Trong thời gian vừa qua, em đã có cơ hội được tiếp cận với cơ sở thực tập là Tổng công ty Bia - Rượu- NGK Hà Nội, được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các hoạt động quản trị nhân lực nói riêng của Tổng công ty. Với mục đích tích luỹ thêm kiến thức thực tế, em đã tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển; đặc điểm của tổng công ty; các hoạt động quản trị nhân lực trong thời gian vừa qua và phương hướng hoạt động của Tổng công ty trong thời gian tới. Với một số phương pháp như thống kê, thu thập tài liệu, phân tích số liệu của các phòng ban, quan sát thực tế quy trình sản xuất, quy trình làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty…bài cáo tổng hợp nhằm vẽ lên một bức tranh khái quát về các mặt hoạt động của Tổng công ty.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Trong thời gian vừa qua, em đã có cơ hội được tiếp cận với cơ sở thực tập
là Tổng công ty Bia - Rượu- NGK Hà Nội, được tìm hiểu về các hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung và các hoạt động quản trị nhân lực nói riêng củaTổng công ty Với mục đích tích luỹ thêm kiến thức thực tế, em đã tìm hiểu vềquá trình hình thành và phát triển; đặc điểm của tổng công ty; các hoạt độngquản trị nhân lực trong thời gian vừa qua và phương hướng hoạt động của Tổngcông ty trong thời gian tới Với một số phương pháp như thống kê, thu thập tàiliệu, phân tích số liệu của các phòng ban, quan sát thực tế quy trình sản xuất,quy trình làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty…bài cáo tổnghợp nhằm vẽ lên một bức tranh khái quát về các mặt hoạt động của Tổng công
ty
Trang 2Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG
CÔNG TY BIA-RƯỢU-NGK HÀ NỘI
1 Lịch sử hình thành.
Tên tiếng việt: TCT Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tên tiếng Anh: Hanoi Beer-Alcohol-Beverage-Corporation
Tên viết tắt: HABECO
Tổng giám đốc: TS.Nguyễn Văn Việt
Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội
Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theoquyết định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ CôngNghiệp; là Tổng Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - công ty con Với bí quyết công nghệ duy nhất – truyền thống trăm năm,cùng với hệ thống thiết bị hiện đại , đội ngũ CBCNV lành nghề, có trình độ, tâmhuyết, các sản phẩm của Tổng công ty đã nhận được sự mến mộ của hàng triệungười tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế.Thương hiệu Bia Hà Nội ngàyhôm nay được xây dựng, kết tinh từ nhiều thế hệ, là niềm tin của người tiêudùng, niềm tự hào thương hiệu Việt
Tiền thân của Tổng Công ty là Nhà máy Bia Hommel, Nhà máy Bia HàNội, có truyền thống trên 100 năm xây dựng và phát triển với những cột mốclịch sử như:
- Năm 1890: nhà máy bia Hommel được xây dựng và sản xuất những mẻbia đầu tiên
- Năm 1957: nhà máy bia Hommel được khôi phục, đổi tên thành nhà máybia Hà Nội ngày 15/08/1958, bia Trúc Bạch đã được sản xuất thành công và tiếptheo đó là bia Hông Hà, Hà Nội, Hữu Nghị
- Năm 1993: Nhà máy Bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội và bắtđầu quá trình đầu tư đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu lít năm
- Năm 2003: Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đượcthành lập trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và thành viên
- Năm 2004: Dự án đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ, nâng côngsuất bia Hà Nội lên 100 triệu lit/ năm đã hoàn thành và đưa vào sử dụng , đápứng được nhu cầu ngày cang tăng của người tiêu dùng về cả số lượng và chấtlượng Đến nay, Tổng Công ty giữ vai trò Công ty mẹ với nhiều Công ty con,Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài từ miền TrungQuảng Bình đến các tỉnh thành phía Bắc
2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Căn cứ theo Điều 2 Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng bộCông nghiệp Hoàng Trung Hải ( ngày 6 tháng 5 năm2003), nghành nghề kinhdoanh chính của tổng công ty bao gồm:
Trang 3- Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì;
- Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát; vật tư,nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đên nghành sản xuất bia, rượu, nướcgiải khát; các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giả khát;
- Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn đầu tư;
- Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắpđặt thiết bị và công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát;
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%.Doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30% Nộp ngân sách cho nhà nước bìnhquân tăng hơn 20% Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quyhoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010, Tổngcông ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng thành một trong nhữngTổng công ty mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành Công nghiệp sản xuất Bia,Rượu, Nước giải khát, tiếp tục có những bước chuyển mình, đáp ứng yêu cầuhội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước
3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2005-2008
3.1.Tình hình hoạt động kinh doanh.
* Sản lượng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu giai đoạn
2005-2008 của công ty mẹ.
Trong giai đoạn trước năm 2008 Habeco luôn là đơn vị sản xuất kinhdoanh có hiệu quả cao, với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15-20%/năm, sảnlượng bia tăng 11,6%/năm (2003-2007) Sản phẩm của tổng công ty ngày càng
có uy tín trên thi trường, với chất lượng, giá cả ổn định và khả năng cạnh tranhcao
Năm 2008, trứơc tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biếnđộng phức tạp, gây khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và với tổngcông ty nói riêng Sự suy yếu của thị trường tài chính, giá dầu thô, lương thực vànhiều loại nguyên vật liệu, vật tư trên thế giới liên tục thay đổi ở mức cao gây áplực cho sản xuất trong nước, làm tăng giá thành sản xuất TCT đã phải chịu ảnhhưởng từ áp lực của chi phí đầu vào tăng cao làm tăng giá thành sản xuất, giảmđáng kể lợi nhuận của TCT
Trang 4
Đơn vị: 1.000 lít
Tên sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tỷ lệ tăng
2007 sovới 2006
Tỷ lệ tăng
2008 sovới 2007
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006, 2007,2008
Tổng công ty Bia -Rượu-NGK Hà Nội)
Tổng sản lượng sản xuất của năm 2007 tăng lên so với 2006 là 10,02% vàcủa 2008 so với 2007 tăng lên 8,36% Tuy nhiên sản lượng sản xuất bia hơi lạigiảm xuống, nguyên nhân là do lạm phát đầu năm tăng cao và cuối năm- dịp tiêuthụ bia mạnh trong năm lại bị thiểu phát dẫn đến sức mua trên thị trường giảm
rõ rệt, do đó công tác sản xuất và tiêu thụ bị ảnh hưởng, trong đó sản phẩm biahơi bị ảnh hưởng nhiều nhất từ thời tiết
Tuy nhiên với những nỗ lực, cố gắng vượt bậc của toàn thể cán bộ CNVtrong tổng công ty, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận vẫn đạt được những kếtquả khả quan
Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận của TCT giai đoạn 2006-2008.
Doanh thu, lợi nhuận của TCT giai đoạn
2006-2008
0 1000 2000 3000 4000 5000
Năm 2006 Năm2007 Năm 2008
Trang 5động làm tăng giá thành chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm nhưng kết quả hoạt độngcủa TCT vẫn có hiệu quả, giữ được mức tăng trưởng cao Năm 2008 lợi nhuậntrước thuế đạt 578,7 tỷ đồng tăng so với 2007 là 11,2%
*Chi phí sản xuất
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu 9,71% 10,64% 9,6%
Tỷ lệ chi phí QLDN/Doanh thu 4,53% 3,34% 3,31%
HABECO đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm chi phí quản lý và chiphí bán hàng qua từng năm.Tỷ lệ chi phí bán hàng đã giảm từ 9,71% năm2006xuống còn 9,6% năm 2008 Chi phí quản lý cũng giảm tương ứng từ 4,53% năm
* Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm.
HABECO đã nhận chứng chỉ của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO22000: 2005 do Tổ chức Quốc tế chứng nhận chất lượng toàn diện TQCSI củaAustralia cấp Hệ thống ISO 22000-2005 cùng với Hệ thống quản lý môi trườngISO 9001: 2000 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 2004 tích hợpthành hệ thống quản lý tổng thể về Chất lượng – Môi trường – An toàn thựcphẩm của HABECO là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành thực phẩm đồ uốngcủa thành phố Hà Nội đạt được chứng chỉ này
HABECO đã thực hiện xây dựng cơ chế quản lý nội bộ, áp dụng triệt để
và thực hiện quản lý ISO về chất lượng sản phẩm, môi trường và an toàn vệ sinhthực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng
* Tình hình nghiên cứu sản phẩm mới, phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ, Tổng công ty đãthực hiện nhiều giải pháp phát triển thị trường, đổi mới phương thức bán hàng,tiêu thụ, thành lập 3 chi nhánh, 2 công ty cổ phần thương mại đưa sản phẩm vềbán tại các khu vực địa phương, tăng thị phần bia Hà Nội trên thị trường, nhất là
từ Quảng Bình trở ra Thị trường và sản lượng ở nhiều tỉnh nhờ thế đã tăng caonhư Hà Nội, Nghệ An, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh…Sản lượng tiêu thụ
từ 147,5 triệu lít năm 2006, năm 2007 là 199 triệu lít, năm 2008 là 210 triệu lít,giữ vững và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội
Tổng Công ty đồng thời đã đưa thêm dòng sản phẩm mới: bia chai 330ml
“Hà Nội Premium” ra thị trường và đến nay đạt sản lượng tiêu thụ 2 triệu lít.Sản lượng bia lon tăng từ 11 triệu lít năm 2006 lên 21 triệu lít năm 2008
Trang 6Ngoài ra công ty còn phối hợp với các công ty con ( như công ty cổ phầnBia Thanh Hoá, công ty cổ phần Bia Hà Nộ-Hải Dương…)để phát trỉên thịtrường, tạo điều kiện để các công ty con tăng sản lượng bia tiêu thụ.
HABECO đã xây dựng mạng lưới các đại lý tại các tỉnh, thành phố Cụ thểnhư sau:
STT Thị trường Số lượng đại lý TT Thị trường Số lượng đại lý
* Tình hình thực hiện đầu tư phát triển
Trong 3 năm qua công ty đã tích cực đẩu tư phát triển kể cả ở công ty mẹcũng như ở các công ty con, với các hình thức đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị,đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, đầu tư đồng bộ ổn định và nâng cao chấtlượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
- Tại công ty mẹ: Đã triển khai thực hiện đầu tư phát triển trên 10 dự án vớitổng vốn đầu tư trên 500 tỷ đồng,
Trong đó có 1 số dự án như sau:
+ Hoàn thành đầu tư đồng bộ dự án đổi mới thiết bị, nâng công suất từ 50triệu lít/năm lên 100 triệu lít/ năm với tổng mức đầu tư thực hiện là 412 tỷ đồng.+ Dự án đầu tư dây chuyền chiết chai keg bia hơi 240 keg/giờ với tổng mứcđầu tư là 21 tỷ đồng
Trang 7+ Dự án đầu tư thay thế dây chuyền chiết lon từ 10.000 lon/h lên 18000lon/ h với tồng mức đầu tư là 15tỷ đồng.
