Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

40 276 0
Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nước ngoài (1986), ngày 19/2/1987 lần đầu tiên Quốc Hội nước ta đ• thông qua luật đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam. Qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất là vào tháng 4/2000, môi trường đầu tư đ• được cải thện thông thoáng hơn như: quy định tháo gỡ kịp thời các khó khăn vướng mắc, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, quy định về miễn thuế nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài... Luật đầu tư nước ngoài cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư ở Việt Nam theo các hình thức: - Công ty hợp doanh - Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Hợp đồng xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT)

Mở Xuất phát từ sách đổi kinh tÕ, më cưa vµ héi nhËp víi níc ngoµi (1986), ngày 19/2/1987 lần Quốc Hội nớc ta đà thông qua luật đầu t nớc đợc đầu t vào Việt Nam Qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996 gần vào tháng 4/2000, môi trờng đầu t đà đợc cải thện thông thoáng nh: quy định tháo gỡ kịp thời khó khăn vớng mắc, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu t, mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quy định miƠn th nhËp khÈu, th chun lỵi nhn níc Luật đầu t nớc cho phép nhà đầu t nớc đợc đầu t Việt Nam theo hình thức: - Công ty hợp doanh - Công ty 100% vốn đầu t nớc - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Hợp đồng xây dùng - khai th¸c - chun giao (BOT) Níc ta giai đoạn CHN - HĐH nên việc đẩy nhanh thu hút đầu t nớc để bổ sung tổng vốn đầu t phát triển việc làm có ý nghĩa quan trọng động lực giúp nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Khai thác sử dụng tốt vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) góp phần tăng trởng kinh tế cách ổn định, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo hàng hóa để xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cân cán cân toán Vì vậy, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội 2001 - 2005, Đảng Nhà nớc ta tiếp tục khẳng định ngày rõ định hớng thu hút vốn đầu t nớc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xà hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, hớng mạnh vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện môi trờng kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc Từ tính cấp thiết vấn đề nên em mạnh dạn chọn đề tài tập trung vào nghiên cứu ba nội dung đợc chia làm ba chơng sau: Chơng I : Những vấn đề lý luận chung đầu t Chơng II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Chơng III : Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 2001 - 2005 Đề án đợc hoàn thành nhờ cố gắng nỗ lực thân hớng dẫn nhiệt tình thầy TS Phạm Ngọc Linh đà đạt đợc nhiều thành công Tuy nhiên, với thời gian trình độ có hạn nên đề án không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, mong nhận đợc lời nhận xét, phê bình khách quan thầy Em xin trân thành cảm ơn Chơng I Những vấn đề lý luận chung đầu t I Đầu t Khái niệm đầu t: * Khái niện đầu t theo nghĩa rộng: Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu hút cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ * Khái niệm đầu t theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết * Khái niệm đầu t phát triển: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống cho thành viên xà hội Những đặc điểm hoạt động đầu t phát triển: * Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển * Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy * Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế * Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mà Rôm, vạn lý trờng thành Trung Quốc, đền ĂngCoVát Cămpuchia ) Điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu t phát triển * Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng lên Do đó, điều kiện địa hình có ảnh hởng đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t * Mọi thành qủa hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian * Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế - xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Nguồn vốn đầu t: Vốn đầu t đất nớc nói chung đợc hình thành từ hai nguồn Đó vốn huy động nớc vốn huy động từ nớc 3.1 Vốn huy động nớc: Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn vốn sau đây: * Vốn tích lũy từ ngân sách Nhà nớc: Sg = T - G Trong ®ã: + T: ThuÕ nộp ngân sách + G: Chi tiêu Chính phủ => Chuyển tiết kiệm Chính phủ vào đầu t * Vèn tÝch lịy cđa c¸c doanh nghiƯp: Ngn vèn ngày đóng vai trò quan trọng có xu hớng tăng lên Se = Spe + Sge = Dp + Pr Trong ®ã: + Spe : TiÕt kiƯm cđa DN t nh©n + Sge : TiÕt kiƯm cđa DN Nhµ níc +Dp : Q khÊu hao +Pr : Lợi nhuận => Chuyển tiết kiệm doanh nghiệp vào đầu t 3.