tiền Quan Kim-Quốc tệ Sau giải giấy bạc Đông Dương xử lý vấn đề Quan KimQuốc tệ hai quân thắng lợi mặt trận ngoại hối Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ non trẻ thức phát hành đồng tiền nước Việt Nam độc lập.Nhờ có đồng tiền riêng, kinh tế Việt Nam dần khỏi lũng đoạn tài Pháp.Từ đây,Nhà nước có cơng cụ quan trọng để giải vấn đề chi tiêu cho kháng chiến , xây dựng tài độc lập loạt vấn đề kinh tế khác Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Từ ngày 19-12-1946, nước bước vào trường kỳ kháng chiến Trong thời kỳ này, chống Pháp, Đảng Nhà nước đưa phương châm kinh tế tự cấp tự túc, tự lực gánh sinh, có hàng loạt nhu cầu mua bán hàng hố với vùng Pháp chiếm đóng số trường hợp phải mua từ nước ngoài.Trong giai đoạn này,ngoại thương xét theo biên giới quốc gia nội thương, xét theo “biên giới trị” gọi ngoại thương bn bán vùng Việt Minh với vùng Pháp chiếm đóng nội dung chủ ngoại thương Ngày 15-08-1951 , theo Nghị định số 118-TTg Thủ tướng Chính phủ, Ban quản lý xuất nhập Trung ương thành lập.Chức Ban quản lý theo tỉnh , mà quản lý theo tuyến vùng Việt Minh vùng Pháp, thường tuyến liên tỉnh Trên tuyến này, Ban Quản Lý xuất nhập giải đồng thời nhiệm vụ mà trước thường tách rời xuất nhập khẩi, hối đoái, thuế… Ba nhiệm vụ quản lý thống cách tổ chức tỏ có hiệu Từ năm 1952, việc mua bán với vùng Pháp chiếm đóng, mở thị trường ngày rộng lớn: bn bán với Trung Quốc.Năm 1952, Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định Thương Mại với Trung Quốc, Hiệp định Thương mại với nước ngoài.Đến năm 1953, Việt Nam lại ký với Trung Quốc Nghị định thư mậu dịch tiểu nghạch, cho phép nhân dân hai bên biên giới lại trao đổi sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày địa phương Cùng với chuyển biến chung đường lối kinh tế, ngày 06-051951, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15-SL việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.Sắc lệnh quy định nhiệm vụ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là: Quản lý phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ ; quản lý kho bạc Nhà nước; huy động vốn cho vay phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoá;hoạt động kim dung biện pháp hành ; Quản lý ngoại hối khoản giao dịch ngoại tệ 1.1 Thành lập sở quản lý ngoại hối –Tổ chức tiền thân Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Những yêu cầu khách quan: Kể từ tháng 5-1955 ,miền Bắc hồn tồn giảI phóng, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.Về phương diện địa lý, có thơng thương rộng rãi với bên ngồi mặt đường , đường thuỷ đường hàng không.Các hoạt động trao đổi thông tin, bưu chính, viễn thơng quốc tế bắt đầu có dịp mở mang.Các quan hệ trị, ngoại giao, văn hố, kinh tế nước ta với nước mở rộng.Trong bối cảnh , hoạt động ngoại hối, tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày có vai trò quan trọng Để hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế,tạo dựng sở trị xã hội vững chắc, để làm hậu thuẫn vật chất tinh thần cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hồ bước hình thành xác định chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Đầu tiên kế hoạch năm khôi phục phát triển kinh tế 19551957.Tiếp đến kế hoạch năm cảI tạo phát triển kinh tế 19581960.Sau kế hoạch dàI hạn năm 1961-1965.Trong lĩnh vực Ngoại thương , chủ trương Đảng Chính Phủ là: “ …phải sử dụng tốt giúp đỡ nước anh em, đồng thời phảI phát huy đến cao độ tinh thần tự lực cánh sinh đề xây dựng kinh tế tự chủ góp phần tích cực ta vào hợp tác nước anh em….”