+ Dự án Si lô chứa nguyên liệu với tổng mức đầu tư là 13 tỷ đồng
Việc đầu tư các dự án trong 3 năm qua đã có hiệu quả, góp phần đưa sảnlượng sản xuất bia các loại tăng lên hàng năm
Ngoài ra công ty còn đang triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng Nhàmáy Bia Vĩnh Phúc có công suất là 200 triệu lít/năm, với tổng mức vốn đầu tư2.100 tỷ đồng và nhà máy bia Hà Nội tại Mê Linh, dự án này đã hoàn thành toàn
bộ các hạng mục của giai đoạn 1 và đang tiếp tục chuẩn bị triển khai cho cáchạng mục của giai đoạn 2.Dự kiến quý IV năm 2009 Nhà máy sẽ đưa vào hoạtđộng
- Tình hình đầu tư tại công ty con:
Tổng công ty đã phối hợp với các công ty con thực hiện tăng vốn điều lệ,tăng năng lực sản xuất bằng việc đầu tư các dự án dưới các hình thức đầu tư mởrộng, đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị như một số công ty:
+ Công ty cổ phần Bia Hà Nội-Quảng Bình: đã hoàn thành dự án đầu tư mởrộng nâng công suất đạt 25 triệu lít/năm, trong đó có 15 triệu lít bia chai, thiết bịhiện đại, đồng bộ với tổng mức đầu tư dự án gần 120 tỷ đồng
+ Công ty cổ phần Bia Hà Nội-Hải Dương: đã hoàn thành dự án đầu tưnâng công suât từ 25 triệu lít/năm lên 50 triệu lít/năm, trong đó có 20 triệu lít biachai với vốn đầu tư 129 tỷ đồng, đã đưa vào sản xuất tháng 12 năm 2006 Năm
2006 đạt 26,4 triệu lít
+ Công ty cổ phần Bao bì Bia-Rượu-Nước giải khát (tại Hải Phòng) đãhoàn thành đầu tư dự án dây chuyền nút khoén công suất 600 triệu nút/năm vớivốn đầu tư 30 tỷ đồng, đưa vào hoạt động quý III 2006,
+ Công ty cổ phần bia Thanh Hoá: đầu tư mới mở rộng hệ thống nấu 25triệu lít/năm; đầu tư bổ sung thêm dây chuyền chiết chai 15.000 chai/giờ, chiếtlon 15.000 lon/giờ và một sô thiết bị, bảo đảm đồng bộ, cân đối để đạt công suất
100 triệu lít/năm
* Lao động, việc làm và thu nhập.
Do đẩy mạnh đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sản lượngnên trong 3 năm qua với số lao động bình quân trên 700 người, Tổng công tyluôn đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động trong Tổng Công ty
Trang 8Quỹ lương, thu nhập của lao động.
Nguồn:Phòng Tổ chức lao độngTrong những năm qua, TCT luôn đạt kết quả hoạt động kinh doanh cao,góp phần cho sự phát triển của đất nước, có được thành quả đó chính là nhờ sự
cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên Chính vì thế, TCT luôn quan tâmtới người lao động đảm bảo lợi ích tương ứng với sự đóng góp của người laođộng Mặc dù trong năm qua, trước tình hình kinh tế khó khăn chung, nhiềucông ty công nhân phải bỏ việc nhưng ở Habeco, mức thu nhập của người laođộng nói chung và của công nhân sản xuất nói riêng luôn đạt ở mức khá đảmbảo cho đời sống của cán bộ công nhân viên Thu nhập bình quân của người laođộng tăng từ 5.35 triệu đồng năm 2006 lên 6,7 triệu đồng năm 2008 Trong giaiđoạn 2006-2008 thu nhập bình quân của người lao động tăng 11,9%/năm( khoảng 600 nghìn đồng) Trong đó, tiền lương của bộ phận sản xuất trực tiếpluôn chiếm khoảng 75% tổng quỹ lương của cả công ty
Đặc biệt, công ty còn có những khoản tiền thưởng vượt sản lượng, thưởnghàng tháng, hàng quý, hàng năm cho từng lao động Có thể coi đây là một hìnhthức góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động khi TCT làm ăn có lãi
* Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo.
Cùng với đầu tư sản xuât, phát triển thị trường, Tổng công ty đã quan tâmtới việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo trong 3 năm quanhư sau:
- Đầu tư Viện nghiên cứu 15 tỷ đồng; đầu tư một pilot thực nghiệm và một
số đề tài nghiên cứu hàng năm với kinh phí hàng trăm triệu đồng/năm
- Đã nghiên cứu thành công và đưa vào sản xuất tạo ra một số sản phẩmmới như bia chai Hanoi premium (330ml), bia Hà Nội nhãn xanh, bia tươi HàNội…
- Đã phối hợp với các trường đại học mở một số lớp đào tạo cho cán bộquản lý bà kỹ thuật như: quản lý doanh nghiệp, ngoại ngữ, đào tạo kỹ thuật, cửcán bộ đi đào tạo nước ngoài, đào tạo hướng dẫn công nghệ cho các công ty con
* Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền.
