Bước 2: Dùng nước lạnh để làm dịu vết bỏng của bé bằng cách cho bé Phải chú ý bố trí bếp nấu ăn hợp lý, đặt bếp lò ở chỗ cao ngoài tầm tay với đến của trẻ, có vách ngăn không cho trẻ tới
Trang 1NHÓM 9:
Lê Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Thùy Nhung
với các loại bỏng khác như
bỏng lửa, bỏng nước sôi,
bỏng điện là loại bỏng
nguy hiểm nhất Nếu các
loại bỏng khác thường gây
Bước 1: Khi trẻ bị bỏng bạn phải nhanh chóng đưa bé ra khỏi nơi gây bỏng Không cho bé lấy tay hay bất cứ vật gì chạm vào vết bỏng vì chúng có thể khiến vết bỏng lan rộng ra hoặc bị nhiễm trùng
Bước 2: Dùng nước lạnh
để làm dịu vết bỏng của
bé bằng cách cho bé
Phải chú ý bố trí bếp nấu ăn hợp lý, đặt bếp lò ở chỗ cao ngoài tầm tay với đến của trẻ, có vách ngăn không cho trẻ tới gần Không cho trẻ chơi, nô đùa nơi đang nấu ăn
- Không để dụng
cụ đựng nước nóng, đồ vật nóng
Trang 2ra bỏng từ ngoài vào trong,
thì bỏng điện lại gây bỏng
hồng ngoại, laze Rơngen
Đây là nguyên nhân ít gặp,
chủ yếu là do từ X-quang
hoặc xạ trị để điều trị ung
thư
ngâm vùng bỏng vào nước lạnh sạch Tuyệt đối không được dùng đá
để chườm lạnh, thoa nước mắm, kem đánh răng lên vết bỏng vì sẽ khiến nhiễm trùng
Bước 3: Cởi hoặc cắt bỏ quần áo vùng da bị bỏng
để vết bỏng lộ ra ngoài
Sau đó tiếp tục dùng nước mát cho bé ngâm hoặc dội nước lên vùng
bị bỏng để làm dịu da
Cần lưu ý, nếu quần áo dính chặt vào vết bỏng cha mẹ tuyệt đối không được cố gắng gỡ bỏ mà nên tiếp tục ngâm vào nước lạnh để quần áo tự bung ra
Bước 4: Tiếp tục làm mát vết thương trong vòng 20 phút, lưu ý cứ 3 phút thay khăn mới một lần Tùy theo mức độ nặng nhẹ của vết bỏng
trong tầm tay với đến của trẻ hoặc trên đường đi lại của trẻ
-Khi bưng bê xoong, nồi, chảo,
ấm nước vừa mới sôi, tránh xa trẻ để không bị va đụng -Không để trẻ tự tắm với vòi nước nóng lạnh -Phải sửdụng phích nước sôi an toàn, vỏ phích đựng nước sôi được làm bằng nhựa, có nắp xoáy,
để trong hộp gỗ
- Đối với trẻ lớn hàng ngày phải giúp đỡ bố mẹ nấu
ăn, cần phải hướng dẫn trẻ thao tác nấu
ăn an toàn như: quay cán soong, nồi, chảo vào phía bên trong; bê soong, nồi đang nấu ăn bằng tấm lót
Trang 3mà cha mẹ quyết định
cho bé điều trị tại nhà
hay đi bệnh viện
tay; không để quần
áo gần ngọn lửa -Đồng thời cũng cần phòng ngừa tình trạng bỏng nhiệt khô cho trẻ bằng cách không
để trẻ nhỏ tiếp xúc với lửa, diêm quẹt, bật lửa, nến; các vật dễ cháy, nổ như: xăng, ga, cồn -Nên cất kín các bao diêm quẹt, bật lửa, cắt bỏ các nguồn điện không
an toàn; xếp các chai dầu, xăng vào
tủ kín, có khóa Không để các trẻ nhỏ để đèn dầu ở trong màn ngủ Khidựng xe máy, phải quay ống bô xả của
xe máy đang còn nóng vào sát tường,phải thường xuyên trông nom tới trẻ -Ngoài ra, việc
Trang 4phòng ngừa bỏng
do điện cũng cần chú ý bằng cách lắp các thiết bị điệnđúng quy tắc an toàn, sử dụng các ổcắm điện có nắp đậy, có rơ le tự ngắt điện khi có sự
cố chập điện; phải lắp đặt các ổ điện ởtrên cao ngoài tầm tay với đến của trẻ.Người lớn không nên vi phạm hành lang an toàn lưới điện và dạy bảo trẻ
em cần tránh xa nơi dây điện bị đứt
- Nghiêm cấm không cho trẻ chơi gần đường dây dẫn điện và không cho trẻ trèo lên các cột điện; người lớn không phơi quần
áo lên dây dẫn điện
để tránh nguy hiểm
Trang 5cho trẻ.
