1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử nghiệm khả năng xử lý phenol và các dẫn xuất của chúng trong môi trường nước

96 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME XỐP CẤU TRÚC MAO QUẢN NANO ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ PHENOL CÁC DẪN XUẤT CỦA CHÚNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGỌC THỊ MƠ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME XỐP CẤU TRÚC MAO QUẢN NANO ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ PHENOL CÁC DẪN XUẤT CỦA CHÚNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌC THỊ MƠ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI VĂN TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Mai Văn Tiến – Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Tùng Cán chấm phản biện 2: TS Đỗ Văn Công Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 02 tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành thân tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài vừa qua Những kết thực nghiệm trình bày luận văn trung thực cộng thực hướng dẫn TS Mai Văn Tiến - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Các kết nêu luận văn chưa đuợc cơng bố cơng trình nhóm nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày báo cáo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngọc Thị Mơ LỜI CẢM ƠN! Lời với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Mai Văn Tiến, Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội – người hướng dẫn, tận tình bảo tơi thực thành cơng luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo khoa Môi trường thầy phòng Phân tích khoa Mơi trường - trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hết lòng ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn phòng phân tích Viện Vật liệu, phòng phân tích khoa Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội, trung tâm Đo lường – Viện Công nghệ phòng phân tích viện Địa Việt Nam giúp đỡ tơi thiết bị máy móc sử dụng Xin cảm ơn bạn học viên, sinh viên thực đề tài chia sẻ khó khăn tơi hồn thành phần việc đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, nguời thân bạn bè ln mong muốn tơi hồn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn dù cố gắng tránh khỏi thiết sót, em mong nhận đóng góp ý kiến q Hội đồng, q thầy bạn để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 06 tháng 02 năm 2018 Học viên Ngọc Thị Mơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Nội dung luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .4 1.1.Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano ứng dụng để xử phenol .4 1.1.1.Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano giới .4 1.1.2.Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano nước 1.2.Tổng quan vật liệu hấp phụ, vật liệu polyme xốp 1.2.1.Tổng quan trình hấp phụ .5 1.2.2 Đặc điểm, phân loại tính chất số vật liệu hấp phụ 13 1.3.Phương pháp tổng hợp vật liệu polyme hấp phụ 17 1.3.1.Cơ chế tổng hợp vật liệu polyme phương pháp trùng hợp gốc tự 17 1.3.2.Các phương pháp tổng hợp polyme theo phương pháp trùng hợp gốc tự 19 1.3.3.Tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano sở copolyme divinyl benzene-styren 22 1.4.Tổng quan phenol 23 1.4.1.Giới thiệu phenol 23 1.4.2.Nguồn gốc phát sinh phenol 24 1.4.3.Ảnh hưởng phenol tới người môi trường .25 1.4.4.Các phương pháp xử phenol môi trường nước 27 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 29 2.2.Hóa chất, thiết bị sử dụng 29 2.2.1.Nguyên liệu, hóa chất .29 2.2.2.Thiết bị sử dụng .30 2.3 Tổng hợp chế tạo vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano .30 2.3.1.Quy trình sơ đồ tổng hợp vật liệu polyme xốp 31 2.3.2 Hiệu suất trình tổng hợp polyme xốp 32 2.4 Khảo sát tối ưu hóa điều kiện phản ứng tổng hợp vật liệu .33 2.5 Phân tích tính đặc trưng cấu trúc, tính chất hóa vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano 34 2.5.1 Phân tích tính chất vật liệu polyme hấp phụ 34 2.6 Đánh giá khả hấp phụ vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano ứng dụng để xử phenol môi trường nước 40 2.6.