1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái Say Trong Thơ Nguyễn Khuyến

160 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Về Cái say trong thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung, ta thấy rằng, cái say trong thơ của Tam nguyên Yên Đổ được biểu hiện qua rất nhiều sắc thái và cung bậc cảm xúc. Cái say ấy đầu tiên chính là biểu hiện cho cuộc sống thanh nhã của nhà thơ. Ở đây ta thấy rằng, cái thú tiêu khiển của nhà thơ bắt gặp và nảy sinh ra những nét đặc sắc, những đặc điểm riêng chỉ có ở Nguyễn Khuyến. Thơ có nhắc đến cái say của Nguyễn Khuyến chính là sự tựu trung và hòa kết giữa hai con người – con người đời thường với niềm vui, sự hứng thú và con người lãng mạn của một hồn thơ với bốn thú thú cầm, kỳ, thi, tửu rất riêng và cũng rất đặc trưng cho phong cách Tam nguyên Yên Đổ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN ANH TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁI SAY TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN ANH TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁI SAY TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hướng dẫn khoa học: ThS Lê Văn Lực Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Có thể nói khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu đánh dấu trưởng thành tiếp nhận sinh viên q trình học tập tích lũy kiến thức chuyên ngành Trải qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đến nay, khóa luận hồn thành Góp phần quan trọng việc hồn thành khóa luận, nỗ lực từ thân tác giả hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q thầy (cơ) ủng hộ hết lòng gia đình, bạn bè Qua khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm TP.HCM mà đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến với thầy hướng dẫn khoa học - ThS Lê Văn Lực Cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình từ ngày đầu ấp ủ ý tưởng đến lúc hồn thành khóa luận Nhân đây, người viết xin cảm ơn cán bộ, nhân viên hai thư viện Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM tận tình tạo điều kiện cho tác giả tìm kiếm tài liệu suốt thời gian nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả suốt q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất cả! TP.HCM, ngày 04 tháng 04 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Anh Trường LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài Cái say thơ Nguyễn Khuyến cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học ThS Lê Văn Lực chưa cơng bố cơng trình trước Tơi xin cam đoan lời hồn tồn thật Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Tác giả khóa luận Nguyễn Anh Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG 10 Chương 1: Một số vấn đề chung 10 1.1 Tổng quan say thơ ca 10 1.1.1 Khái niệm “say” biểu tượng “rượu” 10 1.1.2 Mối quan hệ say biểu tượng rượu thơ ca 12 1.1.3 Cái say thơ ca Việt Nam 13 1.1.3.1 Cái say ca dao - dân ca 13 1.1.3.2 Cái say thơ ca trung đại 19 1.1.3.3 Cái say thơ ca đại 27 1.2 Cơ sở hình thành say thơ Nguyễn Khuyến 35 1.3 Khảo sát số lần xuất yếu tố “say (túy) – rượu (tửu)” thơ Nguyễn Khuyến 38 1.3.1 Trong thơ chữ Hán 39 1.3.2 Trong thơ chữ Nôm 40 Tiểu kết 42 Chương 2: Cái say thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung 45 2.1 Cái say biểu cho sống nhã nhà thơ 45 2.1.1 Cái say – thú tiêu khiển nhà Nho 45 2.1.2 Cái say – niềm vui, hứng thú sống người đời thường 52 2.2 Cái say, biểu nỗi niềm trước thời cuộc, 60 2.2.1 Mượn say để tự vấn đời 60 2.2.2 Mượn say để bày tỏ nỗi niềm trạng đất nước 63 2.2.3 Mượn say để bộc lộ lo lắng cho sống cực nhân dân 69 2.3 Cái say – niềm an ủi kẻ thất thời 74 2.3.1 Say để quên mối hận – hận mình, hận đời 75 2.3.2 Say để quên nỗi buồn thời kẻ bất lực 84 2.3.3 Cái say ẩn chứa ước mơ 87 Tiểu kết 92 Chương 3: Cái say thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nghệ thuật 94 3.1 Ngôn ngữ thể say 94 3.1.1 Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ, tính nhân dân 94 3.1.2 Ngơn ngữ giàu sức gợi 97 3.2 Giọng điệu say 101 3.2.