- Thường xuyên kiểm tra đường dâydẫn điện, đồ dùng bằng điện như: nồi cơm điện, bàn là điện, quát máy đểphát hiện chuột cắnlàm hở mạch hay
rò rỉ điện
-Không cho trẻ nhỏ nghịch các dụng cụ điện hoặc thao tác cắm điện, sửa chữa điện và phải cất kín những dụng cụ điệnVết
và tránh làm vết thương
bị nhiễm khuẩn Một số vết thương có chứa dị vật cần phải được rút ra nhẹ nhàng tránh làm tổn thương đến mạch máu
-nếu nhà có trẻ nhỏthì nên bọc những nơi vuông nhọn để tránh trẻ ngã va vào…
-Vệ sinh phòng học, nhà ở sạch sẽ
Trang 6trong thời gian trước 6 -
máu dẫn tới vết thương
cho máu ngừng chảy
+Nên nâng vị trí bị
thương cao hơn tim để
hạn chế chảy máu quá
nhiều tới vết thương
máu chảy càng nhiều,
khi vết thương chảy máu
sẽ hình thành máu tụ
chèn ép mạch máu gây
thiếu oxi máu tới vết
thương Khi vết thương
chảy máu không được
xử lí kịp thời
thoáng mát để tránh côn trùng cắn-giáo dục, nhắc nhở trẻ tránh chạy nhanh quá sức, không đánh nhau
để tránh dẫn đến vết thương…-Không cho trẻ chơi đồ sắc nhọn,
dễ vỡ…
Trang 7- Sát khuẩn vết thương+Khi vết thương chưa thật sự được làm sạch, tuyệt đối không bôi hay rắc kháng sinh vào vết thương.
+Vết thương không được chăm sóc tốt sẽ gây
ra hiện tượng nhiễm trùng vết thương Trong thời gian ấy nên biết cách xử trí vết thương phần mềm đúng cách để loại bỏ vi khuẩn và điều kiện để vi khuẩn phát triển
+Lấy dị vật ra khỏi vết thương(nếu có)
Lấy dị vật và băng vết thương: nên lấy dị vật ra một cách nhẹ nhàng, nếu
dị vật quá sâu và khó lấynên tới cơ sở y tế lấy dị vật tránh làm tổn thươngthêm các tổ chức khác đặc biệt là mạch máu và dây thần kinh Băng vết thương lại sau khi đã
Trang 8được sơ cứu để bảo vệ vết thương không bị nhiễm trùng, ngăn nước đồng thời giảm sự tác động của ngoại lực lên vết thương.
-Đối với vết thương nhẹ,
có thể không cần dùng thuốc hay kháng sinh vì vết thương có thể tự lành
- Tránh nước và hạn chế đụng chạm tới vết thương Vì vậy, chỉ cần dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo tạo màng sinh học
Polyesteramide bảo vệ vết thương ngăn thấm nước và nhiễm khuẩn, thúc đẩy lành thương Nếu vết thương quá lớn cần tới sự điều trị của nhân viên y tế, sau khi vết thương được sơ cứu tại nhà nên đưa người bị thương tới sơ sở y tế.-Tiêm phòng uốn ván.-Sau khi vết thương
Trang 9được xử lý nên kiêng không cho vết thương nhiễm nước trong 5-7 ngày.