Năm2006
Năm2007
Năm2008
Trang 9HABECO đã đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền tại Việt Nam cũngnhư các nước mà Tổng công ty xuất khẩu sản phẩm sang, bao gồm các nước:Anh Quốc, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.
Trang 10Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.
1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TCT.
1.1 Cơ cấu tổ chức của TCT
Theo quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/5/2004 của Bộ trưởng BộCông nghiệp ( nay là Bộ Công Thương) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt độngcủa tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con và điểu lệ tổ chức và hoạtđộng của tổng công ty được Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộtrưởng Bộ công Thương) phê duyệt tại Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày31/12/2004, đến nay mô hình tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty bao gồm:
*Công ty mẹ:
Công ty mẹ với chức năng và nhiệm vụ vừa trực tiếp sản xuất kinh doanhvừa đầu tư góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết Do vậy mô hình tổchức Công ty mẹ hiện nay như sau:
- Hội đồng quản trị: 5 người
- Ban kiểm soát: 3 người
- Ban điều hành: Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng
- Khối quản lý: 8 đơn vị:
+ Văn phòng (gồm văn phòng, bảo vệ, y tế nhà ăn): 81 người
+ Phòng tổ chức lao động: 08 người)
+ Phòng tài chính kế toán: 13 người
+ Phòng Kế hoạch và đầu tư: 12 người
+ Phòng tiêu thụ thị trường: 32 người
+ Phòng vật tư nguyên liệu: 122 người
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: 17 người
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: 11 người
+ Viện kỹ thuật Bia-Rượu-NGK: 08 người
- Bộ phận sản xuất trực thuộc: 3 xí nghiệp
+ Xí nghiệp Chế biến: 158 người
+ Xí nghiệp thành phẩm: 149 người
- Chi nhánh: gồm 3 chi nhánh làm nhiệm vụ tiêu thụ và thị trường và 1 Banquản lý dự án
+ Chi nhánh Hưng Yên: 47 người
+ Chi nhánh Nam Định: 06 người
+Chi nhánh Vinh Nghệ An: 08 người
- Ban quản lý dự án: 01 ban quản lý dự án gồm 07 người
- Các tổ chức đoàn thể: Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên theo quy địnhvới 4 cán bộ chuyên trách công đoàn
Công ty mẹ hiện hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước và điều lệ tổchức hoạt động của tổng công ty
Trang 11Nguồn: Website của TCT Bia-Rượu-NGK Hà Nội
Như vậy, mô hình tổ chức của TCT có ưu điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơchế quản lý Mỗi một công ty con đều là một thực thể pháp lý độc lập, có sảnnghiệp riêng ( tức là có pháp nhân kinh tế đầy đủ) thì sẽ có mọi quyền tự chủtrong hoạt động của mình và về mặt pháp lý công ty mẹ sẽ không phải chịu tráchnhiệm liên quan đến hoạt động của các công ty con Nhưng mặt khác công ty mẹlại có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của các công ty con và cóquyền lợi chi phối đối với các quyết định liên quan đến hoạt động của các công
ty con tuỳ theo số cổ phần mà công ty mẹ năm giữ
Mô hình tổ chức của công ty mẹ là mô hình hỗn hợp, kết hợp giữa môhình chức năng và trực tuyến nhưng trong đó mô hình chức năng là chủ yếu.Tổng giám đốc là người có quyết định sau cùng và có hiệu lực nhất, theo chế độ
“một thủ trưởng” Các phòng ban có nhiệm vụ tư vấn giúp đỡ Tổng giám đốctrong phạm vi chức năng do phòng mình quản lý Chỉ có phòng vật tư – tiêu thụthị trường là có thêm quyền ra quyết định các chi nhánh và các bộ phận vật tưvới mức độ rất nhỏ
Điểm nổi bật của mô hình này là nhiệm vụ được phân định rõ ràng, mỗiphòng ban có một chức năng riêng, tuân theo nguyên tắc chuyên môn hóanghành nghề do đó sẽ phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ
Trang 12theo từng chức năng Từ đó góp phần tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ choban lãnh đạo.