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Vốn huy động từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp * Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vốn doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn đà bỏ * Vốn đầu t giám tiếp vốn phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đợc thực dới hình thức nh: viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài lÃi suất thấp, vốn viện trợ phát triển thức nớc công nghiệp phát triển (ODA) Nội dung vốn đầu t: Để tiến hành công đầu t phát triển đòi hỏi phải xem xét khoản chi phí sau đây: * Chi phí để tạo tài sản cố định bảo dỡng hoạt động tài sản sẵn có * Chi phí để tạo tăng thêm tài sản lu động * Chi phí chuẩn bị đầu t * Chi phí dự phòng cho khoản chi phí phát sinh không dự kiến trớc đợc Trong nội dung lại bao gồm nhiều khoản chi tùy thuộc vào vị trí, chức năng, chất công dụng khoản chi II Đầu t trực tiếp nớc (FDI) đầu t: Khái niệm đặc điểm FDI: 1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc (FDI) loại hình di chun vèn qc tÕ cđa c¸c doanh nghiƯp, c¸c c¸ nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn đà bỏ Về thực chất, FDI đầu t công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nớc làm chủ toàn hay phần sở Đây hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn 1.2 Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc * Các chủ đầu t nớc phải đóng góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu t nớc * Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu t nớc điều hành quản lý * Lợi nhuận chủ đầu t nớc thu đợc phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh đợc chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định * FDI đợc thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại phần hay toàn doanh nhgiệp hoạt động mua cổ phiếu để thôn tính hay sát nhập doanh nghiệp với * FDI đợc thực chịu phụ thuộc vào mối quan hệ trị nớc chủ đầu t nớc sở * FDI đợc thực theo chế thị trờng tức đâu có môi trờng đầu t thuận lợi, lợi nhuận cao có nhiều vốn đầu t đợc đa tới Các hình thức đầu t trực tiếp nớc (FDI): Trong thùc tÕ, FDI cã nhiỊu h×nh thøc tỉ chức khác nhng hình thức đợc áp dụng phổ biến là: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là hình thức đầu t bên Việt Nam bên nớc thực hợp đồng đợc ký hai bên, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên hoạt động sản xuất, kinh doanh mà không thành lập pháp nhân * Công ty liên doanh: Hai bên góp vốn theo tỉ lệ định ®Ĩ thµnh lËp mét xÝ nghiƯp míi (thêng lµ díi hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn), có hội đồng quản trị ban giám đốc điều hành riêng Công ty liên doanh có t cách pháp nhân Việt Nam Mỗi bên liên doanh đợc chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo vốn góp, thời gian hoạt động từ 30 - 50 năm * Công ty 100% vốn nớc ngoài: Phía Việt Nam không góp vốn nhng cung cấp cho bên nớc dịch vụ cần thiết cho thuê đất đai, sức lao động Công ty pháp nhân Việt Nam Công ty 100% vốn nớc dạng công ty TNHH tổ chức cá nhân nớc thành lập, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Vốn hoạt động 100% nớc góp thời gian hoạt động từ 50 - 70 năm * Xây dựng, khai thác chuyển giao (BOT): Là hình thức hợp đồng đợc ký kết chủ đầu t quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng công trình, có nhà thầu bỏ vốn kinh doanh khai thác công trình thời gian định để thu hồi vốn lợi nhuận thỏa đáng Sau chuyển giao công trình cho Nhà nớc chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi khoản tiền * Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế - Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, bao gåm mét hc nhiỊu xÝ nghiƯp, cã ranh giíi mặt địa lý xác định, Chính phủ định thành lập - Đặc khu kinh tế khu vực mà mục tiêu hoạt động không hoàn toàn hớng vào xuất mà thực mục tiêu më cưa kinh tÕ tõng phÇn nh»m thu hót vèn kỹ thuật nớc với chế độ u đÃi thuế, tiền thuê đất giá nhân công Tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài: 3.1 Tác động tích cực: * Đối với nớc xuất vốn đầu t: - Có khả trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đa định có lợi cho họ Do vậy, vốn đầu t đợc sử dụng với hiệu cao - Giúp chủ đầu t nớc chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liƯu chđ u cđa níc së t¹i - Do xây dựng đợc doanh nghiệp nằm nớc sở nên tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc sở - Do khai thác đợc nguồn nhân công với giá rẻ nên giúp họ giảm chi phí nâng cao suất lao động * Đối với Việt Nam (nớc sở tại): - Tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh nớc - Tạo điều kiện cho Việt Nam khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Giúp cho nớc sở sử dụng có hiệu đồng vốn, mở rộng tích lũy góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế - FDI đà góp nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế đất nớc - FDI góp phần giải việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời dân - FDI góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hãa - FDI gãp phÇn më réng quan hƯ kinh tế quốc tế, thông qua mở rộng thị trờng Việt Nam - FDI góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thơng mại - FDI góp phần thay đổi mặt đất nớc nâng cấp sở hạ tầng - Chính nhờ việc không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t để tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, nên luật pháp Việt Nam đợc hoàn thiện bớc, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập 3.2 Tác động tiêu cực: - Nếu môi trờng trị kinh tế Việt Nam không ổn định hạn chế ngn FDI - NÕu ViƯt Nam kh«ng cã mét quy hoạch đầu t cụ thể khoa học, dễ dẫn đến đầu t tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng - Việt Nam khó chủ động việc cấu đầu t theo ngành lÃnh thổ - Nếu không thẩm định kỹ dẫn đến việc nhập phải loại công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trờng - Những tác động tiêu cực đến trị, xà hội, văn hóa FDI gây Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Việt Nam I Kết huy động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam từ năm 1988 - 2001 Kết huy động FDI chung: II Những mặt mạnh việc huy ®éng FDI vµo ViƯt Nam thêi gian qua Kinh tế trị ổn định: Việt Nam nớc có môi trờng trị ổn định môi trờng hòa bình, hữu nghị, hợp tác quan hệ quốc tế đà mở rộng vơi hầu khắp nớc Môi trờng pháp chế đợc tích cực hoàn chỉnh Trong điều kiện tình hình trị giới biến ®éng hÕt søc phøc t¹p nh cuéc chiÕn ë Trung đông ngày gay gắt, khủng bố nổ khắp nơi, đặc biết vụ khủng bố ngày 11/9 vừa qua Mỹ làm cho tình hình trị kinh tế giới biến động không ngừng Việt Nam đợc đánh giá nớc có môi trờng trị ổn định Về kinh tế tơng đối ổn định, có khả kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trởng kinh tế thuộc loại cao giới (năm 2001 tốc độ tăng trởng 7%) Đặc biệt khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đông Nam năm 1997, Việt Nam nớc chịu ¶nh hëng nhÊt, ®iỊu ®ã chøng tá nỊn kinh tÕ Việt Nam ổn định, điều chỉnh kinh tế vĩ mô hợp lý Môi trờng kinh tế - trị ổn định tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu t nớc rủi ro biến động kinh tế, trị Đây điểm mạnh để ta tích cực khai thác dòng FDI vào Việt Nam Luật đầu t nớc ngày hoàn thiện: Thực đờng lối mở cửa, phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, luật đầu t nớc Việt Nam đà đợc ban hành từ tháng 12 năm 1987 trải qua 10 năm đí vào thực tiễn sống, đầu t nớc (FDI) đà phát huy nhiều tác dụng nh đà thu hút đợc 3672 dự án, tổng vốn đăng ký 41603,8 triệu USD với tổng số vốn pháp định 19617,8 triệu USD; thu hút đợc khoảng 67 đối tác khắp giới đầu t vào hầu hết ngành nghề sản xuất Vốn FDI đợc thu hút vào 61 tỉnh, thành phố, đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Kết đạt đợc luật đầu t nớc Việt Nam ngày đợc sửa đổi hoàn thiện theo hớng ngày thông thoáng hấp dẫn đối tác đầu t nớc Những sửa đổi tạo sức hấp dẫn thu hút FDI thĨ mét sè ®iĨm sau: * Lt sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa lt ®Çu t nớc đợc Quốc Hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng năm 2000 đà bổ sung thêm điều khoản: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh trình hoạt động đợc phép chuyển đổi hình thức đầu t, chia, tách, sát nhập, hợp doanh nghiệp Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu t, sát nhập, hợp doanh nghiệp. * Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 Chính phủ: Theo nghị định này, số lĩnh vực đầu t nh xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đà đợc da khỏi doanh mục bắt buộc phải liên doanh, thay vào nhà đầu t đầu t dới hình thức 100% vốn nớc Hiện nay, luật đầu t nớc Việt Nam hạn chế đầu t dới hình thøc 100% vèn níc ngoµi lÜnh vùc lµ: - Xây dựng kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt - Khai thác chế biến dầu khí, khoáng sản quý - Dịch vụ t vấn (trừ t vấn kỹ thuật) - Vận tải đờng hàng không, đờng sắt, đờng biển, vận tải hành khách công cộng, xây dựng cảng, ga hàng không - Sản xuất thc nỉ c«ng nghiƯp - Trång rõng - Du lịch lữ hành - Văn hóa Ngoài lĩnh vực này, nhà đầu t nớc đợc chủ động lựa chọn dự án đầu t, hình thức đầu t, đối tác đầu t, địa bàn, thời hạn đầu t, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ góp vốn pháp định phù hợp với quy định luật đầu t nớc Đối với hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, để tạo điều kiện cho triển khai dự án cho nhà đầu t nớc , nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định trình kinh doanh, xét thấy cần thiết bên hợp doanh thỏa thuận thành lập ban điều phối để thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo luật sửa đổi bổ sung số điều luật đầu t nớc doanh nghiệp liên doanh không bắt buộc phải lấy ý kiến thống hội đồng quản trị định liên quan đến bổ nhiệm miễn nhiệm kế toán trởng, chấp thuận báo cáo tài chính, chi phí hàng năm vay vốn đầu t Sự điều chỉnh nh tạo điều kiện lành mạnh cho trình định nhà đầu t Theo luật sửa đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên hợp doanh thực dự án đầu t không thuộc lĩnh vực đầu t có điều kiện hình thức đầu t đợc chuyển đổi hình thức đầu t Nh vậy, với việc xây dựng sửa đổi luật đầu t nớc Việt Nam ngày hoàn thiện, thông thoáng, tạo chủ động có lợi cho đối tác đầu t, làm cho môi trờng đầu t Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn Môi trờng đầu t nớc ngày thông thoáng: Chính phủ Việt Nam đà có nhiều thay đổi sách đầu t nớc theo hớng có lợi cho đối tác Với mục ®Ých ®Èy nhanh tèc ®é thùc hiƯn c¸c dù ¸n đà đăng ký tinh thần coi trọng vốn thực vốn đăng ký, nghị định số 10 thị số 11 Chính phủ đời nhằm phát huy nội lực, tận dụng FDI làm việc giúp nhà đầu t yên tâm, trụ vững Việt Nam hoàn cảnh khó khăn Thời điểm bắt đầu sau hội nghị Chính phủ nhà đầu t nớc vào khoảng tháng 2/1998, Nhà nớc chủ trơng xóa bỏ số thủ tơc hµnh chÝnh rêm rµ nh viƯc cÊp giÊy phÐp đầu t, thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh thêi gian lµm thđ tơc kiĨm hµng, giao nhËn hàng hải quan đà rút ngắn nửa so với trớc Chính phủ thực sách u đÃi đầu t nớc nh: Tăng mức thuế u đÃi lợi tức cho số doanh nghiệp, miễn thuế lợi tức năm giảm 5% năm tiếp theo, chí thuế lợi tức đến năm dự án u đÃi đặc biệt Đông thời tiến hành giảm giá thuê đất khoảng 25% cho 170 doanh nghiệp Bên cạnh ®ã, ChÝnh phđ ®· cho phÐp ®iỊu chØnh tû lƯ nội tiêu khuyến khích xuất khẩu, đồng thời doanh nghiệp có vốn FDI đợc mua hàng hóa Việt Nam để xuất Việc phân cấp giấy phép đầu t đợc phân cấp toàn diện cho tất tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng đợc cấp giấy phép dự án đầu t trực tiếp nớc với quy mô không triệu USD cho dự án (riêng Hà Nội TP.Hồ Chí Minh 10 triệu) không kể 10 ban quản lý đà đợc ủy quyền trớc đây, Kế hoạch đầu t tiếp tục ủy quyền cho ban quản lý khu công nghệp khác Cách phân cấp quản lý đà rút ngắn thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo thời gian tối đa 30 ngày, TP.Hồ Chí Minh có đến 15 ngày để nhận đợc giấy phép Bên cạnh đó, chủ trơng ủy quyền cấp giấy phép mà việc nhập thiÕt bÞ, vËt t cđa doanh nghiƯp cịng diƠn nhanh chóng Các địa phơng có điều kiện theo dõi từ đầu dự án hình thành chủ động điều chỉnh, giải vấn đề phát sinh trình hoạt động dự án Có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú * Về vị trí ®Þa lý: ViƯt Nam cã vÞ trÝ ®Þa lý thn lợi thể mặt sau: - Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, ngà t nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn bao quanh nên tự nhiên Việt Nam phong phú đa dạng, có tác động đến cấu, quy mô hớng phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam - ViƯt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam á, nớc ta trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng xuống Châu úc ngợc lại Ngoài có vùng biển chủ quyền rộng lớn giàu tiềm Vị trí cho phép nớc ta dễ dàng phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại, văn hóa khoa học kỹ thuật, đồng thời hấp dẫn nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam * Về tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế lớn nh: Than trữ lợng khoảng tỷ đứng đầu Đông Nam á; dầu khí trữ lợng khoảng tỷ tấn; khoáng sản phong phú chủng loại, đa dạng loại hình, số loại khoáng sản quý hiếm, khoáng sản phi kim loại suôi khoáng tuyền có trữ lợng lớn Theo phát hiện, thăm dò, khoáng sản nớc ta có 3500 mỏ điểm quặng với khoảng 80 loại khoáng sản khác VD: Sắt, bôxít, thiếc, apatit, nhôm, đồng, vàng, bạc Những tài nguyên thiên nhên tạo thuận lợi cho ngành sản xuất công nghệp thỏa mÃn yêu cầu phát triển kinh tế nớc mà tham gia hợp tác với nớc Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ có thị trờng tơng đối lớn Có hai lý để khiến công ty đa quốc gia đầu t vào Việt Nam: yếu tố chi phí thúc đẩy yếu tố hấp dẫn lôi kéo Việt Nam đợc nhà đầu t nớc xem có nguồn lao động dồi dào, chăm chỉ, trung thành, đợc giáo dục, với giá rẻ Dân số Việt Nam tơng đối trẻ, yếu tố hấp dẫn nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam điều kiện thị trờng đầu t nớc dần bị thu hẹp, hội đầu t hấp