-Nên kiêng một số thực phẩm có thể để lại sẹo như rau muống, trứng
gà, đồ nếp… vết thương nên được thay băng và chăm sóc tránh nhiễm trùng
-Nên sử dụng một số loại thuốc bôi vết thương
để vết thương nhanh lành và tránh nhiễm trùng vết thương
- Gây nôn: dùng cán thìahoặc lông gà sạc ngoáy vào họng để gây nôn
- Dùng than hoạt tính:
pha 1g/kg cân nặng với 2,5ml nước cho nạn nhân uống để trung hòa chất độc sau đó đưa trẻ đến bệnh viện để rửa dạ dày, cuối cùng dung thuốc lượi tiểu
- Dùng thuốc cho trẻ theo đúng chỉ dẫn của thầy thuốc,không dùng quá liều, không để trẻ
tự ý lấy thuốc dùng
- Thức ăn cho trẻ phải đảm bảo tươi, nấu chín, bảo quản tốt, không ăn thức
ăn ôi thiu, không dùng đồ hộp quá
Trang 10- Dùng các thuốc giảo độc: nước đường ưu trương, Xanhmetylen, thuốc lượi tiểu,…
hạn hoặc nghi ngò
đã bị hỏng
- Không cho trẻ ăn những thức ăn đễ gây ngộ đọc, dễ dị ứng
- Tránh xa bụi rậm,tránh rắn độc, ong đốt,…
- Không để các hóachất trong phòng của trẻ
Điện
giật
Do điện truyền qua cở thể - Cứu trẻ thoát khỏi
dòng điện bằng cách nhanh chóng ngắt cầu dao (rút cầu chỉ): nếu không cắt được nguồn điện thì dùng gậy khô….Hoặc kéo trẻ ra khỏi nguồn điện
- Nếu trẻ ngạt thở, tim ngưng đập, trong khi chờ
y tế đến hoặc trước khi đưa trẻ đi bệnh viện, phải khẩn trương kiên trìthổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho đếnkhi trẻ trở lại
- Nếu vết thương bỏng:
- Cầu dao, ổ cắm điện…phải để cao trên tầm với của trẻ
- Thường xuyên kiểm tra dây điện, các đồ dùng bằng điện, khi thấy không an toàn phảisửa chữa ngay
Trang 11phủ kín viết thương bằngcách băng vết bỏng trước khi chuyển đi.
- Do môi trường sống xung
quanh trẻ không được an
toàn là nguyên nhân gây ra
nhiều trường hợp đuối
nước ở trẻ nhỏ Nhiều
vùng ao,hồ,sông,suối…
nguy hiểm nhưng lại
không có rào chắn hoặc
biển cấm
+Ở nhiều vùng nông
thôn,trẻ em phải đi học
bằng ghe , thuyền nhưng
lai không hề có phao cứu
sinh hoặc người lớn đưa đi
- Sau đó lau sạch miệng,hút nước ở dạ dày
và tiến hành ngay hô hấpnhân tạo:đặt trẻ nằm sấp,đầu nghiêng một bênmột bên,đặt hai bàn tay lên đáy ngực phía sau lưng mà ấn xuống để thoát nước ra,sau thả tay
để ngực được nở ra,làm liên tiếp 30 lần/phút
- Nếu trẻ ngừng thở phảithổi ngạt miệng-
- Không cho trẻ chơi ở chỗ gần ao hồ,sông ngòi khi không có người lớntheo dõi
- Bể nước và vại đựng nước phải đậy nắp,không để trẻ trèo lên múc nước
- Gia đình và trường mầm non không làm gần ao hồ.Nếu có ao hồ gần nhà cần làm hàng rào che chắn kỹ
- Hướng dẫn cho trẻ những kỹ năng đảm bảo an toàn,
xử lý tình huống khi bơi như: vận động trước khi xuống nước, an toàn trên mặt nước
Trang 12bơi,chưa được rèn luyện
không biết bơi hoặc không
hề có kỹ năng cứu đuối
vẫn nhảy xuống nước cứu
bạn, dẫn đến hậu quả
không cứu được bạn mà
mình cũng bị đuối theo
Hoặc thậm trí khi trẻ đã
biết bơi, mà không có kỹ
năng cứu đuối thì cũng sẽ
rất dễ bị đuối theo
miệng.Cần kéo dài cho đến khi trẻ thở lại được
Khi ngừng tim,phải ép tim ngoài lồng ngực
- Sau khi trẻ thở ra, tim đập lại, lau khô
người ,xoa dầu nóng toàn thân,quấn chăn ấm
và đưa trẻ đến bệnh viện ngay.Khi di chuyển cần theo dõi nếu cần làm hô hấp và xoa bóp tim ,ở bệnh viện trẻ được điều trị
khi bị chuột rút…
- Các nơi có nguy
cơ cao gây đuối nước cho trẻ thì cần có biển báo, rào chắn, bảo vệ…
Trang 13thức ăn như bột, cháo, cơm
rơi vào đường thở :khí
quản,phế quản,phổi khi trẻ
vừa ăn vừa cười,khóc hoặc
ngủ trong khi ăn hoặc ngủ
trong khi ăn hay cho trẻ
uống thuốc cả viên
Nhanh chống đưa dị vật
ra ngoài.Nếu là xương mắc vào phải gấp ra ngay
Cách cấp cứu:
- Đặt sấp trẻ lên 2 đầu gối của mình(đầu ở dướithấp và đỡ lấy đầu trẻ)
- Vỗ mạnh vài cái vào giữa hai bả vai phía sau ngực trẻ để vật lạ rơi ra khỏi họng
- Nếu vật lạ không thoát
ra được,trẻ không thở được,phải áp miệng mình vào miệng trẻ và thổi mạnh để không khí
có thể lọt được qua chỗ
bị tắc
-Nếu trẻ sặc bột, cháo cần móc hết hoặc dùng miệng hút thật nhanh ở mũi trẻ, đặt trẻ nằm sấp, nghiêng đầu sang bên đểcho các chất ra ngoài
- Khi chế biến thức
ăn cho trẻ phải làmsạch, thức ăn phải không có
xương ,không có hạt quả
- Không cho trẻ ăn miếng quá
to,không ép trẻ ăn khi ngủ,trẻ khóc hoặc không để trẻ cười đùa khi ngậm thức ăn
- Không cho trẻ chơi những hạt nhỏ
và những đồ chơi
dễ vỡ thành mảnh nhỏ khi vắng ngườilớn
- Không cho trẻ uống thuốc cả viên.-Nên để trẻ trong
tư thế ngồi khi cho
bú và không được
để trẻ nằm ôm bình
Trang 14hết.Nếu trẻ ngừng thở phải làm hô hấp nhân tạo.Sau khi sơ cứu đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyênkhoa để lấy dị vật còn lạicho kịp.