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới khả hấp phụ xử phenol nước vật liệu polyme xốp 40 2.6.2 Mơ hình động học hấp phụ 43 2.7.Xác định nồng độ phenol nước theo TCVN 6216:1996 44 2.7.1.Xây dựng đường chuẩn 44 2.7.2.Phân tích mẫu thử nghiệm 45 2.7.3 Phân tích mẫu mơi trường .45 2.7.4.Tính kết 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng điều kiện tổng hợp đến tính chất vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano 46 3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng tỷ lệ DVB/ST đến hiệu suất tổng hợp vật liệu polyme xốp 46 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác benzoyl peroxit đến tính chất vật liệu 47 3.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng chất tạo huyền phù gelantin đến tính chất vật liệu 49 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ nước/xylen hệ dung mơi tới q trình tổng hợp tính chất vật liệu polyme xốp .50 3.1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tới q trình tổng hợp tính chất vật liệu polyme xốp tạo thành 52 3.1.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng tới q trình tổng hợp tính chất vật liệu polyme xốp tạo thành 53 3.1.6 Ảnh hưởng tốc độ khuấy tới q trình tổng hợp tính chất vật liệu polyme xốp tạo thành 55 3.2 Điều kiện cơng nghệ thích hợp để tổng hợp polyme xốp cấu trúc mao quản nano 58 3.3 Kết phân tích đặc trưng, cấu trúc tính chất vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano 58 3.3.1 Kết phân tích xác định tính chất vật liệu 58 3.3.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc vật liệu polyme xốp 60 3.4 Đánh giá khả hấp phụ vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano ứng dụng để xử phenol môi trường nước .64 3.4.1 Thử nghiệm đánh giá khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới khả hấp phụ xử phenol nước vật liệu polymer xốp 64 3.4.2 Động học hấp phụ trình hấp phụ 68 3.5 Đánh giá khả tái sử dụng vật liệu polyme xốp việc hấp phụ xử phenol 70 3.6 Kết thử nghiệm mẫu môi trường thực tế 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CTPT : Công thức phân tử KHTN : Khoa học tự nhiên ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DD : Dung dịch SEM : Scanning Electron Microscope TGA : Thermal gravimetric analysis TEM : Transmission Electron Microscope DTA : Differential Thermal Analysis DSC : Differential scanning calorimetry ISO : International Organization for Standardization MMA : Metylmetacrylat BET : Brunauer-Emmet-Teller DVB : Divinylbenzen PVC : polyvinyl clorua PE : polyethylene PS : polystren ST : Stiren IR : Infrared DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ phenol nước thải số ngành công nghiệp 24 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ 40 Bảng 2.3 Khảo sát ảnh hưởng pH trình hấp phụ 41 Bảng 2.4 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ khuấy trình hấp phụ 41 Bảng 2.5 Xác định dung lượng hấp phụ cực đại 43 Bảng 2.6 Xây dựng đường chuẩn Phenol 44 Bảng 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng tỷ lệ DVB/ST đến hiệu suất tổng hợp vật liệu46 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác benzoyl peroxit đến hiệu suất dung lượng hấp phụ vật liệu 48 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất tạo huyền phù gelatin đến hiệu suất dung lượng hấp phụ vật liệu 49 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi nước-xylen đến hiệu suất tổng hợp kích thước hạt trung bình vật liệu polyme xốp 50 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tổng hợp đến tính chất vật liệu polyme xốp 52 