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 102 3.2.2 Giọng hài hước, hóm hỉnh 106 3.2.3 Giọng điệu bi thương 111 3.3 Không gian say 115 3.3.1 Không gian vũ trụ 115 3.3.2 Không gian sinh hoạt 119 3.3.3 Không gian tâm trạng 124 3.4 Thời gian say 127 3.4.1 Thời gian vũ trụ 127 3.4.2 Thời gian sinh hoạt 131 3.4.3 Thời gian tâm trạng 135 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 148 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, rượu nguồn cảm hứng bất tận thi ca Người xưa có nói “bát bửu” nghĩa tám phép tiên, có bầu rượu Lý Thiết Quả Người ta truyền tụng đời có bốn thú chơi cao sang mà tao nhã Nguyễn Cơng Trứ ngợi ca Cầm-Kỳ-Thi-Tửu: Dở dun với rượu khơn từ chén, Trót nợ thơ phải chuốt lời Cờ sẵn bàn son xe ngựa đó, Đàn phím trúc tính tình (Cầm kỳ thi tửu) Những ngày đầu tháng mười năm 2016, học môn Văn học Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1930, người viết có dịp làm đề tài Nguyễn Khuyến luận giao lớp Trong trình tìm kiếm tài liệu, vơ tình người viết bắt gặp ảnh mà cụ Nguyễn Khuyến chụp, tay cầm chén rượu hạt mít duyên thật duyên Nhanh chóng suy nghĩ làm đề tài say thơ cụ Tam ngun thống qua tâm trí người viết; để ấp ủ, dự định làm điều mẻ để hiểu thêm góc độ cách sống cao đẹp thi nhân Chưa người viết có thúc mãnh liệt làm đề tài say thơ Nguyễn Khuyến đến Trải qua trình học tập cố gắng trình trau dồi kiến thức nhà thơ, ngày hơm người viết có hội thực đề tài thú vị liên quan đến say thơ cụ Tam nguyên Yên Đổ Nhắc đến Nguyễn Khuyến (1835-1909), ông người đời biết đến nhà thơ tiêu biểu sống vào cuối kỉ XIX đồng thời sĩ phu lựa chọn đường bất hợp tác để bộc lộ thái độ bất bình trước triều đình giữ trọn danh tiết Tâm hồn nghệ sĩ ông yêu đẹp thiên nhiên, có mối đồng cảm sâu sắc với người sống thơn dã Ơng đại diện lớn văn học Việt Nam trung đại…Tam nguyên Yên Đổ hằn đậm tên tuổi lịch sử văn học, tên tuổi đứng đầu văn học Việt Nam qua thời kỳ Những sáng tác chữ Nôm chữ Hán Nguyễn Khuyến mang nét riêng, nét độc đáo nhà thơ tài ba đồng thời mang dấu ấn đặc điểm chung văn học trung đại giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Tìm hiểu thơ văn Nguyễn Khuyến cho thấy đặc điểm chung văn học thời kỳ Có nhiều nhà thơ làm thơ với rượu, rượu thơ Nguyễn Khuyến có nét đặc sắc thú vị riêng biệt Rượu thơ Nguyễn Khuyến lên với “cái say” độc đáo, thứ duyên dáng, thở, sống, đậm đà sắc dân tộc Có thơ đề tài khác, Nguyễn Khuyến thường hay nhắc đến rượu để làm bật “cái say”, mà “cái say” mang tâm trạng, hoàn cảnh khác Trong thơ Nguyễn Khuyến rượu say xuất ngẫu nhiên mà đặc điểm để nhận diện nhà thơ tâm khác Và tâm làm nên Nguyễn Khuyến nhân dân nhân dân Cái say thơ Nguyễn Khuyến người ta khơi, chưa thật sâu làm rõ Hoặc có phân tích đến phân tích sở tính bi kịch, chưa có viết, cơng trình nói hứng thú thi nhân rượu say Kết phân tích bị bỏ ngõ họ nhìn Nguyễn Khuyến góc độ nhà Nho, nhà thơ thời đại Nguyễn Khuyến sống (đây thời kì tối tăm) Nên phần nhiều họ liên tưởng đến hồn cảnh thi nhân có bi kịch mà thôi; không sâu nhìn Nguyễn Khuyến mắt người đời thường thích uống rượu Có lúc uống rượu khơng thể chí, tình mà đơn giản thi nhân uống muốn uống sinh hoạt đời thường cần có rượu Để góp phần tìm hiểu thêm giá trị thơ mà Nguyễn Khuyến mang lại, với niềm say mê hứng thú riêng thân, người viết mạnh dạn thực đề tài kết thúc cho trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với tên Cái say thơ Nguyễn Khuyến Với đề tài này, người viết vận dụng kiến thức lí luận, vốn hiểu biết “cái say thơ” nói chung; đời thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, đồng