- Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện các chương trình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2006- 2010. Chính phủ đã có những quyết sách để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng bền vững; - Cục việc làm được thành lập theo quyết định 196/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 thánh 1 năm 2008 trên cơ sở Vụ Lao động- Việc làm, nên Cục có thể chủ động hơn trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực việc làm, thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp.
Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An Phần I: Đặc điểm, tình hình hoạt động của cơ sở thực tập I.Quá trình hình thành và phát triển , hệ thông tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của cơ sở thực tập. 1.Qúa trình hình thành và phát triển. - Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện các chương trình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2006- 2010. Chính phủ đã có những quyết sách để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng bền vững; - Cục việc làm được thành lập theo quyết định 196/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 thánh 1 năm 2008 trên cơ sở Vụ Lao động- Việc làm, nên Cục có thể chủ động hơn trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực việc làm, thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp. Trong suốt một năm ngay sau khi được thành lập, công chức, viên chức và người lao động của Cục được tạo điều kiện học tập và nâng cao trinh độ chuyên môn thông qua hội thảo, tập huấn trong và ngoài nước đã góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc … Đồng thời, trong quãng thời gian vừa qua, Cục việc làm đã có những bước đi đámg kể và ngày càng củng cố và phát triển hệ thống của tổ chức.Cục việc làm thông qua các Chương trình tạo việc làm, các Dự án tạo việc làm, Các thông tin về hệ thống thị trường lao đông, Các chính sách hỗ trợ việc làm…đã giúp người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm và việc làm phù hợp với bản thân, gia đình. Căn cứ Công văn số 3064 / BNV- TCBC ngày 07/10/2008 của Bộ Nội vụ về việc thành lập Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động; 2. Hệ thống tổ chức bộ máy của Cục việc làm. Cơ cấu tổ chức của Cục việc làm bao gồm: 1. Cục việc làm có Cục trưởng và các Phó Cục trưởng giúp việc; 2. Các phòng chức năng và đơn vị trực thuộc gồm: Phòng việc làm và Thị trường lao động; - Phòng bảo hiểm thất nghiẹp và Quản lý lao động; - Văn phòng; Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An - Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động( đơn vị sự nghiệp) 3.Chức năng, nhiệm vụ của Cục việc làm. Căn cứ Quyết định số 196/QĐ-LĐTBXH ngày 30/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục việc làm; Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục việc làm, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, có chức năng thu thập, phân tích, dự báo, cung cấp thông tin thị trường lao động cho các tổ chức và cá nhân. 3.1.Nhiệm vụ của Cục việc làm. a. Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ: a.1. Chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án việc làm, chính sách phát triển thi trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp; a.2. Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về việc làm, thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp; a.3. Về việc làm và thị trường lao động: - Chỉ tiêu và giải pháp tạo việc làm mới; - Chính sách tạo việc làm trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân; - Chính sách phát triển thị trường lao động; - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chính sách việclàm cho cac đối tượng đặc thù( chưa thành niên, nguời tàn tật, người cao tuổi, phụ nữ, người có chuyên môn kĩ thuật cao…), lao động tại nhà, lao động dịch chuyền; - Quy hoạch và hướng đẫn quy hoạch mạng lưới tổ chức giới thiệu việc làm; - Điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm. a.4. Về bảo hiểm thất nghiệp và quản lý lao động - Chế độ, chính sách về bảo hiểm thất nghiệp; - Hệ thống tổ chức bảo hiểm thất nghiệp; Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An - Tuyển dụng, quản lý lao động Việt Nam , lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam ; - Mẫu sổ lao động, quản lý và sử dụng lao động; b. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiển tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ về việclàm, thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp; hoạt động giao dịch việc làm, nghiệp vụ của các cơ sở giới thiệu việc làm; việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo phân công của Bộ. c.Tổ chưc hệ thống dự báo và thông tin thị trường lao động, thu nhập, quản lý và cung cấp cơ sở dữ liệu thị trường lao động. d. Tuyên truyền, vận động, phổ biến, giáo dục pháp luậ, tổng kết, đánh giá các phong trào, mô hình, điển hình tiên tiến về tạo việc làm, giải quyết việc làm, chương trình việc làm, bảo hiểm thất nghiệp theo sự phân công của Bộ. e. Tham gia nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch viên chức chuyên ngành, chế độ chính sách đối với cán bộ công chức, viên chức trong lĩnh vực được phân công; tiêu chí xếp hạng, định mức biên chế đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực quản lý. f. Thực hiện hợp tác quốc tế theo sự phân công của Bộ. g. Tham gia nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức về việc làm, phát triển thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp theo sự phân công của Bộ. i. Sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về việc làm, phát triển thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp, k. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức; cơ sở vật chất, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ. l. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ giao. 3.2 Chức năng của Cục việc làm. Cục việc làm là đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về việc làm, thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Cục trưởng Cục việc làm có trách nhiệm ban hành và tổ chức thự hiện quy chế làm việc và quan hệ công tác của Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, các văn phong; trình Bộ đề án tổ chức và hoạt động Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An của Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động; quản lý, phân công, sắp xếp cán bộ, công chức; viên chức trong Cục đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Cục việc làm có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng và được mở tài khoản theo quy định. 4. Các phòng chức năng của Cục việc làm 4.1.Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động. Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục việc làm, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, có chức năng thu thập, phân tích, dự báo, cung cấp thông tin thị trường lao động cho các tổ chức và cá nhân Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động có nhiệm vụ: a .1. Dự báo thị trường lao động . - Tổ chức nghiên cứu, phân tích và dự báo biến động của các yêú tố thị trường lao động phục vụ quản lý nhà nước về thị trường lao động và định huớng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước; - Phối hợp với các cơ quan liên quan đến dự báo nhu cầu nhân lực theo trình độ và ngành nghề của nền kinh tế quốc dân; đề xuâts với cơ quan chức năng việc phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với kế hoạch phát triển các ngành, các vùng, các khu công nghiệp; - Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin về phân tích dự báo thị trường lao động với cán bộ, viên chức làm việc tại các Trung tâm giới thiệu việc làm và các đối tượng có nhu cầu. a.2. Về thông tin thị trường lao động. - Xây dựng và vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động; - Tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường lao động; - Tổ chức điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin thị trường lao động; - Cung cấp thông tin thị trường lao động trong và ngoài nước tới người lao động, người sử dụng lao động và đối tượng khác có nhu cầu; Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An - Làm đầu mối phối hợp trong hoạt động thông tin thị trường lao động, bao gồm: tiếp nhận và phổ biến thông tin thị trường lao động đối với các cơ quan liên quan của các Bộ, ngành, địa phương; - Hợp tác quốc tế và các vấn đề liên quan đến xây dựng và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia theo quy định của Nhà nước và của Bộ. a.3. Quản lý cán bộ, viên chức, cơ sở vật chất, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Cục việc làm. a.4. Thực hiện các nhiệm vụ được giao . *Cơ cấu tổ chức: 1. Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động có Giám đốc và các Phó Giám đốc. 2. Các phòng chức năng gồm: - Phòng phân tích dự báo; - Phòng thông tin thị trường lao động. - Văn phòng trung tâm. 4.2.Phòng Bảo hiểm thất nghiệp và Quản lý lao động. Phòng Bảo hiểm thất nghiệp và Quản lý lao động là đơn vị thuộc Cục việc làmcó trách nhiệm giúp Cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp và quản lý lao động theo quy định của pháp luật. Phòng Bảo hiểm thất nghiệp và Quản lý lao động có nhiệm vụ sau: 1. Nghiên cứu, xây dựng trình Cục: a. Chiến lược chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động; b. Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động ; c. các văn bản hướng dẫn thi hành: Về bảo hiểm thất nghiệp: - Chế độ, chính sách bảo hiểm thất nghiêp; - Hệ thống tổ chức bảo hiểm thất nghiệp; - Tài chính của bảo hiểm thất nghiệp. Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An Về quản lý lao động: - Tuyển dụng lao động Việt Nam và lao động nước ngoài ở Việt Nam; - Chế độ, chính sách đối với lao động tại nhà; - Chế độ, chính sách đối với lao động dịch chuyển; - Quy định về mẫu sổ lao độn, quản lý, cấp và sử dụng sổ lao động; - Quản lý lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động, bao gồm: khai trình việc sử dụng lao động khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, báo cáo tình hình biến động lao động trong quá trình doanh nghiệp hoạt động và báo cáo việc chấm dứt sử dụng lao động khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động và các quy định khác có liên quan 2. Thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp, quản lý - Chỉ đao, hướng dẫn và kiểm ttra việc thực hiện quy định của Nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp và quản lý lao động; - Tuyên truyền , vận động, phổ biến, giáo dục pháp luật, tổng kết đánh gíâ các phong trào, mô hình, điển hình tiên tiến về thực hiện bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động; - Thực hiện hợp tác quốc tế; - Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức; 3. Sơ kết,tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về bảo hiểm thất nghiệp,quản lý lao động; 4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao. *Cơ cấu tổ chức : Phòng Bảo hiểm thất nghiệp và Quản lý lao động có Trưởng phòng và một số Phó trưởng phòng giúp việc; Biên chế của phòng do Cục trưởng giao theo chức năng, nhiệm vụ của từng giai đoạn. 4.3.Phòng việc làm và Thị trường lao động. Phòng việc làm và Thị trường lao động là đơn vị thuộc Cục việc làm có Trách nhiệm giúp Cục trưởng thực hiện chức năng.quản lý nhà nứoc về việc làm và thị trường lao động theo quy định của pháp luật. Phòng việc làm và Thị trường lao động có nhiệm vụ sau: 1. Nghiên cứu, xây dựng trình Cục: Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An a. Chiến lựoc, chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về việc làm, chính sách phát triển thị trường lao động. b. Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về việc làm và thị trường lao động. c. Các văn bản hướng dẫn thi hành *Về việc làm: - Chỉ tiêu và giải pháp tạo việc làm; - Chính sách tạo việc làm trong các doanh nghiệp, hợp tác xã,các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân; - Chính sách việc làmcho các đối tượng đặc thù: chưa thành niên, thanh niên, người tàn tật, phụ nữ, nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp, người có chuyên môn kĩ thuật cao…; - Cơ chế thực hiện dự án và các hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu Quôc gia về việc làm; *Về thị trường lao động: - Chính sách phát triển thị trường lao động; - Quy hoạch và hướng dẫn quy hoạch mạng lưới tổ chứ giới thiệu việc làm; điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm; - Tổ chức các hoạt động giao dịch việc làm; - Quản lý hệ thồn thông tin, cơ sở dữ liệu thị trường lao động; 2. Thực hiện các nhiệmvụ thuộc lĩnh vực việc làm và phát triển thị trường lao động theo sự phân công của Cục,gồm: - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, hoạt động giao dịch việc làm, nghiệp vụ của các cơ sở giới thiệu việc làm; - Tuyên truyền, vận động, phổ biến, gaío dục pháp luật, tổng kết, đánh giá các phong trào, các mô hình, điển hình tiên tién về tạo việc làm, giải quyết việc làm, chương trình việc làm; - Thực hiện hợp tác quốc tế; - Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; 3. Sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về việc làm, phát triển thị trường lao động. Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An 4. Thực hiện chức năng do Cục giao cho. *Cơ cấu tổ chức Phòng việc làm và Thị trường lao động có Trưởng phòng và một số Phó Trưởng phòng giúp việc; Biên chế của phòng do Cục truởng giao theo chức năng nhiệm vụ của từng giao đoạn. 4.4.Văn phòng Cục Việc làm Văn phòng Cục là đơn vị thuộc Cục việc làm có trách nhiệm giúp Cục trưởng theo dõi, đôn đốc thực hiện công tác kế hoạch, tổng hợp, tổ chức cán bộ, tì chính, kế toán, hành chính và quản trị đối với các hoạt động của Cục. Văn phòng Cục có nhiệm vụ sau: a.Kế hoach - Tổng hợp: - Xây dựng chuơng trình,kế hoạch công tác củaCục; theo dõi, đôn đốc triển khai thực hiện; tổng hợp báo cáo định kỳ và đột xuất về thực hiện nhiệm vụ của Cục; - Chủ trì và phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Cục trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Cục; - theo dói, đôn đốc việc thi hành các quyết định và thông báo các ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Cục đối với các đơn vị thuộc Cục; - Theo dõi và tổng hợp các hoạt động hợp tác quốc tế; Thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật; thu thậpvà cung cấp thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và nghiên cứu của Cục. b.Tổ chức - Cán bộ: - Quản lý hồ sơ cán bộ theo phân cấp; thực hiện sơ kết, tổng kết cong tác tổ chức, cán bộ hàng năm; - Đề xuất việc tuyển dụng, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức và người lao động thuộc Cục theo phân cấp quản lý của Bộ; - Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm về lao động tiền lương, bảo hiểm xa hội và các chế độ khác của công chức, viên chức và người lao động thuộc Cục; Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An - Xây dựn quy hoạch cán bộ, chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực công chức, viên chức và người lao động thuộc Cục. c.Tài chính- Kế toán: - Theo dõi, đôn đốc, nắm tình hình sử dụng, quản lý kinh phí haọt động của Cục; - Xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý hoạt độngtài chính của Cục bao gồm: kinh phí thường xuyên, kinh phí của các chương trình, đề án, dự án, kinh phí nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ bản…; - Hướng dẫn, kiểm tra sổ sách, chứng từ, quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện chế độ thu chi tiền mặt theo quy định; - Thực hiện thanh quyết toán tài chính và báo cáo tài chính theo đúng chế độ tài chính hiện hành. d.Hành chinh – Quản trị: - Thực hiện tổ chức các công việc về hành chính, kiểm tra thể thức, thủ tục trong việc ban hành các văn bản của Cục; - Tổ chức thực hiện các công việc về văn thư( công văn đến, công văn đi), lưu trữ hồ sơ tài liệu của cơ quan Cục; - Quản lý và sử dụng dơ sỏ vật chất kỹ thuật, bảo đảm phương tiện làm việc, đi lại thuộc cơ quan Cục theo quy định; - Thực hiện sửa chữa, mua sắm trang thiết bị làm việc của cơ quan Cục theo quy định được phân cấp; - Chủ trì và phối hợp với các đơn vị trong Cục tổ chức các hội nghị, hội thảo theo phân công của Cục; - Bảo đảm trật tự, kỷ cương theo nội quy làm việc, quản lý chế độ làm việc, sinh hoạt của Cục. e.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục giao. *Cơ cấu tổ chức: Văn phòng Cục có Chánh Văn phòng và một số Phó Chánh Văn phòng giúp việc; Biên chế viên chức, công chức và người lao động của Văn phòng do Cục truởng giao theo chức năng nhiệm vụ của từng giai đoạn Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47 Báo cáo tổng hợp GVHD:Th.S Ngô Quỳnh An II. Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ. Năm 2008, Kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của Cục là: 1.Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Căn cứ vào Quyết định số 334/QĐ-BLĐTBXH ngày 10/3/2008 của Bộ trưởng về việc giao nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 cho các đơn vị thuộc Bộ, Cục việc làm đã hoàn thành 09 văn bản quy phạm pháp luật: - Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính Phủ quy định về tuyển dụng và quản lý lao động nứoc ngoài tại Việt Nam thay thế Nghị Định số 105/2003/NĐ- CP ngày 17/ 9/ 2003 và Nghị Định số 93/2005/NĐ- CP ngày 13/ 7/ 2005 về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. - Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định về điều kiện , thủ tục thành lập và hoạt độg của tổ chức giới thiệu việc làm; - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng đẫn thực hiện một số điều của Luật Bảo Hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp; - Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/1/2008 về việc sửa đổi và bổ sung Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5/4/2005 của Thủ Tướng Chính Phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm; - Quyết định số 539/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội về Ban hành khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010; - Thông tư liên tịch số 13/2008/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của Liên Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương Binh và Xã hội hướng dẫn cơ chế tài chính đối với một số dự án, hoạt động trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm đến năm 2010; - Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 về hướng dẫn thi hành Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ Quy định về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài ở Việt Nam Phạm Thị Hoa – Kinh Tế Lao Động47