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến tính chất vật liệu polyme xốp 56 Bảng 3.7 Điều kiện tối ưu tổng hợp vật liệu polyme xốp 58 Bảng 3.8 Kết phân tích độ bền nén vật liệu 58 Bảng 3.9 Kết phân tích độ bền kéo vật liệu 59 Bảng 3.10 Kết phân tích độ trương nở vật liệu 59 Bảng 3.11 Kết phân tích xác định bề mặt riêng phương pháp BET vật liệu polyme xốp (tỷ lệ DVB/ST =2/1) 63 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến dung lượng hấp phụ 64 Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hưởng pH tới dung lượng hấp phụ 65 Bảng 3.14 Kết khảo sát ảnh hưởng tốc độ khuấy tới dung lượng hấp phụ 66 Bảng 3.15 Kết khảo sát dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu phenol 67 Bảng 3.16 Kết khảo sát khả tái sửa dụng vật liệu 71 Bảng 3.17 Kết thử nghiệm mẫu môi trường 71 69 tiến hành thí nghiệm sau 30-60 phút hấp phụ lấy mẫu lần, thay đổi nồng độ ban đầu dung dịch hấp phụ (C0 = 100ppm 50ppm) Hình 3.17 Đồ thị xác định nồng độ phenol sau trình hấp phụ với nồng độ ban đầu C0=100 ppm 50 ppm Kết thực nghiệm hình 3.17 cho thấy nồng độ dung dịch hấp phụ đầu vào phenol tăng lên dẫn tới thời gian hoạt động cột giảm Các kết cho thấy theo thời gian nồng độ phenol thoát tăng lên tăng nồng độ dung dịch hấp thụ đầu vào c) Ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ Để nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng chất hấp phụ thực cách cố định tốc độ lưu lượng dòng chảy Q = ml/ phút; nồng độ đầu vào ion kim loại cố định Co = 100ppm Cho dung dịch hấp phụ chảy qua cột sau 30-60 phút tiến hành lấy mẫu lần Tại khối lượng vật liệu polyme xốp chọn m = 1g m = 2g 70 Hình 3.18 Đồ thị xác định nồng độ phenol thoát sau trình hấp phụ với khối lượng vật liệu 1g 2g Kết thực nghiệm hình 3.18 cho thấy tăng khối lượng vật liệu hấp phụ nồng độ dung dịch hấp phụ phenol sau khỏi cột hấp phụ thời điểm giảm Có nghĩa hiệu hấp phụ vật liệu cột thời gian hoạt động cột tăng tăng khối lượng vật liệu cột xử 3.5 Đánh giá khả tái sử dụng vật liệu polyme xốp việc hấp phụ xử phenol Thử nghiệm khả tái sử dụng vật liệu tiến hành sau: Tiến hành thí nghiệm mơ hình cột hấp phụ đổi với phenol Nồng độ dung dịch ban đầu 100ppm Cho dung dịch hấp phụ chảy qua cột liên tục, tiến hành thu lấy mẫu tại thời điểm sau 60 phút Tốc độ lưu lượng dòng chảy V= 2ml/phút, khối lượng vật liệu sử dụng để chế tạo cột hấp phụ gam Sau lần thử đem giải hấp phụ lại aceton rửa lại nước cất trước tiến hành thí nghiệm cho hấp phụ lặp lại để đánh giá khả tái sử dụng vật liệu Kết thử nghiệm tái sử dụng lại vật liệu qua lần thể bảng 3.18 Tiến hành lọc thu vật liệu, đem sấy khô lặp lại trình hấp phụ để đánh giá Kết thu thể bảng 3.16: 71 Bảng 3.16 Kết khảo sát khả tái sửa dụng vật liệu Dung lượng hấp phụ Lần Lần Lần Lần Lần phenol [mg/g] 38,6 36,8 35,2 34,1 32,6 Kết tiến hành đánh giá khả tái sử dụng vật liệu polyme xốp hấp phụ cho thấy: lần dung lượng hấp phụ thu cao đạt 38,6 (mg/l), sau dung lượng hấp phụ giảm dần theo số lần tái sử dụng Sau lần tái sử dụng vật liệu polyme xốp cho dung lượng hấp phụ phenol đạt 32,6 mg/g Như khẳng định vật liệukhả tái sử dụng lại nhiều lần 3.6 Kết thử nghiệm mẫu môi trường thực tế Mẫu mơi trường: Nước sau trạm xử sinh hóa nhà máy Formusa Hà Tĩnh kế thừa từ phòng phân tích Tổng cục Mơi trường Bảo quản mẫu đồng (II) sunfat thêm vào mẫu để tránh phân huỷ phenol vi sinh vật Axit hoá dung dịch axit photphoric bảo đảm tồn ion đồng (II) loại trừ biến đổi gây môi trường kiềm mạnh - Thử nghiệm: Cân xác1g vật liệu hấp phụ cho vào cốc thủy tinh chứa 50 ml dung dịch mẫu môi trường pha loãng điều chỉnh pH đến Để vào máy khuấy cài đặt thời gian khuấy 30 phút, tốc độ khuấy 150 vòng/phút Sau 30 phút tiến hành lọc dung dịch đem xác định lại nồng độ phenol dung dịch Kết xử mẫu môi trường thực tế sau cho hấp phụ bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết thử nghiệm mẫu môi trường Thời gian hấp phụ Nồng độ phenol trước Nồng độ phenol sau hấp (phút) hấp phụ (mg/l) phụ (mg/l) 120 3,81 Không phát Từ bảng kết cho thấy hầu hết phenol mẫu môi trường xử 72 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thu kết sau: - Đã xây dựng quy trình tổng hợp tổng hợp thành cơng vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano sở copoly(divinylbenzen-styren) với điều kiện tổng hợp tối ưu: tỷ lệ DVB/ST 2/1, hàm lượng chất xúc tác benzoin peroxit 0,7 %, hàm lượng chất tạo huyền phù gelatin 1,0 %, hệ dung môi (xylen+xăng thơm)/nước 1/20, nhiệt độ thực phản ứng 85-90oC, tốc độ khuấy 400-600 v/ phút, thời gian thực phản ứng - Đã phân tích đánh giá đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu polyme xốp phương pháp phổ hồng ngoại IR, chụp ảnh SEM, phân tích nhiệt DSCTGA, xác định diện tích bề mặt riêng vật liệu phương pháp BET, đo tính phương pháp theo tiêu chuẩn Độ bền kéo đứt vật liệu đạt 35,46 N/mm2; độ bền nén đạt 52,2MPa, độ trương dung mơi toluen 38,2 %, vật liệu có diện tích bề mặt riêng theo BET đạt 589,16 m2/g, kích thước mao quản trung bình 4,94 nm, phân bố kích thước mao quản khoảng từ 3,5-20 nm - Xác định dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu polyme xốp phenol đạt 75,2 mg/g - Đã xây dựng mơ hình động học hấp phụ vật liệu phenol khảo sát ảnh hưởng thơng số tốc độ lưu lượng dòng, khối lượng vật liệu, nồng độ dung dịch đầu vào thời gian xử tới trình xử hấp phụ - Bước đầu thử nghiệm hấp phụ xử mẫu môi trường thực tế cho kết tốt Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí, khó khăn việc tìm kiếm phương pháp xử dẫn xuất phenol theo quy chuẩn loại hóa chất chuyên dụng, hạn chế mặt trang thiết bị, trình độ chun mơn nên kết nghiên cứu thiếu nội dung xử dẫn xuất phenol, em xin kiến nghị tiếp tục nghiên cứu 73 bổ sung kết đề tài nghiên cứu sau Kính mong nhận góp ý thầy cô để luận văn em hoàn thiện 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Văn Tiến cộng (2007), “Nghiên cứu tổng hợp Polyme hấp phụ ứng dụng để tách loại hoạt chất có giá trị cao” Báo cáo kết đề tài cấp Tập đồn Hóa chất Việt Nam [2] Bùi Minh Quý (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử môi trường” trường Đại học Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Hóa – Cơng nghệ thực phẩm, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên [3] Trần Thị Ngọc Dung (2013), “Nghiên cứu chế tạo dụng cụ lọc ceramic xốp cố định nano bạc dùng cho mục đích làm nước quy mơ gia đình” Đề tài nghiên cứu, viện Cơng nghệ mơi trường [4] Phan Thanh Bình (2012), “ Hóa học hóa polyme” NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Ngơ Duy Cường (2004), “Hóa học hợp chất cao phân tử” NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Nguyễn Đình Đức (2015), “Vật liệu composite tiềm ứng dụng” NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [7] Lê Minh Đức (2011), “Bài giảng nhựa trao đổi ion”.Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [8] Hồ Sĩ Thắng (2016), “Giáo trình hóa keo hấp phụ” NXB Giáo Dục [9] Phạm Ðình Du (2011), Nghiên cứu chức nang hóa vật liệu MCM-41 hợp chất silan chứa nhóm amin thiol khảo sát tính chất hấp phụ, Luận án tiến sĩ Hóa học, Ðại học Sư Phạm, Ðại học Huế [10] Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệumao quản, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 75 [12] TCVN 6216 (1996), “ Chất lượng nước- Xác định số phenol- phương pháp trắc phổ 4-aminoantipyrin sau chưng cất” Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng [13] TCVN 4501-2:2009, (ISO 527-2(1993)) “Về chất dẻo - Xác định tính chất kéo” Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng [14] TCVN 2752: 2008, “Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động chất