dẫn xu hớng giá lao động ngày tăng đẩy chi phí lên cao việc đầu t nớc nơi có giá lao động rẻ giúp cho nhà đầu t giảm đợc nhiều chi phí, tăng sức cạnh tranh thuận lợi cho nhà đầu t Với đất nớc có 80 triệu dân, Việt Nam thị trờng tiềm tiêu thụ sản phẩm dịch vụ nớc Cùng với luật đầu t nớc ta cho phép doanh nghiệp có vốn FDI đợc chủ động lựa chọn, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ yếu tố hấp dẫn nhà đầu t Ngoài Việt Nam có đờng biên giới giáp với Trung Quốc, Thái Lan Lào thị trờng lớn cho nhà đầu t vào Việt Nam nhắm tới mà họ có nhiều lợi cạnh tranh III Những hạn chế việc huy động FDI vào Việt Nam thêi gian qua Trong thêi gian qua, chÝnh phđ ViƯt Nam thờng xuyên lắng nghe nhà đầu t ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có vốn FDI nh: sửa đổi luật đầu t nớc ngoài, miễn giảm thuế, tiền thuê đất, giảm giá số mặt hành, dịch vụ; điều chỉnh mục tiêu hoạt động cđa nhiỊu dù ¸n, bỉ sung c¸c biƯn ph¸p khun khích bảo đảm đầu t Tuy nhiên, số hạn chế gây khó khăn cho việc huy động FDI vào Việt Nam, cụ thể số hạn chế sau: Hệ thống luật pháp: Hiến pháp nguồn gốc hệ thống pháp luật, luật Quốc Hội thông qua hình thøc lËp ph¸p tèi cao C¸c cÊp luËt ph¸p thÊp bao gồm thị Hội đồng Nhà nớc, tiếp đến nghị định hội đồng Bộ trởng thông t bộ, nhiều định quan trọng UBND cấp thành phố, tỉnh huyện đa Trên thực tế, nghị định hành làm thay đổi cách ¸p dơng cđa lt, nh trêng hỵp vỊ qun sử dụng đất áp dụng cho đầu t nớc T pháp đợc thể qua Tòa án nhân dân, mà thực tế quan tách biệt hay độc lập với cấu Chính phủ quốc gia nh nớc T Đây điều mà nhà đầu t nớc sợ Các tòa án kinh tế xử vụ tranh chấp kinh tế kinh doanh Các hội thẩm viên không chuyên nghiệp, với thẩm phán không chuyên nghiệp, đợc luật cho phép hành xử vấn đề quy tắc việc Luật có giấy tờ, nhng việc đợc cỡng chế thi hành yếu lĩnh vực hay bên hữu quan lại áp dụng khác Các tranh chấp thơng mại thờng xảy luật kinh doanh lúc đợc áp dụng luôn thay đổi, khuôn khổ pháp lý biến động Chính sách với đầu t nớc ngoài: Mặc dù Chính Phủ đà có nhiều thay đổi sách huy động vốn FDI nhng số hạn chế sau: * Chính sách hai giá: Việt Nam đà áp dụng sách hai giá giống nh Trung Quốc Theo sách này, đòi nớc trả gấp đôi cho hầu hết thứ, kể nguồn nớc nhà so với ngời nớc ví dụ: Giá quảng cáo gấp lần so với giá công ty nớc phải trả, vé tầu Hà Nội Sài Gòn giá 260 USD/1 ngời giá vé ngời nớc có 50 USD/1 ngời vé máy bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh 350 USD /1 ngời áp dụng khách nớc so với 135 USD/1 ngời khách níc Víi sè tiỊn ®ã ë Mü cã thĨ bay từ Washington đến Los Angeles với khoảng cách gấp lần từ Hà Nội đến phố Hồ Chí Minh Mức hoạt động FDI cao ngời nớc đến Việt Nam chịu trả giá cao để trợ giá cho ngời tiêu thụ ngành công nghiệp nớc Do sách hai giá đà gián tiếp tăng chi phí cho nhà đầu t nớc thực tế đà làm giảm đối tác đầu t nớc vào Việt Nam đầu t * Chính sách quyền sử dụng đất: Có tới 65% số dự án FDI liên doanh nhà đầu t nớc với doanh nghiệp Nhà nớc Thông thờng nhà đầu t nớc góp 70% vốn vào liên doanh máy móc, thiết bị, tiền mặt Doanh nghiệp Nhà nớc góp 30% lại mà hầu hết trờng hợp dới hình thức đất đai, mảnh đất Ngay luật đất đai ban hành 1993 quy định quyền sử dụng đất, thừa kế chuyển nhợng đất, đồng thời đa khung giá cho loại đất vùng khác nhau, nhng c¸c doanh nghiƯp cã khuynh híng thỉi phång gi¸ đất đáp ứng đủ 30% vốn đòi hỏi cho liên doanh Một số doanh nghiệp Nhà nớc tìm cách đấnh giá phần đóng góp lên đến 50 - 51% số tài sản liên doanh Kết quỷ đẩy giá đất lên gây thị trờng đất đầu t đất phi sản xuất Việt Nam Điều có hại cho sách huy động FDI cho kinh tế Nhiều thủ tục quan liêu đến đất đai cha hợp lý Việt Nam có tổ chức Chính Phủ đứng kiểm soát, công bố thông tin có liên quan đến đất đai nh: Địa chỉ, thời hạn sử dụng khả quy hoạch tơng lai có doanh nghiệp bị giải thể tính giá trị quyền sử dụng đất nh sau biến động, giá đất đai giảm nhiều so với liên doanh đời Bên cạnh tình trạng chậm trễ công tác đền bù, giải phóng mặt chi phí đà cao gây nên khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho chủ trơng giảm thuế đất Chính Phủ đà ban hành phần ý nghĩa * Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam hệ thống thuế lợi tức cá nhân luỹ tiến Đối với ngời nớc làm việc Việt Nam mà thu nhập hàng năm khoảng 360 đến 600 triệu VND (khoảng 25.700 - 43.000 USD) thuÕ suÊt thu nhËp lµ 40% với khoản thu nhập vợt 600 triệu VND chịu mức thuế suất áp dụng 50% tổng thu nhập gộp phải chịu thuế, cha có chÕ ®é khÊu trõ th ë ViƯt Nam Do đó, thuế thu nhập cao so với nớc khu vực giới ví dụ: Thái Lan thuế suất 30% cho khoản thu nhập 25.000 - 102.000 USD 37% cho mức 102.000 USD, Trung Quốc thấp Hệ thống th cđa ViƯt Nam