I. PHẦN MỞ ĐẦU I. 1. Lý do chọn đề tài I.1.1. Lý do về mặt lý luận a. Nghị quyết số 29NQTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả…”. Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. b. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Bộ GD ĐT đã chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Cụ thể như sau: Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: Đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập,... Kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối kỳ, cuối năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề ma trận bao gồm các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu: + Nhận biết: Yêu cầu học sinh nhắc lại, mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã học; + Thông hiểu: Yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kỹ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kỹ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; + Vận dụng: Yêu cầu học sinh biết kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, tương tự tình huống, vấn đề đã học; + Vận dụng cao: Yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao. Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, tiếc tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn và thực tiễn. I.1.2. Lý do về mặt thực tiễn Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên vẫn chưa quan tâm đến các quy trình, yêu cầu nghiêm túc trong việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ (1 tiết, cuối kỳ) theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Căn cứ vào những yêu cầu của Sở GDĐT, của Nhà trường và căn cứ vào năng lực của học sinh trong từng năm học, bản thân tôi đã tìm hiểu và đúc rút được: Kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn) đảm bảo phù hợp với mức độ phát triển năng lực của học sinh. I.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm rõ yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn) và bám sát vào trình độ của học sinh. I.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. I.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra nghiên cứu, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện cùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả,... I.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu I.5.1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này được nghiên cứu và áp dụng cho việc biên soạn đề kiểm tra định kỳ cho lớp 12 (Chương trình chuẩn) của trường THPT Tân Lâm. I.5.2. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được thức hiện trong năm học 2016 – 2017 + Thời gian bắt đầu: Tháng 9 năm 2016; + Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2017.
Trang 1MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
I 1 Lý do chọn đề tài 1
I.2 Mục đích nghiên cứu 2
I.3 Đối tượng nghiên cứu 2
I.4 Phương pháp nghiên cứu 2
I.5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 2
II PHẦN NỘI DUNG 3
II.1 Cơ sở lý luận 3
II.1.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra 3
II.1.2 Xây dựng bảng trọng số 3
II.1.4 Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra 4
II.1.5 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 5
II.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 6
II.2.1 Thực trạng về điều kiện học tập 6
II.2.2 Chuẩn bị thực hiện đề tài 6
II.3 Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học 12 (chương trình chuẩn) 6
II.2.1 Kiểm tra 1 tiết lần 1: 7
II.2.2 Kiểm tra 1 tiết lần 2 11
II.2.3 Kiểm tra 1 tiết lần 3 15
II.2.4 Kiểm tra 1 tiết lần 4 19
II.2.5 Kiểm tra học kỳ 1 22
II.2.5 Kiểm tra học kỳ 2 23
II.3 Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 24
II.3.1 Kết quả đạt được 24
II.3.2 Bài học kinh nghiệm 24
III KẾT LUẬN 25
IV TƯ LIỆU THAM KHẢO 26
V PHỤ LỤC 27
Trang 2cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; cóhiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt vàlàm việc hiệu quả…” Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mụctiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra,đánh giá và công tác quản lí giáo dục.
b Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Bộ GD & ĐT đã chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mớinội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi mớiphương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh Cụ thể như sau:
- Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việckiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đảm bảo thực chất, kháchquan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh
- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: Đánh giá quacác hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập,
- Kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng kếtcuối kỳ, cuối năm học
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối kỳ, cuối nămhọc theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề ma trận bao gồm cáccâu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu:
+ Nhận biết: Yêu cầu học sinh nhắc lại, mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã học;+ Thông hiểu: Yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng
kỹ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạtđộng phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức,
kỹ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;
+ Vận dụng: Yêu cầu học sinh biết kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết thành công tình huống, tương tự tình huống, vấn đề đã học;+ Vận dụng cao: Yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giảiquyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đãđược hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mớitrong học tập hoặc trong cuộc sống
Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên xác định tỉ
lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyêntắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bàitập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao
Trang 3- Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức nghiệm tự luận với trắc nghiệm kháchquan, tiếc tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn và thực tiễn.
I.1.2 Lý do về mặt thực tiễn
Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp vớicác đối tượng học sinh khác nhau, đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái
độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực củamình Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên vẫn chưa quan tâm đến các quy trình,yêu cầu nghiêm túc trong việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ (1 tiết, cuối kỳ)theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề
Căn cứ vào những yêu cầu của Sở GD&ĐT, của Nhà trường và căn cứvào năng lực của học sinh trong từng năm học, bản thân tôi đã tìm hiểu và đúc
rút được: Kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn) đảm bảo phù hợp với mức độ
phát triển năng lực của học sinh
I.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích làm rõ yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm trađịnh kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Hóa lớp 12 (Chương trìnhchuẩn) và bám sát vào trình độ của học sinh
I.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳtheo chuẩn kiến thức, kỹ năng
I.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra nghiên cứu, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyệncùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả,
I.5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
I.5.1 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu và áp dụng cho việc biên soạn đề kiểm trađịnh kỳ cho lớp 12 (Chương trình chuẩn) của trường THPT Tân Lâm
I.5.2 Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài được thức hiện trong năm học 2016 – 2017
+ Thời gian bắt đầu: Tháng 9 năm 2016;
+ Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2017
Trang 4II PHẦN NỘI DUNG
II.1 Cơ sở lý luận
II.1.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
* Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra
Biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việckiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập củahọc sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp
* Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề
trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở
các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra)
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
* Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung haymạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinhtheo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu, Vận dụng và vận dụng cao
* Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi,
số câu hỏi, nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định; mỗi câu hỏi TNKQ chỉkiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm
* Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
- Nội dung: khoa học và chính xác
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận
đề kiểm tra
* Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện nhữngsai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấycần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác
- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩncần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Sốđiểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tựlàm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dựkiến cho học sinh làm bài là phù hợp)
- Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm
II.1.2 Xây dựng bảng trọng số
Trọng số của một đề kiểm tra là tỉ lệ phần trăm thời gian dạy lí thuyết và
thời gian vận dụng trong các chủ đề được quy định theo khung phân phốichương trình của môn học
Để xác định trọng số của mỗi chủ đề trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn
cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông,tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng của nó được qui định trong chươngtrình giảng dạy
1 Lập bảng trọng số
Dựa vào PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra
Trang 5Nội dung tiết TS Tiết LT Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số
+ Tổng tất cả các trọng số của của một đề kiểm tra luôn bằng 100
- Số câu hỏi của LT và VD được tính theo trọng số và được làm tròn:
+
+
+ Nếu lẻ thì phải lấy gần đúng, số câu là nguyên
II.1.4 Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra
1 Yêu cầu khi xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % sốđiểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩncần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từngmạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức
2 Các bước xây dựng ma trận đề kiểm tra
* Bước 1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
* Bước 2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
* Bước 3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương );
* Bước 4 Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ
%;
* Bước 5 Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
* Bước 6 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
* Bước 7 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
3 Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tổn g cộng
Chủ đề 1 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Trang 6Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tổn g cộng
cần kiểm tra cần kiểm tra cần kiểm tra cần kiểm tra
…
Chủ đề n
II.1.5 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- Gồm 2 phần:
+ Câu dẫn hoặc câu hỏi;
+ Các phương án để lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng hoặc đúngnhất, các phương án còn lại là phương án nhiễu
a Câu dẫn
- Chức năng chính:
+ Đặt câu hỏi;
+ Đưa ra yêu cầu cho học sinh thực hiện;
+ Đặt tình huống/vấn đề cho học sinh giải quyết;
- Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn: Phải làm cho học sinh biết rõ/hiểu:
+ Câu hỏi cần phải trả lời;
+ Yêu cầu thực hiện;
+ Vấn đề cần giải quyết
b Phương án trả lời
- Phương án đúng, phương án tốt nhất: Thể hiện rõ sự hiểu biết của học sinh và
sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề yêu cầu
- Phương án nhiễu: Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đới với câuhỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn, chỉ hợp lý đối với các học sinh cókiến thức hoặc không tài liệu đầy đủ
2 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
a Yêu cầu chung
- Cần phải xác định đúng mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giấ để từ đó xâydựng câu hỏi cho phù hợp;
- Tập trung vào một vấn đề duy nhất;
- Cần xác định đúng đối tượng để có cách diễn đạt cho phù hợp;
- Tránh kiến thức quá chuyên biệt hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cá nhân;
- Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa;
- Tránh việc sử dụng sự khôi hài;
- Tránh viết câu không phù hợp với thực tế;
b Kỹ thuật viết câu dẫn
- Cần nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng trong câu phải rõràng, chính xác, không sai sót và không lẫn lộn;
- Tránh sự dài dòng trong phần dẫn;
- Nên trình bày phần dẫn ở thể khẳng định;
c Kỹ thuật viết các phương án lựa chọn
- Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câulựa chọn 1 phương án đúng/đúng nhất
Trang 7- Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức, ý nghĩa trái ngượcnhau hay phủ định nhau;
- Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ý nghĩa; nên đồngnhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ, );
- Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi;
- Viết các phương án nhiễu ở thể khẳng định;
- Tránh sử dụng câu “Tất cả đều đúng”, “Tất cả đều sai”,
d Đối với phương án nhiễu
- Không nên sai một cách quá lộ liễu;
- Tránh dùng các cụm từ có khuynh hướng hấp dẫn học sinh thiếu kiến thức vàđang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đoán mò;
- Tránh sử dụng các cụm từ chưa đúng (sai ngữ pháp, kiến thức, ) mà hãy viếtcác phương án nhiễu là các phát biểu đúng nhưng không trả lời cho câu hỏi;
- Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm của phương án nhiễu có thể giúphọc sinh nhận biết câu trả lời
II.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
II.2.1 Thực trạng về điều kiện học tập
dự giờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự giờ các chuyên đề Hóa Học …)
Tài liệu tham khảo trong nhà trường được quan tâm nhiều hơn, mỗi nămđều mua bổ sung thêm
Đa số học sinh nhận thức được môn Hóa học rất quan trọng và có tínhthực tế cao, nhiều em rất hứng thú học tập
2 Khó khăn
Đầu vào về trình độ học sinh của trường tương đối thấp Một số học sinh
ỷ lại, lười suy nghĩ, trong giờ học thường lơ là, không tập trung, không học bài
và làm bài trước khi đến lớp… làm kiến thức bị thiếu hụt, mất dần Lâu dần tỏ ra
sợ học, chán học từ đó bị hổng về kiến thức
Là học sinh vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, vì vậy điều kiện học tậpcủa các em còn rất hạn chế
II.2.2 Chuẩn bị thực hiện đề tài
Để áp dụng đề tài, tôi thực hiện một số khâu quan trọng, như:
+ Điều tra trình độ, tình cảm thái độ, điều kiện học tập của học sinh;
+ Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp
II.3 Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học
12 (chương trình chuẩn)
- Căn cứ vào phân phối chương trình môn Hóa lớp 12 (Chương trình chuẩn)trong năm học 2016 – 2017 đã được Nhà trường phê duyệt
- Tiết luyện tập, ôn tập, thực hành được tính là 100% vận dụng
- Nếu tiết luyện tập, ôn tập, thực hành có nhiều nội dung liên quan đến nhiềuchủ đề thì khi tính tiết sẽ chia đều cho mỗi chủ đề
Trang 8II.2.1 Kiểm tra 1 tiết lần 1: Chương Este, lipit và Cacbohidrat
- Theo PPCT môn Hóa lớp 12 của trường THPT Tân Lâm: Este (2 tiết), Lipit (2 tiết) Cacbohidrat (4 tiết) và Thực hành (1 tiết)
1 Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về Este – Lipit, Cacbohidrat
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Este – Lipit, Cacbohidrat
2 Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
(h = 0,8)
TT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TIẾT TS
TIẾT LÝ THUYẾT
CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU (SAU KHI LÀM TRÒN) SỐ CÂU ĐIỂM ĐIỂM TS
Trang 93 Cacbohidrat 5 5 4 3 17
3 Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra
Este - Từ công thức của
HCHC, HS có thể chỉ
ra công thức nào biểudiễn hợp chất este
- HS viết được CTCT,gọi tên các este no, đơnchức, mạch hở cóCTPT C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2;viết được CTCT củaetyl axetat và ngượclại
- HS nêu được tínhchất vật lí của este
- HS viết được phươngtrình hóa học của phảnứng thủy phân các este
có trong SGK
- HS nêu được phươngpháp điều chế este no,đơn chức, mạch hở
- HS nhận ra đượccông thức của chất
- HS xác định được sốlượng đồng phân dựavào CTPT và các dấuhiệu về tính chất củacác este no, đơn chức
có số nguyên tử C < 5
- HS giải thích đượcmột số tính chất vật lýcủa este (nhiệt độsôi, )
- HS giải được bài toánliên quan đến tính chấthóa học của các este(tương tự SGK)
- HS viết được phươngtrình hóa học của phảnứng este hóa để điềuchế các este
- HS giải được bài toánliên quan đến phản ứngeste hóa giữa 1 axit và
1 ancol
- HS viết được CTCTcủa este đơn chức cótrên 4, 5 nguyên tử C
- HS viết PTHH liênquan đến este, giảithích các hiện tượngliên quan
- HS phân biệt đượceste với các chất khácbằng PPHH
- HS giải được các bàitoán este liên quan đếntích chất hóa học củaeste (Hiệu suất, chất dưchất thiếu )
- HS tìm CTPT, CTCTcủa este dựa vào sốliệu thực nghiệm
- HS sử dụng tổng hợpcác kiến thức kĩ năng
đã học để giải thích sosánh về cấu tạo, tínhchất vật lý, ứng dụng
và điều chế este
- HS giải các bài toántổng hợp liên quan đếnnhiều kiến thức, kĩnăng (ancol, anđehit,
este )
Trang 10Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG TỔNG
Trang 11Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG TỔNG
béo thường gặp
(CH 3 [CH 2 ] 14 COO) 3 C 3 H 5 , (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 ,
(CH3[CH2]7CH=CH[C
H2]7COO)3C3H5
- HS nêu được tínhchất hóa học của chấtbéo: thủy phân trongmôi trường axit, thủyphân trong môi trườngkiềm, chất béo không
no có phản ứng cộng
H2
cho tính chất hóa họccủa chất béo
- HS giải được bài toánchất béo tác dụng vớidung dịch kiềm (tương
tự SGK)
(sử dụng bảo toàn khốilượng, bảo toànnguyên tố…)
độ nóng chảy, độ tan),tính chất hóa học, ứngdụng của glucozơ,fructozơ, saccarozơ,tinh bột, xenlulozơ
- HS giải thích đượctính chất hóa học củacác cacbohiđrat
- HS so sánh được tínhchất hóa học giữa cáccacbohiđrat với nhau
và với anđehit, ancol
đa chức
- HS nhận biết đượccác cacbohidrat
- HS quan sát mẫu vậtthật, mô hình phân tử,làm thí nghiệm rút ranhận xét
- HS giải được các bàitập (ít nhất qua 2 bước
tư duy) liên quan đếntính chất củacacbohiđrat như phảnứng tráng bạc, lên men,
- HS giải được bài tậpphức tạp củacacbohidrat có liênquan đến hiệu suất, tạpchất…
- HS vận dụng kiếnthức về cacbohiđrat đểgiải thích các tìnhhuống thực tiễn
Trang 12Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG TỔNG
- HS phân loại đượccác loại cacbohiđrat
- HS nêu được hiệntượng thí nghiệm:
+ Glucozơ, Fructozơ,saccarozơ tác dụng vớiCu(OH)2;
+ Fructozơ, Glucozơphản ứng tráng gương;
Hồ tinh bột phản ứngmàu với Iot;
- Viết được PTHH thểhiện tính chất hóa họccủa glucozơ, fructozơ,saccarozơ, tinh bột,xenlulozơ
- Giải được bài tậpđơn giản liên quan đếntính chất củacacbohiđrat như phảnứng tráng bạc, lên menglucozơ, thủy phân,hiđro hóa,
thủy phân, hiđro hóa,
…
- Nhận biết đượccacbohidrat, ancol đachức, anđehit,
- Giải được các bàitoán số phương ánđúng, số phương ánsai, số nhận xét đúngsai
Trang 13II.2.2 Kiểm tra 1 tiết lần 2: Chương Amin, Amino axit, Polime
- Theo PPCT môn Hóa lớp 12 của trường THPT Tân Lâm: Amin (3 tiết), Amino axit (2 tiết), Peptit, protein (2 tiết), Polime (4tiết) và Thực hành (1 tiết)
1 Mục đích của đề kiểm tra
- Củng cố kiến thức đã học về Amin, amino axit, peptit và polime
- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Amin, amino axit, peptit và polime
2 Hình thức của đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm
- Trọng số nội dung cần kiểm tra:
(h = 0,8)
T
TS TIẾT
TIẾT LÝ THUYẾ T
CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU
SỐ CÂU (SAU KHI LÀM TRÒN)
TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
Trang 143 Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra
AMIN
- Nêu được khái niệm,phân loại, cách gọi tên(theo danh pháp thaythế và gốc - chức)
- Nêu được đặc điểmcấu tạo phân tử , tínhchất vật lí (trạng thái,màu, mùi, độ tan) củaamin
- Nêu được tính chấthóa học điển hình củaamin là tính bazơ, anilin
có phản ứng thế vớibrom trong nước
- Viết các đồng phâncủa amin C3-C4
- Xác định bậc củaamin
- Gọi tên amin theodanh pháp thay thế, gốcchức
- Viết các PTPỨ củaamin với axit
- So sánh được tínhbazơ của các amin
- Phân biệt được Anilin
và Phenol, amin với cáchợp chất hữu cơ khác
- Giải được các bài tập
về tính bazơ của amin(bài tập áp dụng bảotoàn khối lượng để tínhkhối lượng của chất)
- So sánh tính bazơ củacác amin
- Giải được bài toán đốtcháy amin, tìm côngthức phân tử của amin
- Giải thích được một sốhiện tượng liên quanthực tế
- Giải được bài toán sửdụng tổng hợp các kiếnthức kỹ năng đã học đểgiải các bài tập tínhtoán tổng hợp, liên quanđến nhiều đơn vị kiếnthức, đòi hỏi mức độ tưduy và suy luận cao vềamin
- Xác định được côngthức phân tử, công thức
- Giải được các bài toántổng hợp về phản ứng
Trang 15CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG TỔNG
tử, ứng dụng quan trọngcủa amino axit
- Nêu được tính chấthóa học của amino axit(tính lưỡng tính; phảnứng este hoá; phản ứngtrùng ngưng của và -amino axit)
tính của amino axit
- Xác định được môitrường pH của các dungdịch amino axit
- Viết phản ứng trùngngưng của amino axit
- Nhận biết được aminoaxit với các hợp chấthữu cơ khác
- Giải được các bài tập
về tính lưỡng tính củaamino axit
amino axit
- Giải thích được một sốhiện tượng liên quanđến thực tiễn
cháy của amino axit, bàitoán phản ứng axit –bazơ phức tạp củaamino axit
- Nêu được khái niệm,đặc điểm cấu tạo, tínhchất của protein (sựđông tụ; phản ứng thuỷphân, phản ứng màu củaprotein với Cu(OH)2.Vai trò của protein
- Phân biệt peptit vàamit, peptit và protein
- Xác định được peptit,
số liên kết peptit
- Viết được phươngtrình phản ứng thủyphân peptit (tỉ lệ molphản ứng)
- Xác định được sốđồng phân của peptit
- Giải bài tập về phảnứng thuỷ phân peptit
- Giải bài tập phản ứngthủy phân của protein
- Xác định được CTCTcủa peptit qua phản ứngthủy phân
- Nhận biết được đipeptit với các peptit khác.
- Nhận biết peptit, protein với hợp chất khác.
- Giải được một số dạngtoán về thủy phân hỗnhợp Peptit, đốt cháy hỗnhợp peptit phức tạp