1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty thực phẩm Hà Nội

17 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Công ty Thực phẩm Hà Nội được thành lập 10/1957, công ty là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Thương mại Hà Nội. - Cơ chế hoạt động: + Trước 1988: công ty hoạt động theo cơ chế cũ. Được Nhà nước bao cấp hoàn toàn với mạng lưới cửa hàng có nhiệm vụ cung cấp mặt hàng thực phẩm như: thịt lợn, thịt bò, mắm... theo tem phiếu. + Năm 1988: thực hiện chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường. Công ty tiến hành cải tổ, cải tiến bộ máy quản lý dần dần thích ứng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY THỰC PHẨM NỘI. 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. - Công ty Thực phẩm Nội được thành lập 10/1957, công ty là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Thương mại Nội. - Cơ chế hoạt động: + Trước 1988: công ty hoạt động theo cơ chế cũ. Được Nhà nước bao cấp hoàn toàn với mạng lưới cửa hàng có nhiệm vụ cung cấp mặt hàng thực phẩm như: thịt lợn, thịt bò, mắm . theo tem phiếu. + Năm 1988: thực hiện chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường. Công ty tiến hành cải tổ, cải tiến bộ máy quản lý dần dần thích ứng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua. Năm 1957 1970 1980 1992 1996 1998 2000 Doanh số 8 triệu 80 triệu 6,8 tỷ 18 tỷ 90 tỷ 106 tỷ 146 tỷ Năm 1975 1985 1992 1995 1996 1998 2000 Nộp ngân sách 400 nghìn 105 triệu 450 triệu 1,7 tỷ 2,06 tỷ 2,11 tỷ 3,5 tỷ Những thành tích đạt được: - Đón nhận lẵng hoa của Chủ tịch Tôn Đức Thắng tặng năm 1978. - 4 lần nhận Huân chương hạng 3 do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tặng. - Năm 1997 đón nhận Huân chương Hạng nhì do Chính phủ tặng. - Và nhiều cờ và bằng khen do Ủy ban nhân dân thành phố Nội và Bộ Thương mại tặng. 1 1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty. - Công ty kinh doanh thực phẩm nông sản, thủy sản và chế biến thực phẩm công nghệ. - Kinh doanh hàng công nghệ thực phẩm và tư liệu khác. - Tổ chức sản xuất gia công chế biến thực phẩm và làm đại lý các sản phẩm hàng hóa. - Kinh doanh khách sạn, dịch vụ khách sạn, dịch vụ ăn nghỉ . Sản phẩm chính của công ty. - Thịt lợn tươi và sản phẩm chế biến. - Thịt bò tươi và sản phẩm chế biến. - Thịt gia cầm các loại. - Thực phẩm chế biến các loại. - Thực phẩm công nghệ 1.3. Quyền hạn chủ yếu của công ty. - Tổ chức kinh doanh sản xuất, chế biến dịch vụ. - Tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác xuất nhập khẩu. - Tự tạo nguồn vốn và vốn vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Định giá bán cho hàng hóa vật tư thu mua. - Điều chỉnh sắp xếp, sử dụng các mạng lưới sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Giải quyết đơn thư khiếu nại. - Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty. - Thị trường sao cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Giải quyết đơn thư khiếu nại. 2 - Giám đốc có quyền điều động tuyển dụng sắp xếp đề bạt, khen thưởng trong nội bộ công ty. - Áp dụng chế độ thưởng phạt theo quy định đối với các đơn vị trực thuộc. 1.4. Nhiệm vụ chủ yếu. - Tổ chức kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo số đăng ký kinh doanh: 105734 cấp ngày 03/03/1993 do Chủ tịch Hội đồng kinh tế thành phố cấp. - Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng trong thành phố và các tỉnh lân cận. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như: nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, chấp hành quy định của Nhà nước, nộp thuế theo quy định. - Không ngừng nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Ổn định và mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cường xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cầu, thực hiện chính sách mở cửa của Nhà nước, tạo việc làm và ổn định thu nhập. - Tiếp thu khoa học tiến bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty. - Tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng, liên kết các thành phần kinh tế góp phần tổ chức hoạt động thương mại. Thể hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc dân. II. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm: - 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc. - Các phòng ban chức năng (5 phòng ban). 3 - Các đơn vị trực thuộc: cửa hàng, trung tâm thương mại, xí nghiệp, chi nhánh. 4 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty. 2.2. Phòng Tổ chức hành chính. - Tổ chức sắp xếp cán bộ nhân viên. - Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho công ty. - Đề xuất, giải quyết chế độ cho công nhân viên trong công ty. - Nâng cao hoạt động của bộ máy công ty. 2.3. Phòng Kế hoạch kinh doanh. Nhiệm vụ của phòng Kế hoạch kinh doanh. - Tham mưu cùng Ban giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 Các cửa hàng Các cửa hàng Các xí nghiệp Các xí nghiệp Trung tâm Thương mại Trung tâm Thương mại Nhà hàng Nhà hàng Xưởng sản xuất Xưởng sản xuất Các đơn vị trực thuộc Các đơn vị trực thuộc P.Tổ chức hành chính P.Tổ chức hành chính P.Kế hoạch kinh doanh P.Kế hoạch kinh doanh P. Kế toán P. Kế toán P.Kinh tế đối ngoại P.Kinh tế đối ngoại P.Thanh tra bảo vệ P.Thanh tra bảo vệ 1 Giám đốc 1 Giám đốc 3 Phó giám đốc 3 Phó giám đốc Ban giám đốc Ban giám đốc của toàn công ty và đưa ra phương án thực hiện kế hoạch đó. - Hướng dẫn chỉ đạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của công ty đề ra. - Tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch chính sách kinh doanh. Tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa sản xuất trong nước. - Tạo nguồn hàng đảm bảo cung ứng và đáp ứng kịp thời nhu cầu. - Góp phần hoàn thành kế hoạch của công ty. Nâng cao hệu quả hoạt động của công ty. Bộ máy của phòng Kế hoạch kinh doanh. 2.4. Phòng Kế toán tài vụ. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Kế toán tài vụ. - Giám sát mọi hoạt động của công ty từng thời kỳ kinh doanh. - Quản lý bằng đồng tiền toàn bộ công ty. - Tổng hợp báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc. - Hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ kế toán, lập sổ sách cho công 6 Tổ kế toán Tổ kế toán Tổ nghiệp vụ Tổ nghiệp vụ Tổ bán 1 Tổ bán 1 Tổ bán 2 Tổ bán 2 Phó phòng Phó phòng Trưởng phòng Trưởng phòng ty và các đơn vị trực thuộc. - Theo dõi về mặt tài chính của công ty và các đơn vị trực thuộc. - Thường xuyên báo cáo về mặt tài chính cho giám đốc nhằm giúp giám đốc quyết định hoạt động kinh tế trong công ty về mặt tài chính. 2.5. Phòng Kinh tế đối ngoại. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Kinh tế đối ngoại. - Tham mưu cùng giám đốc đề ra chiến lược, kế hoạch kinh doanh của công ty liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. - Tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường nước ngoài. - Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài. - Góp phần hoàn thành kế hoạch, thực hiện chính sách, nâgn cao hiệu quả hoạt động của toàn công ty. 2.6. Phòng Thanh tra bảo vệ. Nhiệm vụ của phòng thanh tra bảo vệ: - Tổ chức bảo vệ tất cả các tài sản của công ty. - Tổ chức thanh tra kiểm tra các tài sản công tác thanh tra bảo vệ các đơn vị trực thuộc. 2.7. Các đơn vị trực thuộc của công ty: ♦ Các xí nghiệp chế biến thực phẩm: + Xí nghiệp chế biến thực phẩm Lương Yên : Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất các sản phẩm thực phẩm nhằm cuung cấp cho thị trường Nội và các tỉnh lân cận. + Xí nghiệp khai thác cung ứng: Nhiệm vụ của xí nghiệp là tổ chức nhập khẩu các loại hoàng hoá 7 từ nước ngoài để cung cấp cho các cửa hàng và siêu thị cuẩ công ty mặt khác xí nghiệp cung tổ chức thu mua các nguyên liệu đâù vào để cung cấp cho quá trinh sản xuất của công ty cũng như các đôn vị thành viên. + Xí nghiệp Tựu Liệt : Nhiệm vụ của xí nghiệp cũng là sản xuất và cung ứng các sản phẩm thực phẩm cho Nội và các địa phương lân cận. ♦ Các trung tâm thương mại và siêu thị - Trung tâm thương mại Ngã tư sở - Trung tâm dịch vụ y