.Thực tư tưởng đó, nghành ngoại thương liên tục tăng cường nhập ba hình thức chủ yếu: mậu dịch, vay nợ nhận tiền viện trợ Trong việc nhận hàng viện trợ thông qua vay nợ chiếm phần chủ yếu, nhờ trang trải loạt nhu cầu sản xuất đời sống nước Trong có mối quan hệ anh em đặc biệt với hai nước anh em Liên Xô Trung Quốc Trong quan hệ quốc tế,Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với hệ thống Ngân hàng nước ngoài.Đến năm 1955 Việt Nam có quan hệ với ngân hàng nước giới Đến cuối 1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam giao dịch với 95 ngân hàng 34 nước giới Phương thức toán quy định phù hợp với nước nhóm nước có cảI tiến bước nhằm phù hợp với giai đoạn Với nước xã hội chủ nghĩa ,ban đầu mậu dịch quốc doanh hai bên trao đổi hàng hoá theo hiệp định thương mại ký kết Ngân hàng hai bên mở tài khoản cho tốn theo phương thức bù trừ khơng hạn định số dư “có” miễn lãi số dư “nợ” phạm vi quy định hai bên thoả thuận Đến năm 1957 phương thức trả tiền thống áp dụng cho tất nước xã hội chủ nghĩa.Phương thức thúc đẩy vốn công ty xuất nhập luân chuyển nhanh Để đáp ứng yêu cầu mới,bộ máy Ngân hàng Quốc gia VIệt nam có tăng cường tổ chức nhân Hàng loạt nghiệp vụ đặt nhu cầu tổ chức mới.Đặc biệt lĩnh vực ngoại hối,việc buôn bán với nước phe xã hội chủ nghĩa , với nước khu vực xã hội chủ nghĩa , việc chi tiêu viện trợ cho miền Nam ngoại tệ khác nhau…địi hỏi phảI có phận chun trách lĩnh vực Tại Ngân hàng Trung ương thành lập loạt phận tương đương cấp cục, vụ như; thành lập Ban Thanh Tra:ra đời Vụ Kế Hoạch; đổi tên vụ nghiệp vụ thành Vụ Tín Dụng Trong số phận thành lập, có phận quan trọng, Sở Quản lý Ngoại hối Sở thành lập theo Nghị định 443/TTg thủ tướng phủ ngày 20-01-1955 1.2 Sự đời Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Vietcombank Từ thập kỷ 60 trở đI, tình hình địi hỏi phảI có thay đổi chun mơn hố mặt tổ chức Cho đến năm 1960, Việt Nam có quan hệ với 114 ngân hàng 34 nước.Trong quan hệ đó, nhập hai chức quản lý kinh doanh ngoại tệ vào đầu mối thị khơng cịn thuận tiện cho việc giảI quan hệ ngày đa dạng phức tạp trước nhiều Trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thấy rõ yêu cầu phảI tách bạch chức quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Ngân hàng sở.Đó lý đời hệ thống tổ chức địa phương gồm Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Trung Tâm tỉnh thành phố Hà Nội, HảI Phòng.Các chi nhánh thực vai trò quản lý Nhà nước tiền tệ – tín dụng địa bàn hệ thống Chi nhánh Ngân hàng nghiệp vụ thị xã chi đIểm ngân hàng nghiệp vụ huyện hình thành Đó sở ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phục vụ khách hàng Sau có Nghị định 171/CP,Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Trung ương trình lên Hội đồng Chính Phủ phương án thành lập Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, pháp nhân ngân hàng chuyên kinh doanh ngoại hối Để đáp ứng u cầu đó, ngày 30-12-1962, Hội đồng Chính Phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành nghị định số 115/CP việc thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Với hai Nghị định 171/CP Nghị định 115/CP, Trong ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hình thành hai tổ chức khác nhau, đảm bảo hai chức khác lĩnh vực ngoại hối: cơng tác quản lý ngoại hối nghiên cứu sách vĩ mô Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Theo Nghị định 171/CP hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nướcvề ngoại hối bàn giao từ Cục Ngoại hối