1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty
Tổng công ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởitổng giám đốc Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tạiTCT,có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đếnviệc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của TCT, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơquan, tổ chức khác là dại diện chủ sở hữu thực hiện
Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc là đại diệnpháp nhân của TCT và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Bộtrưởng Bộ Công nghiệp và trước pháp luật về điều hành hoạt động của TCT.Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong TCT Phó giám đốc
là người trợ giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt độngcủa TCT theo phân công hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân cônghoặc uỷ quyền Kế toán trưởng Tổng công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổchức thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê của TCT, có các quyền vànhiệm vụ theo quy định của pháp luật
Bộ máy quản lý của TCT được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng.Trong hệ thống trực tuyến- chức năng này, quan hệ quản lý từ Tổng giám đốcđến các bộ phận sản xuất là các xí nghiệp là một đường thẳng và hệ thống quản
lý được phân cấp thành các phòng ban theo từng chức năng riêng biệt để giúpcho tổng giám đốc trong lĩnh vực như xây dựng kế hoạch, quản lý nhân sự,marketing, tài chính- kế toán, quản lý kỹ thuật- công nghệ sản xuất…
2 Quy mô và cơ cấu lao động.
Hiện tại tổng số lao động của HABECO là 684 người
Năm
Chỉ tiêu
Sốlượng(người)
Tỷtrọng(%)
Sốlượng(người)
Tỷtrọng(%)
sốlượng(người)
Tỷtrọng(%)
Trang 13Trong giai đoạn 2006-2008, tổng số lao động có xu hướng giảm, giảm từ
794 lao động năm 2006 xuống còn 684 lao động năm 2008 Nguyên nhân là doTCT đã tích cực đầu tư phát triển với các hình thức đầu tư chiều sâu, đổi mớithiết bị công nghệ, đầu tư đồng bộ ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không ngừng đầu tư chiều sâu, đổi mới côngnghệ, hiện đại hóa một loạt các khu nấu, lên men, chiết chai nhằm giảm dần việcthao tác của người lao động, đảm bảo tối đa VSATTP cho sản phẩm ( cụ thểnhư: đầu tư đầu tư đổi mới thiết bị nâng công suất từ 50 triệu lít/năm lên 100triệu lít/ năm, dự án thay thế dây chuyền chiết lon từ 10.000 lon/ h lên 18.000lon/h…)
Mặt khác cũng là do trình độ chuyên môn của người lao động ngày càngđược nâng cao phản ánh công tác đào tạo và tuyền dụng có hiệu qủa Cụ thể là
tỷ lệ lao động đạt trình độ đại học và trên đại học tăng nhanh từ 19% năm 2006lên 31% năm 2008, lao động sơ cấp và phổ thông ngày càng giàm từ 68.2% năm
2006 xuống còn 37% năm 2008 Lao động trực tiếp có xu hướng giảm, trongkhi lao động gián tiếp tăng từ 23.2 năm 2006 lên 27.4 năm 2008 Phần lớn là doquá trình sản xuất đã được tự động hoá đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn
đã thay thế dân lao động phổ thông, mặt khác số lao động được giải quyết theochế độ phần lớn là lao động chân tay
Một điều đặc biệt là TCT không sử dụng lao động mùa vụ, bán thời gian.Mặc dù vào những đợt cao điểm, khi đòi hỏi của thị trường quá lớn, TCT sẽ bốtrí cho công nhân làm ca 3 Điều này vừa tạo điều kiện cho công nhân tăng thêmthu nhập, vừa mạng lại hiệu quả kinh tế cao cho TCT
cả về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm và tiện lợi sử dụng
Bia chai Hà Nội là sản phẩm chính của HABECO, được sản xuất trêndây truyền thiết bị công nghệ hiện đại, có công suất 30.000 chai/giờ Bia Hà Nội
có hương vị đậm đà rất đặc trưng, được chiết vào chai thuỷ tinh màu nâu códung tích 450ml, được đóng két nhựa, thuận tiện cho việc vận chuyển xa
Trang 14Hanoi Beer Premium là sản phẩm bia chai mới, đóng chai 330ml hương
vị đậm đà
Bia hơi Hà Nội có chất lượng cao, ổn định, hương vị thơm mát, giá cảphù hợp thu nhập của đa số người tiêu dùng Hiện nay, Bia Hơi Hà Nội đượcchiết thùng (keg) trên dây truyền tự động khép kin của CHLB Đức đảm bảo vệsinh thực phẩm đồng thời mang đến cho người tiêu dùng cơ hội thưởng thứcnguyên vẹn chất lượng hương vị như chính trong hầm lạnh lên men củaHABECO
Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ với 85% dân số trong độ tuổidưới 40 Đây là một thị trường lớn và đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ các sảnphẩm bia Theo các số liệu thống kê, dấn số Việt Nam từ 20 đến 49 tuổi tiêu thụkhoảng 64% các sản phẩm bia rượu nước giải khát Với hệ thống sản phẩm đadạng, HABECO có thể đáp ứng được nhu cầu phong phú, phù hợp với thị hiếu
và thu nhập của người tiêu dùng
- Về thị trường:
Nghành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam bắt đầu phát triển nhanh vàocuối thập kỷ vừa qua Năm 2006, sản xuất bia chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhấttrong ngành đồ uống có cồn, chiếm khoảng 89% giá trị về sản lượng Sản lượngbia tăng từ 866 triệu lít năm 2002 lên 1,7 tỷ lít năm 2006 ( tốc độ tăng bình quân18% năm) Bình quân lượng bia tiêu thụ bình quân 1 người 1 năm đạt 15 lítnăm2006 ( năm 2005 là 13 lít) và dự kiến con số này vào năm 2010 là 28lít/người/năm
Hiện nay Việt Nam có trên 329 doanh nghiệp sản xuất bia với hơn 400 nhàmáy đặt tại 57 tỉnh thành phố Tuy nhiên, các nhà máy chỉ tập trung vào một sốkhu vực chính như TP Hồ Chí Minh ( 23%), Hà Nội (13 %), Hải Phòng (8%),
Hà Tây (6,1%)…
Theo đánh giá của HABECO thì thị trường miền Nam chưa được khaithác tốt, tuy nhiên tại thị trường phía Bắc (từ Quảng Trị trở ra), sản phẩm bia HàNội chiếm hầu hết thị phần, các nhãn hiệu bia khác chiếm tỷ lệ thấp Tính đếncuối năm2007, theo tính toán của các chuyên gia, Habeco nắm giữ được khoảng10% thị phần cả nước Trong khi các công ty khác như Sabeco chiếm 35%,Heineken chiếm 10%, Tiger (9,7%), San Miguel (7%) Theo đánh giá củaHABECO thì thị trường miền Nam chưa được khai thác tốt, tuy nhiên tại thịtrường phía Bắc (từ Quảng Trị trở ra), sản phẩm bia Hà Nội chiếm hầu hết thịphần, các nhãn hiệu bia khác chiếm tỷ lệ thấp Điều đáng tự hào nữa là: Bia HàNội đứng đầu trong danh sách 100 thương hiệu dẫn đầu Hàng Việt Nam chấtlượng cao 2007 Người tiêu dùng hướng tới Bia Hà Nội như một sản phẩm đẳngcấp và chất lượng Sản lượng bia không ngừng tăng lên nhưng cung vẫn không
đủ cầu Bia Hà Nội đã trở thành thương hiệu mang tầm quốc gia, một trongnhững thương hiệuViệt được ưa chuộng nhất Hiện các sản phẩm của Habecođang đứng thứ ba tại thị trường bia Việt Nam
Với mục tiêu không ngừng vươn lên, Habeco không chỉ phát triển thịtrường trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, bước đầu xuất khẩusang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc và EU.Để phục vụ cho chiến lược mở rộng