lỏng” Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng [15] Tiêu chuẩn ISO 604 - 2002 [16] Đỗ Xuân Đồng, Lê Thị Kim Lan, Vũ Anh Tuấn, “Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng xác định hoạt tính xúc tác vật liệu lưỡng mao quản Y/MCM-41 tổng hợp từ cao lanh”, Hội nghị hấp phụ xúc tác toàn quốc lần thứ 4, 1-3/8/2007, Tp Hồ Chí Minh [17] Aniela leistner, Kirsten Bosses anh co, “New adsorbents for extracorproreal blood purification processes” Plymerics GmbH [18] Ziwei Tang, Shaofeng Li, Weina Yang, and Xuebin Yu (2012) “Hypercrosslinked porous poly(styrene-co-divinylbenzene) resin: a promising nanostructure-incubator for hydrogen storage” Supplementary Material (ESI) This journal is The Royal Society of Chemistry [19] Hossein Eisazadeh, Hamid Reza Khorshidi, “Production of polyaniline composite containing Fe2O3 and CoO with nanometer size using hydroxypropylcellulose as a surfactant” Journal of Engineering Science and Technology, Vol.3, No.2 (2008) pp 146-152 [20] Lijuan Zhang and Meixiang Wan, Polyaniline/TiO2 Composite Nanotubes, J Phys Chem B, 2003, 107 (28), pp 6748–6753 [21] R.K.Gupta, R.A.Singh, S.S Dubey (India), “Removal of mercury ions from aqueous solutions by composite of polyaniline with polystyrene” Separation and Purification Technology, Volume 38, Issue 3, September 2004, pp 225-232 [22] Mohamed H Mohamed and Lee D Wilson (2012), “Porous Copolymer Resins: Tuning Pore Structure and Surface Area with Non Reactive Porogens” Nanomaterials 2, p.163-186 76 [23] Di-Jia Liu1, Shengwen Yuan1, Desiree White1, Alex Mason1, Briana Reprogle1, Zhuo Wang2 & Luping Yu2 (2011), “Hydrogen Storage through Nanostructured Porous Organic Polymers (POPs)” DOE Hydrogen Program Annual Merit Review and Peer Evaluation Meeting Washington, D.C, May 9-13 [24] Ali Ghaderi, Mojtaba Abbasian, Sohrab Rahmani, Hassan Namazi , Habibollah Baharvand and Ali Akbar Entezami1 (2006), “Preparation of AnionExchange Resin from Styrene-Divinylbenzene Copolymer Obtained by Concentrated Emulsion Polymerization Method”, Iranian Polymer Journal 15 (6), p 497-504 [25] M.S Dresselhaus, G Dresselhaus, R Saito (1996) Carbon Nanotubes, p 27 PHỤ LỤC Bài báo đăng Tạp chí Tài ngun Mơi trường (ISSN 1859 – 1477) số 20 (274) Kỳ – Tháng 10 năm 2017: “Phùng Khánh Nguyên, Ngọc Thị Mơ, Mai Văn Tiến, Phạm Phương Thảo: Đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu copoly (divinylbenzen-styren) xốp cấu trúc mao quản nano.” Kết đo độ bền nén độ bền kéo vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano Trung tâm Đo Lường – Viện công nghệ Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu tỉ lệ (DVB/ST) 3/1 Hình Hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu tỉ lệ DVB/ST=2/1 98 m1 ti le 2_1 lan 96 94 %Transmittance 92 3025.150 1175.872 90 1599.699 88 987.773 2918.679 1490.272 86 901.566 830.178 84 1448.294 758.968 82 794.811 80 78 699.045 76 3800 3600 3400 3200 3000 2800 2600 2400 2200 Wavenumber 2000 1800 1600 Hình Kết phân tích IR vật liệu 1400 1200 1000 800 Hình Sự phân bố kích thước lỗ mao quản vật liệu ứng với tỷ lệ DVB/ST = 2/1 Hình Sự phân bố kích thước lỗ xốp vật liệu polymer chưa biến tính ứng với tỷ lệ DVB/ST = 2/1 theo BJH Hình Mẫu sản phẩm vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano LỊCH TRÍCH NGANG I Sơ lược lịch: Họ tên: NGỌC THỊ MƠ Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 05/12/1991 Nơi sinh: xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Địa liên lạc: Tổ 3, ấp Cây thơng ngồi, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Điện thoại di động: 086.936.6698 II Quá trình đào tạo: Cao đẳng: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ T9/2010 - T10/2013 - Trường đào tạo: Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Kỹ thuật môi trường Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Đại học: - Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo: từ T12/2013 – T9/2015 - Trường đào tạo: Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ T12/2015 – T12/2017 - Chuyên ngành học: Khoa học môi trường - Tên luận văn:“Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử nghiệm khả xử phenol dẫn xuất chúng môi trường nước” - Người hướng dẫn Khoa học: TS Mai Văn Tiến Trình độ ngoại ngữ: B1 IV Các cơng trình khoa học cơng bố: Bài báo đăng Tạp chí Tài ngun Mơi trường (ISSN 1859 – 1477) số 20 (274) Kỳ – Tháng 10 năm 2017: “Phùng Khánh Nguyên, Ngọc Thị Mơ, Mai Văn Tiến, Phạm Phương Thảo: Đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu copoly (divinylbenzen-styren) xốp cấu trúc mao quản nano.” Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày 06 tháng 02 năm 2018 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN HV Ngọc Thị Mơ XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN CHUYÊN NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS MAI VĂN TIẾN ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME XỐP CẤU TRÚC MAO QUẢN NANO ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ PHENOL VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA CHÚNG... hợp chất hữu mạch vòng khó xử lý mơi trường Đề tài Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử nghiệm khả xử lý phenol dẫn xuất chúng mơi trường nước khơng có ý nghĩa mặt... hình nghiên cứu vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano nước Về nghiên cứu tổng hợp ứng dụng vật liệu polyme xốp, cấu trúc mao quản nano nước mẻ, quan tâm Tuy có số cơng trình nghiên cứu thăm

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Mai Văn Tiến và cộng sự (2007), “Nghiên cứu tổng hợp Polyme hấp phụ ứng dụng để tách các loại hoạt chất có giá trị cao”. Báo cáo kết quả đề tài cấp Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp Polyme hấp phụ ứng dụng để tách các loại hoạt chất có giá trị cao
Tác giả: Mai Văn Tiến và cộng sự
Năm: 2007
[2]. Bùi Minh Quý (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường”.của trường Đại học Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ Hóa – Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường
Tác giả: Bùi Minh Quý
Năm: 2013
[3]. Trần Thị Ngọc Dung (2013), “Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ lọc ceramic xốp cố định nano bạc dùng cho mục đích làm sạch nước quy mô gia đình”. Đề tài nghiên cứu, viện Công nghệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ lọc ceramic xốp cố định nano bạc dùng cho mục đích làm sạch nước quy mô gia đình
Tác giả: Trần Thị Ngọc Dung
Năm: 2013
[4]. Phan Thanh Bình (2012), “ Hóa học và hóa lý polyme”. NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học và hóa lý polyme
Tác giả: Phan Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[5]. Ngô Duy Cường (2004), “Hóa học các hợp chất cao phân tử”. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất cao phân tử
Tác giả: Ngô Duy Cường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
[6]. Nguyễn Đình Đức (2015), “Vật liệu composite tiềm năng và ứng dụng”. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu composite tiềm năng và ứng dụng”
Tác giả: Nguyễn Đình Đức
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2015
[7]. Lê Minh Đức (2011), “Bài giảng nhựa trao đổi ion”.Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhựa trao đổi ion”
Tác giả: Lê Minh Đức
Năm: 2011
[8]. Hồ Sĩ Thắng (2016), “Giáo trình hóa keo và hấp phụ”. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa keo và hấp phụ
Tác giả: Hồ Sĩ Thắng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2016
[9]. Phạm Ðình Du (2011), Nghiên cứu chức nang hóa vật liệu MCM-41 bằng hợp chất silan chứa nhóm amin hoặc thiol và khảo sát tính chất hấp phụ, Luận án tiến sĩ Hóa học, Ðại học Sư Phạm, Ðại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chức nang hóa vật liệu MCM-41 bằng hợp chất silan chứa nhóm amin hoặc thiol và khảo sát tính chất hấp phụ