sang Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Sau thời gian chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai Nghị định 115/CP, vào ngày 01-04-1963 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức mắt đI vào hoạt động, với tư cách pháp nhân Ngân hàng Thương mại giao dịch thương trường nước quốc tế.Kể từ ngày , thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thức đời, với tên gọi tiếng Anh : Bank for Foreign Trade of Việt Nam, tên tắt Vietcombank Hình thành hệ thống Vietcombank nước:Việt Nam thống ,sự quản lý đất nước thuộc Hội đồng Bộ trưởng, tức Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tất nghành thức hợp Nghành ngân hàng tiến hành hợp Bắc- Nam.Từ đây,xuất hệ thống ngân hàng nước: Ngân hàng Nhà nước Trung ương Hà Nội.Tại tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trung tâm làm chức quản lý nhà nước, hướng dẫn đạo kế hoạch hố tiền tệ, tín dụng địa bàn.Tại quận, huyện, thị xã, có tổ chức ngân hàng nhà nước sở để làm nhiệm vụ kinh doanh ,phục vụ khách hàng Như ,từ đất nước thống nhất, đến cuối năm 1980 Vietcombank xác lập hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp đối ngoại thống nước.Từ đến nay,Vietcombank có 27 chi nhánh cấp 1, 45 chi nhánh cấp 2, 52 phòng giao dịch địa bàn chủ yếu, hàng trăm phòng giao dịch trải dài từ Bắc vào Nam, cơng ty tài văn phịng đại diệnở nước ngồi, góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp, tham gia liên doanh với nước ngồi Hội sở quản lý, điều hành Hà nội 1.3 Sự đời Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, theo yêu cầu Thủ tướng phủ việc cổ phần hố Ngân hàng quốc doanh,trong có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Xác định chiến lược kinh doanh đồng thời đẩy nhanh q trình cổ phần hố đơi với việc phát triển chun mơn hố nghiệp vụ phòng ban Ngày28-12-2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Sở giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức thành lập , địa 198 Trần Quang Khải , Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.1 Bộ máy tổ chức Cơ cấu máy hoạt động Sở Giao Dịch bao gồm: - Phòng bảo lãnh - Phòng đầu tư dự án - Phịng kế tốn tài - Phịng kế tốn giao dịch - Phịng khách hàng đặc biệt - Phòng kiểm tra nội - Phòng hành quản trị - Phịng hối đối - Phịng Ngân Quỹ - Phòng quản lý nhân - Phòng tốn nhập - Phịng tốn xuất - Phịng tốn thẻ - Phịng tín dụng Ngắn hạn - Phịng tín dụng trả góp tiêu dùng - Phịng tin học - Phòng tiết kiệm - Tổ quản lý quỹ ATM - Phòng vay nợ viện trợ 2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.2.1 Phòng bảo lãnh 2.2.1.1 Chức Phòng Bảo lãnh phịng nghiệp vụ thuộc Sở giao Dịch NHNT, có chức tham mưu giúp Ban giám đốc thực nghiệp vụ Bảo lãnh tái bảo lãnh Sở giao dịch NHNT khách hàng theo văn quy định hành công tác bảo lãnh Nhà nước,NHNN NHNT VN, đồng thời tuân thủ thoả ước quốc tế, thông lệ quốc tế điều lệ quốc tế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam nước thành viên cam kết tham gia 2.2.1.2 Nhiệm vụ - Thực nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng Sở giao dịch theo quy định hành Nhà nước, NHNN NHNT VN - Chủ động tiếp xúc khách hàng để giới thiệu dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.Thẩm định dự án ,kinh doanh khách hàng làm bảo lãnh - Lập hồ sơ khách hàng ,hồ sơ bảo lãnh, thu phí bảo lãnh theo quy chế hành - Hạch toán kế toán nghiệp vụ bảo lãnh.Lưu giữ bảo quản hồ sơ bảo lãnh theo quy định NHNT VN 2.2.2 Phòng đầu tư dự án 2.2.2.1 Nhiệm vụ Phòng Đầu tư dự án có chức tham mưu giúp Ban