kh«ng cho phÐp khÊu trõ th theo trợ cấp cá nhân, mức đóng góp quỹ dự phòng, trả lÃi vay, đóng góp vào quỹ bảo hiểm xà hội, có phân biệt ngời nớc nớc ngoài, c trú không c trú * Thủ tục nhập hàng hoá phức tạp, nhiều hải quan nhiều cửa yêu cầu phải xuất trình kế hoạch nhập * Bổ sung hệ thống ngân hàng Hạn chế thủ tục hành Thủ tục hành rờm rà, tệ nạn quan liêu, thiếu phận cán công chức gây ách tắc triển khai thực dự án sản xuất kinh doanh, tình trạng "nhiều cửa nhiều khoá" tồn Cơ sở hạ tầng yếu Việt Nam nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp khu vực nhng giá đất tiện ích Việt Nam vào loại cao Theo ớc tính Việt Nam phải trải qua tình trạng thiếu điện theo mùa khoảng 250 450 MW tức khoảng 10% công suất điện Giá dịch vụ bu viễn thông Việt Nam vào loại cao giới ví dụ: điện thoại phút gọi từ Hà Néi ®i Washington mÊt USD gäi tõ Washington đến Hà Nội có 75 xu, mức phí Iternet vào loại cao giới 15.000 USD phÝ kÕt nèi ®êng trun 64k phÝ sư dơng 1,24USD/1 thu nhập bình quân đầu ngời /ngày khoảng USD Việt Nam có hệ thống ®êng bé cị kü víi kho¶ng 10500 km, chØ cã phần t số đợc trải nhựa nhng không đợc bảo dỡng tốt Hệ thống đờng sắt dài 2600 km cịng cị kü víi 87% tỉng chiỊu dµi đờng ngang hẹp 1m với hầu hết đầu tầu đà vợt tuổi thọ cho phép Hệ thống đờng thuỷ mà tầu bè chạy đợc 17700 km ®ã chØ cã 5149 km cã thĨ chạy vào thời điểm với hầu hết số lợng tầu bè đà cũ thờng xuyên chạy tải Việt Nam có 36 sân bay có đờng trải xi măng có 16 sân bay lớn nhng có sân bay cho chuyên gia quốc tế Ngoài hệ thống nhà xởng, công trình công cộng ta thiếu phần lớn đợc xây dựng từ lâu không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng Hạn chế việc xúc tiến, chuẩn bị vµ triĨn khai thùc hiƯn FDI * VỊ xóc tiÕn FDI Công tác vận động xúc tiến đầu t nớc có cố gắng song chủ yếu tập trung nớc, thông tin Việt Nam nớc cha đủ để đáp ứng cho đối tác nớc hợp tác kinh doanh với Công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho đầu t nớc quan Việt Nam nớc kể nớc phải đợc quan tâm mức * Về chuẩn bị đầu t xắp xếp quản lý dự án đầu t tầm vĩ mô không tốt, thời gian qua đà có nhiều dự án bị giải thể, giấy phép đầu t đa đến thua lỗ thiệt hại cho bên đối tác Việt Nam, gây nên tín nhiệm vào môi trờng đầu t nhà đầu t nớc Hơn khâu quy định đầu t kém, nhiều dự án đầu t đối tác muốn đầu t vào Việt Nam nhng không nằm quy hoạch phải từ chối Về thẩm định dự án đầu t nớc nhiều yếu có nhiều dự án lớn đối tác nớc đà bỏ qua khả thẩm định, số dự án thẩm định khả thi nhng sau số năm hoạt động lại không nh kết thẩm định gây thiệt hại cho hai bên đối víi phÝa ViƯt Nam * VỊ triĨn khai thùc dự án đầu t Việc triển khai thực số dự án đầu t tiếp tục gặp khó khăn khâu giải tỏa mặt bằng, chuẩn bị đất đai gây lÃng phí nhiều công sức kinh phí thời gian nhà đầu t, đặc biệt dự án có quy mô lớn Quy định hành cha rõ ràng thời gian giải phóng mặt chi phí chịu, vấn đề cỡng chế di dời, chi phí đền bù lớn, vợt dự kiến chủ đầu t, làm tăng chi phí chuẩn bị cho dự án nguyên nhân gây tình trạng trì trệ thực đầu t Chơng III Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2005 I Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2001 - 2005 Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001 - 2005 Tăng trởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu sức c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ, më réng kinh tÕ đối ngoại Tạo chuyển biến rõ rệt mạnh mẽ giáo dục đào tạo, Khoa học, công nghệ, phát huy yếu tố ngời Tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xà hội Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội hình thành bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xà hội bảo vệ vững ®éc lËp, chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh quốc gia Các tiêu kinh tế Đa GDP năm 2005 gấp lần so với năm 1995, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ năm 2001 - 2005 7,5% nông lâm ng nghiệp tăng 4,3%, công nghiệp xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2% - Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4.8%/năm - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm - Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm - Tổng kim ngạch xuất tăng 16%/năm * Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến: - Tỷ trọng nông l©m ng nghiƯp 20 - 21% - Tû träng công nghiệp xây dựng khoảng 38 - 39% - Tỷ trọng ngành dịch vụ 41 - 42% Vốn đầu t cần thiết để thực tiêu Theo tính toán dự báo ban đầu khả huy động vốn cho đầu t phát triển năm tới vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000), tơng đơng 59 - 61 tỷ USD, tăng khoảng 11 - 12%/năm, nguồn vốn đầu t nớc chiếm 2/3 Tỷ lệ đầu t so với GDP chiếm khoảng 31 32%, bảo đảm tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5%/năm có công trình gối đầu cho kế hoạch năm Trong tổng số vốn đầu t xà hội, đầu t phát triển ngân sách Nhà nớc chiếm 20 - 21%, đầu t khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 19 - 20%, đầu t tín dụng Nhà nớc chiếm 17 - 18%, khu vùc d©n c, doanh nghiƯp t nhân đầu t trực tiếp 25 - 25%, đầu t trực tiếp nớc theo dự báo tính toán ban đầu, dự kiến đa vào thực chiếm 16 17% II Những giải pháp đảm bảo vốn FDI cho trình phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2005từ phía Nhà nớc Hoàn thiện pháp luật đầu t * Trớc hÕt, sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu vỊ lt đầu t nớc Việt Nam để đảm bảo môi trờng đầu t có sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao so với nớc khu vực là: Phải phù hợp với pháp luật chung nớc để tạo mặt u đÃi bình đẳng cho dự án đầu t nớc Đảm bảo ổn định luật pháp sách đầu t nớc nhằm tạo giữ lòng tin cho nhà đầu t nớc * Sửa đổi số điều khoản văn pháp luật có liên quan đến đầu t nớc nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cho phép doanh nghiệp đầu t nớc đợc chấp tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đợc vay vốn phát triển sản xuất - kinh doanh Điều chỉnh mức phải chựu thuế thu nhập cao cho ngời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam để khuyến khích ngời Việt Nam đảm nhận vị trí cao, vị tri quản lý chuyên môn cao Đó hội tốt để nâng cao trình đọ cho ngời lao động, để tự đảm trách nhiệm công việc có hiệu chuyển giao doanh nghiệp có vón đầu t nớc dới hình thức thành phần kinh tế Quy định chặt chẽ việc ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh xung đột mà thiệt hại tinh thần vật chất thờng nghiêng phía ngời Việt Nam Tóm lại: Phải sức xây dựng hệ thống pháp luật đầu t đồng bộ, hấp hẫn, điều chỉnh trình đầu t đồng thời, hoàn thiện sửa đổi quan hệ có liên quan nh luật công dân, luật thơng mại, luật bảo vệ môi trờng, luật phá sản doanh nghiệp, luật đất đai, luật cạnh tranh phải coi yếu tố pháp lý vừa nhân tố quan trọng vừa sở để xây dựng vững quyền tự chủ kinh tế, tự chủ trị đất nớc Xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t hấp dẫn thông thoáng, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao * Đơn giản hoá công tác hành chính, thực công tác hoàn thiện thủ tục đầu mối, rút ngắn thủ tục hải quan, thủ tục thuế quan * Mở rộng thêm số lĩnh vực cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc dự án công nghệ cao, công nghệ mới, cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc * Nhanh chóng ban hành văn hớng ®·n vỊ viƯc cÊp giÊy phÐp chøng nhËn qun sư dụng đất sổ đỏ cho doanh nghiệp hoạt động khu vực công nghiệp, khu chế xuất cần nhanh chóng sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với cam kết hiệp định thơng mại cho phép nhà đầu t nớc Việt kiều đầu t lâu dài Việt Nam mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất * Tiếp tục sửa đổi chế độ hai giá (còn mức cao) ngời nớc chi phí hạ tầng để tạo cạnh tranh: nhanh chóng điều chỉnh giá chi phí hàng hoá dịch vụ, bớc tiến tới mặt giá, phí thống doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc giá vé máy bay, đờng sắt, điện nớc, phí t vấn thiết kế cớc vận chuyển, soát xét lại giá cho thuê đất bổ sung sách u đÃi có sức hấp dÉn cao ®èi víi nhng lÜnh vùc, khu chÕ xt, khu công nghiệp cần thu hút vốn FDI * Tiếp tục nghiên cứu mức khởi điểm, chịu thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sách thay dần nhân viên ngời nớc ngời Việt Nam * Rà soát, loại bỏ giấy phép, quy định không cần thiết liên quan đến đầu t nớc * Về sở hạ tầng Cần tiến hành nâng cấp hệ thống đờng nớc, cải tiến sâu săc hoạt động ngành hàng không Việt Nam sở phải hoạch toán kinh tế, cần đại hoá sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng chuyến bay nớc quốc tế, mặt khác đảm bảo độ an toàn cho chuyến bay, cải thiện hệ thống giao thông đô thị trọng phát triển mạng lới giao thông vùng nông thôn, vùng xa quy hoạch phát triển chi tiết địa phơng; cần hợp tác với nớc láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tế, cụ thể mở tuyến đờng sang nớc ... triển khai thực FDI Chơng III: Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2005 I Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2001 - 2005 Mục tiêu... bị cho dự án nguyên nhân gây tình trạng trì trệ thực đầu t Chơng III Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2005 I Kế hoạch phát triển. .. luận chung đầu t Chơng II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Chơng III : Những giải pháp đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc cho phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 2001 - 2005 Đề án đợc hoàn