bú một mình dễ gây sặc
làm yếu cấu trúc xương
như loãng xương, ung
thư xương, hay bệnh tạo
xương bất hoàn , trong các
trường hợp này thuộc về
gãy xương bệnh lí
Gọi cấp cứu 115 nếu chấn thương nghiêm trọng như Nạn nhân bất tỉnh, tắt thở hoặc tim ngừng đập (trường hợp này phải tiến hành hồi sức tim-phổi (CPR) ngay) Người nhợt nhạt,
mồ hôi lạnh, khó thở hoặc mê sảng, triệu chứng của shock Nạn nhân chảy máu nghiêm trọng Bị thương ở đầu,
cổ, lưng, hông, xương chậu hoặc đùi Chấn thương chi và trật khớp
Một chút dịch chuyển nhẹ hoặc ấn nhẹ cũng gây đau Xương đâm ra ngoài da Sưng khuỷu tay, khuỷu chân hoặc bầm tím
Sử dụng những thanh chắn an toàn
ở cửa phòng ngủ và
cả trên và dưới cầu thang
- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm và dụng
cụ an toàn đúng quy định đối với trẻ khi tam gia các
bộ môn mạo hiểm như xe đạp, xe ba bánh, ván trượt, xe đẩy,…
- Không sử dụng khung tập đi cho trẻ sơ sinh
- Bổ sung canxi cho trẻ thông qua dinh dưỡng
- Đối với trẻ nhỏ, phải luôn có người lớn chăm sóc bên
Trang 15Một số cấp cứu khi nghi
ngờ có gãy xương:
+ Không di chuyển bệnh
nhân khi chưa có chuẩn
bị phương tiện an toàn
Cụ thể như khi có vỡ
xương sọ, gãy xương đốt
sống, xương sườn,
xương chậu, xương dài
chi trên hay chi dưới…
+ Chú ý các trường hợp
gãy xương có vết thương
chảy máu Cần phải cầm
+ Không được thử kéo
thẳng chi gãy nếu chưa
được huấn luyện
- Sử dụng “cũi”, đặc biệt có tác dụng với trẻ nhỏ trong trường hợp không thể trông trẻ được
- Có rào hoặc thanhbảo vệ ở những nơinhư cầu thang, cửa
sổ, ban công với độcao tối thiểu 75
cm, chấn song dọc,khoảng cách giữa các song không vượt quá 15 cm
- Đảm bảo bậc thềm, cầu thang đủ ánh sáng, dễ đi
- Dạy trẻ không xô đẩy nhau, không leo trèo, ví dụ như leo lên cây cao hái trái, leo cột điện đểlấy diều, leo mái nhà, giáo dục cho trẻ biết các nguy cơ
và hậu quả có thể
Trang 16sử dụng đa dạng có thể
là thanh gỗ, bìa cứng các
tông, che chắn cho êm
Thường phải cố định cả
hai khớp phía trên và
phía dưới xương gãy
+ Nếu được thì ổ gãy
nên để cao hơn vị trí trái
+ Không được ăn hay
uống gì cho đến khi gặp
bác sĩ vì có khi cần phải
mổ cấp cứu
xảy ra khi ngã, kỹ năng phòng tránh khi đi vào những nơi dễ ngã như cầu thang, nhà tắm, nơitrơn trượt, giáo dụctrẻ tránh các trò chơi nguy hiểm như nhảy từ trên cao, thả diều trên sân thượng, lòng đường
- Hướng dẫn kiến thức về xử trí sơ cứu và phòng ngừacác tai nạn thường gặp cho người chăm sóc trẻ.Những điều không nên làm:
- Không cho trẻ biết lật, bò, đi ngồi hoặc nằm trên võng, giường lúc không có người lớnbên cạnh
- Không cho trẻ đứng trên ghế, vật
Trang 17dụng không vững.
- Không để sàn nhà
ẩm ướt, trơn trượt
- Không để đồ vật của trẻ ngoài tầm với
- Không thực hiện các động tác dễ gâyngã cho trẻ nhỏ như xốc ngược, tung trẻ
- Không để trẻ dưới
10 tuổi trông trẻ dưới 3 tuổi
động làm rối loạn điều hòa
thân nhiệt cùng với hiện
tượng mất nước cấp của cơ
thể.
+ Cảm nóng:
Là tình trạng mất nước toàn
thể kèm theo rối loạn điều
hòa thân nhiệt, rối loạn vận
mạch mà bản chất là do
trung tâm điều hòa thân
Sơ cứu ban đầu cho người say nắng;
Để hạ nhiệt, nên áp túi nước đá vào nách, bẹn,
cổ cho bệnh nhân say nắng
Nếu bạn nghi ngờ ai đó
bị say nắng, hãy gọi số điện thoại cấp cứu 115 ngay lập tức hoặc đưa bệnh nhân tới bệnh viện
Trong khi đợi y tế đến, đưa bệnh nhân tới nơi cóđiều hòa hoặc ít nhất là
-Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức cũng như tránhcác hoạt động thể
lực quá sức.
-Luôn trang bị đầy
đủ thiết bị chống nắng khi làm việc ngoài trời nắng nhưquần áo bảo hộ lao động, mũ, nón, kính,…
-Làm thoáng mát
Trang 18nhiệt không thích ứng với
điều kiện thời tiết xung
quanh. Ánh nắng mặt trời
và sức nóng là 2 tác nhân
ảnh hưởng nhất
chỗ râm mát và cởi bỏ các quần áo không cần thiết
Nếu có thể, nên đo nhiệt
độ cơ thể của bệnh nhân rồi sơ cứu để hạ nhiệt độ
cơ thể xuống còn 38,8 độ C Trường hợp không có nhiệt kế, tiến hành sơ cứu ngay bằng các phương pháp làm mát sau:
38,3-Quạt và làm ướt da bệnhnhân bằng khăn ướt hoặcvòi nước
Áp túi nước đá vào nách,bẹn, cổ và lưng bệnh nhân Do các khu vực này có nhiều mạch máu gần với da cho nên việc làm lạnh chúng có thể làm giảm được nhiệt độ
cơ thể
Nhúng bệnh nhân vào vòi hoa sen hoặc bồn tắm có nước mát, hoặc bồn tắm nước đá
môi trường làm việc,
-Thường xuyên uống nước dù chưakhát Nên uống nhiều nước có pha muối hoặc tốt nhất
là uống dung dịch oresol, nước trái cây
-Nên định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc thì nghỉ ngơi ởnơi thoáng mát từ
15 - 20 phút+Thu xếp lại hoặc hủy bỏ các hoạt động ngoài trời khitrời quá nắng nóng
để tránh say nắng+Khi nhiệt độ ngoài trời cao, bạn tốt nhất là ở trong môi trường điều hòa Nếu phải đi ra ngoài, bạn có thể
dự phòng sốc nhiệt
Trang 19Nếu hỗ trợ y tế tới
muộn, bạn có thể gọi
điện tới các phòng cấp
cứu trong bệnh viện để
được hướng dẫn thêm
Một người đã hồi phục
sau sốc nhiệt có thể nhậy
cảm hơn với nhiệt độ
cao trong các tuần sau
mũ rộng vành kết hợp với sử dụng kem chống nắng cóchỉ số chống nắng trên 30
+Uống nhiều nước
để tránh mất nước,
ít nhất là khoảng 8 cốc gồm nước lọc, nước trái cây hoặc nước rau Vì các tình trạng rối loạn liên quan tới nhiệt cũng có thể là hậu quả của mất muối,
do vậy khuyến khích bổ sung đồ uống thể thao giầu chất điện giải trongcác đợt nóng.Thực hiện các biện pháp dự phòng bổ sung khi tập luyện