giám đốc Sở giao dịch việc thực cấp tín dụng trung dàI hạn cho khách hàng Sở theo quy định ,quy chế , thể lệ cho vay hành NHNN NHNT VN 2.2.2.2 Nhiệm vụ - Thực nghiệp vụ cho vay trung dàI hạn,hợp vốn VND, ngoại tệ với đối tác khách hàng nước theo chế độ thể lệ NHNN NHNT VN ban hành - Chủ động tìm kiếm dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu để kinh doanh.Thực kiểm tra ,trước sau vay nhằm đảm bảo an toàn vốn - Thực việc thẩm định tình hình tài phi tài khách hàng phục vụ cơng việc liên quan đến loại hình cấp tín dụng cho khách hàng 2.2.3 Phịng tài kế tốn 2.2.3.1 Chức Phịng Kế tốn tài thực triển khai chế độ kế tốn –tài chính,chế độ báo cáo kế tốn hoạch toán kế toán Sở giao dịch theo Luật Kế toán, thống kê nhà nước,quy định Bộ tài NHNN NHNT VN 2.2.3.2 Nhiệm vụ - Hướng dẫn ,tập huấn việc hoạch toán kế toán Sở giao dịch NHNT đơn vị hạch toán báo sổ Sở giao dịch NHNT - Tổng hợp số liệu kế toán ,lập bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết tài sản, theo dõi quản lý chi tiêu tài chính, mua sắm ràI sản kết kinh doanh hàng tháng , quý,năm Sở giao dịch - Hạch toán quản lý quỹ tiền lương tiền thưởng quỹ khác - Tổ chức toán liên hàng nội NHNT,thanh tốn liên hàng qua NHNN 2.2.4 Phịng kế tốn giao dịch 2.2.4.1 Chức Phịng kế tốn có chức phục vụ đối tượng khách hàng tổ chức có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NHNT theo quy định,quy chế hạch tốn,kế hoạch tốn quy trình nghiệp vụ Nhà nước, NHNN NHNT VN 2.2.4.2 Nhiệm vụ - Mở quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay khách hàng tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng nước tổ chức khác - Thực nghiệp vụ toán qua lệnh uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu,nhờ thu,SWIFT,TELEX , chuyển tiền đIện tử, séc chuyển khoản ,séc bảo chi khách hàng tổ chức nêu - Thực lệnh toán ,rút tiền mặt từ tài khoản vay theo quy định - Thực việc toán ,thu chi ngoại tệ,lãi tiền gửi , trả lãi tiền vay - Thực nghiệp vụ khác có liên quan chuyển đổi ngoại tệ ,ký quỹ , tiền gửi có kỳ hạn, xuất, nhập ngoại tài sản chấp ,lãi treo, tra soát ,xác nhận, số dư… 2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt 2.2.5.1 Chức Phịng khách hàng đặc biệt có chức tham mưu cho Ban giám đốc việc xây dựng sách khách hàng khách hàng thể nhân cung cấp dịch vụ tài ngân hàng cho khách hàng đặc biệt Sở giao dịch theo quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hành Nhà nước ,NHNT VN, đồng thời tuân thủ quy ước quốc tế nghiệp vụ ngân hàng mà NHNT tham gia 2.2.5.2 Nhiệm vụ - Lập trình Ban giám đốc danh sách khách hàng đặc biệt phù hợp với định hướng phát triển sách khách hàng NHNT 10 ... toán Sở giao dịch theo Luật Kế toán, thống kê nhà nước,quy định Bộ tài NHNN NHNT VN 2.2.3.2 Nhiệm vụ - Hướng dẫn ,tập huấn việc hoạch toán kế toán Sở giao dịch NHNT đơn vị hạch toán báo sổ Sở giao. .. khách hàng 13 - Trức tiếp giao dịch với khách hàng để thực giao dịch liên quan đến tiền mặt thuộc chức phòng - Trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiên giao dịch không liên quan đến tiền... vụ phòng ban 2.1 Bộ máy tổ chức Cơ cấu máy hoạt động Sở Giao Dịch bao gồm: - Phòng bảo lãnh - Phòng đầu tư dự án - Phịng kế tốn tài - Phịng kế tốn giao dịch - Phòng khách hàng đặc biệt - Phòng

Ngày đăng: 30/03/2013, 08:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán năm 2006 - Phương hướng hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian tới
Bảng c ân đối kế toán năm 2006 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w