Ngày đăng: 06/08/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

Những số liệu của bảng dới đây sẽ cho thấy rõ hơn tình hình FDI tại Việt Nam trong 14 năm qua: - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

h.

ững số liệu của bảng dới đây sẽ cho thấy rõ hơn tình hình FDI tại Việt Nam trong 14 năm qua: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Vốn đầu t 42 264 - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

n.

đầu t 42 264 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Về cơ cấu đầu t theo nghành, tại các vùng kinh tế ta có số liệu bảng dới đây: - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

c.

ơ cấu đầu t theo nghành, tại các vùng kinh tế ta có số liệu bảng dới đây: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Số liệu bảng trên cho thấy vốn FDI huy động đợc vào các vùng kinh tế rất đa dạng  theo các ngành và giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt, các vùng  kinh tế trọng điểm vốn FDI phân bổ không tập trung mà dàn trải vào nhiều  ngành nghề khác nhau - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

li.

ệu bảng trên cho thấy vốn FDI huy động đợc vào các vùng kinh tế rất đa dạng theo các ngành và giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt, các vùng kinh tế trọng điểm vốn FDI phân bổ không tập trung mà dàn trải vào nhiều ngành nghề khác nhau Xem tại trang 17 của tài liệu.
bảng tổng sắp. Trong đó Đài Loan vơn lên hàng đầu, đứng thứ ba là Nhật Bản, kế đó là Hàn Quốc - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

bảng t.

ổng sắp. Trong đó Đài Loan vơn lên hàng đầu, đứng thứ ba là Nhật Bản, kế đó là Hàn Quốc Xem tại trang 22 của tài liệu.
6. Kết quả huy động theo hình thức đầu t: - Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế x• hội

6..

Kết quả huy động theo hình thức đầu t: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan