Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sinh kế của hộ ngư dân ven biển xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân và
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***********************
Nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân ven biển tại xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Lớp: K59 PTNTE
Giảng viên hướng dân: TS Nguyễn Minh Đức
Hà nội, 2017
Trang 2CẤU TRÚC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ HỘ NGƯ DÂN 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5
Trang 3PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết
Việt nam là quốc gia được thiên nhiên ban phát tài nguyên biển phong phú và đa dạng Vì thế nguồn lợi hải sản đã mang lại hiệu quả kinh tế cao từ việc khai thác hải sản.
lợi biển đang có xu hướng ngày càng cạn kiệt nghiêm trọng
Vì thế, thu nhập của hộ ngư dân luôn có xu hướng biến động, bất ổn và không ổn định Sinh kế của hộ ngư dân trên địa bàn xã Sơn Hải cũng không phải ngoại lệ, còn bộc lộ nhiều khó khăn và có xu hướng bất ổn và chưa có tính bền vững cao
“ Nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân ven biển tại xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An”
Trang 4PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sinh kế của hộ ngư dân ven biển xã
Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiên
cứu sinh kế hộ ngư dân và nâng cao cải thiện
sinh kế hộ ngư dân theo hướng bền vững
Nghiên cứu sinh kế của hộ ngư dân ven biển xã
Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiên
cứu sinh kế hộ ngư dân và nâng cao cải thiện
sinh kế hộ ngư dân theo hướng bền vững
Mục tiêu chung
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế hộ ngư dân
Đánh giá tình hình thực trạng sinh kế hộ ngư dân ven biển xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Đánh giá tình hình thực trạng sinh kế hộ ngư dân ven biển xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân ven biển
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân, nhằm nâng cao hiệu quả sinh kế hộ ngư dân theo hướng bền vững
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nghiên cứu sinh kế hộ ngư dân, nhằm nâng cao hiệu quả sinh kế hộ ngư dân theo hướng bền vững
Mục tiêu cụ thể 1
Mục tiêu cụ thể 2
Mục tiêu cụ thể 3
Mục tiêu cụ thể 4
Trang 5PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
o Các hoạt động sinh kế của các hộ ngư dân tại một số xóm của xã Sơn Hải,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
o Chủ thể nghiên cứu: các hộ ngư dân, chính quyền địa phương và các cơ quan
chức năng, tổ chức đoàn thể và các bên có liên quan đến hoạt động sinh kế hộ
ngư dân
o Các hoạt động sinh kế của các hộ ngư dân tại một số xóm của xã Sơn Hải,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
o Chủ thể nghiên cứu: các hộ ngư dân, chính quyền địa phương và các cơ quan
chức năng, tổ chức đoàn thể và các bên có liên quan đến hoạt động sinh kế hộ
ngư dân
Đối tượng nghiên cứu
• Nội dung: Đề tài tập trung phân tích sinh kế hiện tại của hộ ngư dân, các yếu
tố ảnh hưởng và giải pháp cải thiện sinh kế
o Không gian: xã Sơn Hải, tập trung nhất vào xóm 1, xóm 6 và xóm 8
o Thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ giai đoạn 2013 đến nay; Số liệu điều tra từ tháng 12/8/2017
• Nội dung: Đề tài tập trung phân tích sinh kế hiện tại của hộ ngư dân, các yếu
tố ảnh hưởng và giải pháp cải thiện sinh kế
o Không gian: xã Sơn Hải, tập trung nhất vào xóm 1, xóm 6 và xóm 8
o Thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ giai đoạn 2013 đến nay; Số liệu điều tra từ tháng 12/8/2017
Phạm vi nghiên cứu
Trang 6PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ HỘ NGƯ DÂN
Một số khái niệm về sinh kế và sinh kế hộ ngư dânCác nguồn lực, chiến lược sinh kế
Phân tích các khung sinh kếNội dung sinh kế hộ ngư dânYếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ ngư dân
Một số khái niệm về sinh kế và sinh kế hộ ngư dânCác nguồn lực, chiến lược sinh kế
Phân tích các khung sinh kếNội dung sinh kế hộ ngư dânYếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ ngư dân
Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế hộ ngư dân ven biển của một số mước trên thế giới
Kinh nghiệm và công trình nghiên cứu có liên quan đến sinh kế ngư dân
Kinh nghiệm về cải thiện sinh kế hộ ngư dân ven biển của một số mước trên thế giới
Kinh nghiệm và công trình nghiên cứu có liên quan đến sinh kế ngư dân
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trang 7PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đặc điểm địa bàn
Nguồn: thu thập trên google maps
Xã Sơn Hải nằm về phía Đông, có chiều dài bờ biển là 5 km, xã có dòng sông Thai thông ra cửa Lạch Thơi và kênh nhà Lê chảy giữa Diện tích 2,33 km², có tổng diện tích tự nhiên là 230 ha
Dân số là 13317 người tương ứng với 3327 hộ gia đình Trong đó, nam chiếm 54,70%; nữ chiếm 45,3%
Cơ cấu kinh tế ngành Nông – lâm – thủy sản có xu hướng giảm dần qua các năm, nhưng đối với ngành Công nghiệp – XD và DV lại đang có xu hướng tăng lên Do lợi thế là trung tâm bãi dọc, có các tuyến chợ làm trung tâm kế nối giao lưu buôn bán với các vùng
Trang 8PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Chọn Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu được lựa chọn 3 điểm (xóm) có đặc điểm về kinh
tế tương đối khác nhau, đại diện cho các hoạt động kinh tế
3 xóm được lựa chọn đó là xóm 1, xóm 6 và xóm 8
2.2 Phương pháp tiếp cận
Với đề tài, tôi dựa vào khung sinh kế bền vững DFID để phân tích
Sơ đồ 2.1 khung phân tích của để tài
Nguồn: tự thiết kế sơ đồ
Thực trạng sinh kế hộ ngư dân
Thực trạng phát triển ngành tại địa phương
Nguồn lực sinh kế
Phạm vi rủi ro
Chiến lược sinh kế
Kết quả sinh kế
Các khó khăn, yếu tố ảnh hưởng
GIẢI PHÁP SINH KẾ
Trang 9PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3 Thu thập thông tin, số liệu
a Thu thập thông tin thứ cấp
Bảng 2.1 Thu thập thông tin thứ cấp
Nguồn: tự thiết lập
b Thu thập thông tin sơ cấp
• Phát phiếu điều tra với mỗi xóm là 15 phiếu tiêu biểu, với tổng số phiếu toàn xã là 45 phiếu Chia các hộ nghiên cứu thành 3 nhóm: nhóm KTHS, nhóm DVHC nghề cá, nhóm KTHS và DVHC nghề cá
• Phỏng vấn các nhóm, đối tượng liên quan như nhóm ngư dân, nhóm buôn bán/dịch vụ thủy sản, nhóm buôn bán xăng dầu, nhóm phụ nữ, nhóm lãnh đạo chính quyền và các tổ chức đoàn thể,
Thông tin thu nhập Nguồn thu nhập Phương pháp thu thập
Cơ sở lý luận và thực tiễn: Sách, báo, luận án, luận văn, Internet
có liên quan
Tra cứu và chọn lọc thôn tin
Số liệu về đặc điểm địa bàn
nghiên cứu Phòng thống kê, phòng kinh tế, phòng
địa chính của xã và các websites địa phương
Tìm hiểu, tổng hợp trừ các báo cáo
Số liệu về tình hình khai thác
hải sản, công suất, sản lưởng
Phòng thống kê, phòng kinh tế, Chọn lọc, tổng hợp từ các báo cáo
Trang 10PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin
Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp so sánh
phương pháp phân tích ma trân SWOT
3 Hệ thống các chỉ tiêu
Nhóm chỉ tiêu miêu tả về cộng đồng ngư dân
Nhóm chỉ tiêu về thực trạng sinh kế của hộ
Nhóm chỉ tiêu thể hiện Kết quả sinh kế
Nhóm các chỉ tiêu thể hiện bối cảnh tổn thương của hộ ngư dân
Nhóm các chỉ tiêu thể hiện chiến lược sinh kế hiện tại của hộ ngư dân
Trang 11PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng sinh kế của hộ ngư dân
1.1 Nguồn lực sinh kế của hộ ngư dân
1.1.1 Nguồn lực con người
Đối với loại nguồn lực này ta xét 2 khía cạnh: số lượng lao động và
chất lượng lao động
Bảng 4.1 Tình hình lao động của các hộ ngư dân ven biển xã Sơn Hải
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Trang 12PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Nguồn lực con người Bảng 4.2 thực trạng chất lượng lao động của các hộ ngư dân
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Trang 13PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1.2 Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính là một phần của kết quả sinh kế, nó phản ánh
khả năng đáp ứng nhu cầu đời sống và phát triển con người và xã
hội
Đồ thị 4.1 Tình hình thu nhập, chi tiêu của các hộ ngư dân
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
54.35
45.65
KTHS DVHC nghề cáKTHS và DVHC nghề cá KTHS và DVHC nghề cá
Trang 14PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1.2 Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính của ngư dân ven biển được chia làm 3 loại
chính: vốn tự có của gia đình, vốn vay và vốn hỗ trợ từ Nhà
nước
Đồ thị 4.2 Tình hình nguồn vốn vay của các hộ ngư dân xã Sơn Hải
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
0.44 0.18
0.13
0.38 0.18
Trang 15PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2 Phạm vi rủi ro của sinh kế của hộ ngư dân
1.2.1 Những xu hướng tác động đến sinh kế hộ ngư dân
Bên cạnh đó, một xu hướng nữa đó là xu hướng toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tế quốc dân Điều này sẽ cho phép hộ ngư dân có thể mở
rộng ngư trường đánh bắt, được phép tham gia vào vùng đánh bắt
chung
Đồ thị 4.3 Đánh giá của người dân về xu hướng nguồn lợi biển
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Trang 16PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2.2 Biến động giá cả thị trường
Trong những năm gần đây, giá nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, đá lạnh…
liên tục tăng cao trong khi đó giá cả các loại thủy sản khác hầu như dậm chân tại
chỗ, nếu tăng thì tăng rất ít
Thị trường tiêu thụ sản phẩm tại xã Sơn Hải thường diễn ra qua 3 hình thức: Một
là tiêu thụ bán lẻ tại các bến; hai là bán sỉ cho các CSCB, XK; ba là bán ngay tại
Trang 17PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2.3 Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ
Khả năng khai thác hải sản chịu ảnh hưởng rất lớn theo mùa vụ khai thác và
hai mùa khai thác chính của xã là vụ 1 từ tháng 3 âm lịch đến tháng 9 âm
lịch và vụ 2 từ tháng 7 âm lịch đến tháng 2 âm lịch năm sau
Yếu tố mùa vụ còn ảnh hưởng đến tần suất đi biển của ngư dân
Như vậy, thời gian của những chuyến đi biển không cố định
Đồ thị 4.5 Tần suất đi biển ở các hình thức khai thác trong 1 năm
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
vùng lộng vùng khơi không khai thác
Trang 18PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.3 Chiến lược sinh kế
Mỗi loại hình nghề nghiệp khác nhau thì họ sẽ có những chiến lược sinh kế khác nhau để duy trì cuộc sống của mình Và các chiến lược sinh kế này tùy thuộc vào khả năng đáp ứng vốn, cơ sở vật chất, sức khỏe của mỗi hộ,…
Bảng 4.3 Ý kiến chuyển đổi nghề nghiệp của nhóm hộ ngư dân ven biển
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Trang 19PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.4 Kết quả sinh kế
Bảng 4.4 Bình quân thu nhập của hộ ngư dân từ các nguồn khác nhau
(ĐVT: %)
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Bảng 4.5 Khả năng tích lũy của các hộ ngư dân ( ĐVT:%)
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Nhóm hộ Tổng thu nhập Hoạt động KTHSHoạt động DVHC
Trang 20PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.4 Kết quả sinh kế
Bảng 4.6 tính hiệu quả kinh tế từ các hoạt động nghề nghiệp của các hộ ngư dân (ĐVT:%)
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Tóm lại, qua phân tích kết quả sinh kế của các nhóm hộ tại địa bàn xã, cho thấy nhóm hộ vừa KTHS và DVHC nghề cá là có kết quả sinh kế cao nhất
Nhóm hộ
Hoạt động KTHS (của 1 tàu/chuyến đi) DVHC nghề cá ( trên 1 tháng)
BQ doanh thu BQ chi phí BQ lợi nhuận BQ doanh thu BQ chi phí BQ lợi nhuận
DVHC nghề cá 0,00 0,00 0,00 17 7,67 9,33
KTHS và DVHC nghề cá 99,23 60 39,23 27 15,54 11,46
Trang 21PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
2.1 Yếu tố con người
Giúp người dân phát huy được các khả năng phát triển, đa dạng các hoạt động sinh kế
Còn giúp người dân có thể chuyển đổi sinh kế và được hỗ trợ họ trong các hoạt động nghề nghiệp
Trang 22PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3 Yếu tố vốn
Khả năng tiếp cận vốn
Bảng 4.7 Tình hình tiếp cận vốn của các hộ ngư dân được điều tra (ĐVT:%)
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Khả năng sử dụng vốn
Đồ thị 4.8 Tình hình sử dụng vốn của các hộ ngư dân
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
0.27
11
KTHS và DCHC nghề cá
Trang 23PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sinh kế
Tôi đã lựa chọn phương pháp phân tích ma trận SWOT để tiến hành phân tích những thận lợi và khó khăn như sau
Điểm mạnh (Strengths)
• Ngư trường khai thác ít có tranh chấp, khai thác hải sản tưởng đối lành mạnh
• Có tiềm năng phát triển dịch vụ hầu cần nghề cá
• Đa dạng về loại hình nghề nghiệp
• Giao thông, hệ thống cảng và bến cảng, khu neo đậu tương đối thuận lợi
Điểm yếu (Weaknesses )
• Tư tưởng, nhận thức của ngư dân còn bảo thủ, lạc hậu, ngại tiếp thu cái mới, tự ti về bản thân
• Hộ thuần ngư thì ít có sự lựa chọn về sinh kế
• Nguồn vốn của các hộ thuần ngư đầu tư của ngư dân còn thấp
• Lao động trẻ không có tay nghề, trình độ thấp.