Tác giả: Phạm Ðình Du
Năm: 2011
[10]. Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý
Tác giả: Phạm Ngọc Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[11]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 1998
[12]. TCVN 6216 (1996), “ Chất lượng nước- Xác định chỉ số phenol- phương pháp trắc phổ 4-aminoantipyrin sau chưng cất”. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước- Xác định chỉ số phenol- phương pháp trắc phổ 4-aminoantipyrin sau chưng cất
Tác giả: TCVN 6216
Năm: 1996
[14]. TCVN 2752: 2008, “Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng”. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng”
[16]. Đỗ Xuân Đồng, Lê Thị Kim Lan, Vũ Anh Tuấn, “Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và xác định hoạt tính xúc tác của vật liệu lưỡng mao quản Y/MCM-41 được tổng hợp từ cao lanh”, Hội nghị hấp phụ và xúc tác toàn quốc lần thứ 4, 1-3/8/2007, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và xác định hoạt tính xúc tác của vật liệu lưỡng mao quản Y/MCM-41 được tổng hợp từ cao lanh”," Hội nghị hấp phụ và xúc tác toàn quốc lần thứ 4
[17]. Aniela leistner, Kirsten Bosses anh co, “New adsorbents for extracorproreal blood purification processes”. Plymerics GmbH Sách, tạp chí
Tiêu đề: New adsorbents for extracorproreal blood purification processes
[19]. Hossein Eisazadeh, Hamid Reza Khorshidi, “Production of polyaniline composite containing Fe2O3 and CoO with nanometer size usinghydroxypropylcellulose as a surfactant”. Journal of Engineering Science and Technology, Vol.3, No.2 (2008) pp 146-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of polyaniline composite containing Fe2O3 and CoO with nanometer size using "hydroxypropylcellulose as a surfactant
[21] R.K.Gupta, R.A.Singh, S.S. Dubey (India), “Removal of mercury ions from aqueous solutions by composite of polyaniline with polystyrene”. Separation and Purification Technology, Volume 38, Issue 3, September 2004, pp 225-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Removal of mercury ions from aqueous solutions by composite of polyaniline with polystyrene
[22]. Mohamed H. Mohamed and Lee D. Wilson (2012), “Porous Copolymer Resins: Tuning Pore Structure and Surface Area with Non Reactive Porogens”.Nanomaterials 2, p.163-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Porous Copolymer Resins: Tuning Pore Structure and Surface Area with Non Reactive Porogens
Tác giả: Mohamed H. Mohamed and Lee D. Wilson
Năm: 2012
[23]. Di-Jia Liu1, Shengwen Yuan1, Desiree White1, Alex Mason1, Briana Reprogle1, Zhuo Wang2 & Luping Yu2 (2011), “Hydrogen Storage through Nanostructured Porous Organic Polymers (POPs)”. DOE Hydrogen Program Annual Merit Review and Peer Evaluation Meeting Washington, D.C, May 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrogen Storage through Nanostructured Porous Organic Polymers (POPs)
Tác giả: Di-Jia Liu1, Shengwen Yuan1, Desiree White1, Alex Mason1, Briana Reprogle1, Zhuo Wang2 & Luping Yu2
Năm: 2011
[24]. Ali Ghaderi, Mojtaba Abbasian, Sohrab Rahmani, Hassan Namazi , Habibollah Baharvand and Ali Akbar Entezami1 (2006), “Preparation of Anion- Exchange Resin from Styrene-Divinylbenzene Copolymer Obtained by Concentrated Emulsion Polymerization Method”, Iranian Polymer Journal 15 (6), p. 497-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of Anion-Exchange Resin from Styrene-Divinylbenzene Copolymer Obtained by Concentrated Emulsion Polymerization Method
Tác giả: Ali Ghaderi, Mojtaba Abbasian, Sohrab Rahmani, Hassan Namazi , Habibollah Baharvand and Ali Akbar Entezami1
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w