tế. - Siêu thị SEIYU. ♦ Các khách sạn. - Khách sạn Vạn Xuân. - Khách sạn Á Đông. - Khách sạn Đồng Xuân. ♦ Các cửa hàng thực phẩm: -CHTP Hàng Da CHTP Khâm Thiên -CHTP Chợ Bưởi - CHTP Kim Liên - CHTP Hàng Bè - CHTP Chợ Hôm - CHTP Giảng Võ - - CHTP Lê Quý Đôn 8 - CHTP Châu Long - CHTP Cửa Nam - CHTP Thượng Đình - CHTP Vĩnh Tuy Công ty còn có nhiều các của hàng bán lẻ khác nằm kháp khu vực Nội và các tỉnh lân cận ♦ Công ty có một chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, chi nhánh nay chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM QUA. để kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường hiện nay công ty đưa ra phương trâm kinh doanh là " trong kinh doanh luôn luôn phải giữ chữ tín", biết chia sẽnhững khó khăn trong thương trường với bạn hàng, mặt khác phải nhanh nhại nắm bắt thong tin nhằm đưa ra quyết định một cách nhanh nhất. Tuy nhiên khi sản xuất kinh doanh phát triển một khó khăn đôía với công ty lá thiếu vốn, để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình công ty đã phải đi vay công nhân viên trong công ty với lãi xuất ưu đãi thấp hơn lãi xuất ngân hàng kết quả là công ty đã vay của công nhân vieen được hơn 3 tỷ đồng và giải quyết được khó khăn trước mắt nhưng để phát triển sản xuất kinh doanh thì không thể dừng lại đó, công ty đã bằng các mối quan hệ của minh đi vay vốn ngân hàng với lãi xuất thấp nhằm cải tạo lại cơ sở vật chất kinh doanh của mình, mọi kế hoạch kinh doanh của công ty đều được đưa ra bàn bạc sông khai trước cán bộ công nhân viên điều đó đã giúp cho mọi ngơươì hơp lòng cung thực hiên mục tiêu chung của công ty. 9 để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh một vấn đề nữa đặt ra là cong ty thiéu kinh nghiệm quản lý đặc biẹet là treong môi trường cạnh ttranh gay gắat như hiện nay, ý thức được vấn đề công 5ty đã bổ một số tiền lớn hàng năm đưa nhân viên đi đào tạo và đào tạo lại nhăm đáp ứng được khả năng kinh doanh trong kinh tế thị trường mặt khác công ty đã liên doanh voứi tập đoàn Mitshubishi và tập đoàn Seiyu của Nhật Bản nhằm tiếp cận và xây dựng siêu thị hiện đaị thao tiêu chuẩn quốc tế Mựt khác công ty cũng tăng cường tuyển chọn và đào tạo các cán bộ trẻ nhằm đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của công ty điều này đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty trở nên hiệu quả hơn như doanh thu của công ty trong những năm 1996,1997 1998 luôn tục tăng mạnh, tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty luôn luôn tăng từ thấp hơn 100 nghìn năm 1992 bây giờ đã hơn 600 nghìn/người/ tháng. Trong những năm qua công ty đã hoàn thành suất sắc kế hoạch kinh doanh do Sở Thương mại Thành phố Nội giao cho đạt được lợi nhuận cao và hoàn thành nộp ngân sách Nhà nước, công ty cũng tạo được thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập đều đặn cho công nhân viên trong công ty,với những kết quả kinh doanh như trên công ty đã dược nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng hai tuy nhiên tình hình kinh doanh của cônh ty cũng còn tồn tại rất nhiều khuyết điểm và nó đã lảm cho hiệu quả kinh doanh của công ty rất thấp, những yếu kếm của công ty được thể hiện trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm 2000 và 2001 như sau Đơn vị tính: đồng ST T Chỉ tiêu QUÝ TRƯỚC QUÝ NÀY CẢ NĂM 1 Tổng doanh thu - doanh thu từ xuất khẩu - Các khoản giảm trừ) - Chiết khấu 14.234.877.54 5 3807000 1844962755 6 9057911 6398331130 1 1475389 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 - Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty thực phẩm Hà Nội
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 (Trang 11)
2 doanh thu thuần 14231070 1845668646 7 - Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty thực phẩm Hà Nội
2 doanh thu thuần 14231070 1845668646 7 (Trang 11)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 - Thực trạng hoạt động marketing ở Công ty thực phẩm Hà Nội
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w