• Tiếp cận các nguồn đầu tư của hộ ngư dân khó khan
Cơ hội(Opportunities)
• Được nhà nước quan tâm những ngư dân dự định cải hoán hoặc đóng mới tàu thuyền
• Phát triển các hoạt động cung cấp dịch vụ cảng biển
• Khi khai thác hải sản xa bờ phát triển
Thách thức( Threats)
• Tiếp tục Nguồn lợi hải sản đang ngày càng bị suy giảm
• Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải, sự cố tràn dầu
• Bão, gió, thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao
Trang 24PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4 Định hướng và giải pháp
4.1 Định hướng
Để xây dựng sinh kế bền vững có thể kết hợp các mô hình sinh kế lại với nhau
Nuôi trồng thủy sản: tận dụng địa hình gần biển có thể nuôi cá lồng, nuôi ngao…
Chế biến thủy sản (mắm tôm, nước mắm, cá khô, tôm khô )
Dịch vụ hầu cần nghề cá:
Chăn nuôi ( lợn, gà, vịt…)
Trang 25PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp
Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và lao động
Giải pháp mở rộng và tăng cường tiếp cận nguồn lực tài chính
Giải pháp về cơ chế, chính sách
Giải pháp phát triển thị trường
Giải pháp quản lý và khắc phục điều kiện tự nhiên GIẢI PHÁP
Trang 26PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Xã Sơn Hải có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hình nghề nghiệp khác
nhau nhưng với nên kinh tế phân hóa 3 đối tượng ngư dân một cách rõ ràng
Vậy nên, muốn đảm bảo sinh kế theo hướng bên vững cho hộ ngư dân thì
ngoài sự cố gắng của bản thân hộ cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức
năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ ngư dân khi chuyển đổi nghề
nghiệp
KẾT LUẬN
Xã Sơn Hải có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hình nghề nghiệp khác
nhau nhưng với nên kinh tế phân hóa 3 đối tượng ngư dân một cách rõ ràng
Vậy nên, muốn đảm bảo sinh kế theo hướng bên vững cho hộ ngư dân thì
ngoài sự cố gắng của bản thân hộ cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức
năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ ngư dân khi chuyển đổi nghề
nghiệp
KIẾN NGHỊ
• Đối với cơ quan Nhà nướcNhà nước cần quan tâm hơn nữa đến các chương trình, chính sách hỗ trợTăng cường đầu tư cho hoạt động dự báo, cảnh báo thiên tai trên biển
• Đối với các cấp chính quyền địa phương Cần quan tâm đúng mức đến việc giải quyết công ăn việc làm cho phụ nữ nhàn rỗi cũng Tạo điều kiển cho các hộ chuyển đổi nghề nghiệp Tiếp tục mở rộng các lớp đào tạo ngành nghề
• Đối với các hộ ngư dânCác hộ ngư dân cần tích cực học hỏi, tham gia các lớp tập huấn Áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
KIẾN NGHỊ
• Đối với cơ quan Nhà nướcNhà nước cần quan tâm hơn nữa đến các chương trình, chính sách hỗ trợTăng cường đầu tư cho hoạt động dự báo, cảnh báo thiên tai trên biển
• Đối với các cấp chính quyền địa phương Cần quan tâm đúng mức đến việc giải quyết công ăn việc làm cho phụ nữ nhàn rỗi cũng Tạo điều kiển cho các hộ chuyển đổi nghề nghiệp Tiếp tục mở rộng các lớp đào tạo ngành nghề
• Đối với các hộ ngư dânCác hộ ngư dân cần tích cực học hỏi, tham gia các lớp tập huấn Áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng hiệu quả các nguồn lực