thời vận dụng kiến thức tích lũy suốt bốn năm đại học để tìm hiểu, khám phá hay, sáng tạo thi nhân “Cái say” thơ ông Hy vọng với đề tài này, cảm nhận rõ hơn, đầy đủ toàn diện đề tài thơ Tam nguyên Yên Đổ Từ giúp khai thác đầy đủ, toàn diện vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn khuyến Và “cái say” đề tài góp phần vào để nâng cao thêm tiếp cận hệ sinh viên có niềm u thích đặc biệt với tác gia có tầm ảnh hưởng định văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo dòng lịch sử, tác phầm văn chương chịu thử thách khắc nghiệt thời gian Có tác giả tác phẩm bị chìm vào qn lãng Và có tác giả tác phẩm tiếng, mang luận bàn cách sơi Có thể nói, tác giả tác phẩm có tầm ảnh hưởng đại chúng tác phẩm họ mang nhiều tâm tư sâu sắc, thể biến chuyển xã hội dự báo điều cho hậu Có nhà thơ mà tên tuổi ơng bảo chứng cho điều vừa nói Xung quanh nhà thơ này, có nhiều 139 Hoặc hy vọng vào ngày tươi sáng dân tộc: Có rượu Trung Sơn cho lũ tớ Tỉnh hỏi thái bình chưa? Nguyễn Khuyến đường tới tương lai nhà thơ ngảnh lại nhìn khứ Cách thể nhanh chóng biến thành ký ức gợi lên khoảng thời gian để người hoài niệm Nhưng khứ kỉ niệm tương thông qua hồi tưởng Và Nguyễn Khuyến khơng hồi niệm đánh nhìn khứ cách đầy dấn thân Nguyễn Khuyến người có tinh thần dân tộc, lòng yêu nước bất lực ơng trốn chạy vào hồi niệm, kí ức mà ln đặt đời, tồn trước mắt Qua việc phân tích khơng gian thời gian say thơ Nguyễn Khuyến, ta thấy rằng, khơng gian thời gian có tính chất tương hỗ, bổ trợ lẫn Không gian thời gian có tính tương hợp tạo nên thể tồn người Và thơ có nhắc đến say Nguyễn Khuyến không, thời gian giới tốn nhà thơ, chén rượu mà thi nhân “nhắp” để say Không, thời gian thơ say Nguyễn Khuyến, có lúc bị kéo dãn, nới rộng (không gian thời gian vũ trụ) có lúc bị bó hẹp chật chội, khơng mảng nới khơng, thời gian mà đẩy nhà thơ xuống với giới người dân, “xó xỉnh” đời thực Quả thực việc tạo dựng không gian thời gian thơ Nguyễn Khuyến tài tình khéo léo Tiểu kết Trong chương ba ta tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật câu thơ say Nguyễn Khuyến Những đặc trưng nghệ thuật đặc điểm quan trọng tạo nên bước đột phá cho thơ Nguyễn Khuyến vần thơ say 140 ơng Nghệ thuật khía cạnh để làm bật lên nội dung Với Nguyễn Khuyến, nhà thơ vận dụng thành công nghệ thuật thật đặc sắc vào thơ để tạo dấu ấn đặc sắc lòng người đọc Đến với câu thơ say Nguyễn Khuyến đến với nghệ thuật sử dụng ngôn từ, nghệ thuật biểu say qua giọng điệu không, thời gian ẩn chứa niềm say sưa Ở ngôn ngữ, Nguyễn Khuyến thật thành công vận dụng ngơn ngữ giàu giá trị gợi hình biểu cảm, thứ ngơn ngữ mang đậm tính nhân dân đến với người đọc dễ dàng qua lớp từ ngữ “đắt”, thứ từ ngữ hàm súc, xác Ở ngôn ngữ, người đọc thấy cách mà nhà thơ trau chuốt kĩ thuật đạt đến ngưỡng thượng thừa vần thơ say ấn tượng mang màu sắc qua lớp ngôn từ đặc biệt không Đến với giọng điệu say thơ Nguyễn Khuyến đến với cung bậc khác thái độ, tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ dùng để thể quan điểm sống Đồng thời, giọng điệu say thứ vũ khí lợi hại sắc bén để nhà thơ châm biếm đả kích thói hư, tật xấu xã hội mà ơng thấy chướng tai gai mắt Không gian thời gian hai hình tượng sóng đơi bổ trợ lẫn Ta khơng thể nói đến khơng gian mà bỏ qua thời gian ngược lại Bị ảnh hưởng thơ Đường người Nho học nên thơ Nguyễn Khuyến, không gian, thời gian vũ trụ chiếm ưu so với không thời gian đời thường Nhưng không gian, thời gian đời thường lại điểm bật, giúp Nguyễn Khuyến giãi bày sâu tâm trạng, nỗi niềm 141 KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Khuyến nhà thơ ghi tên trở thành đại thụ văn học cận đại Việt Nam, giúp đưa thi ca trung đại trước Nguyễn Khuyến sau ơng đến gần với rìa giao thoa văn học đại kỉ XX Ở Nguyễn Khuyến, ta thấy đề tài thơ ông thường bao quát sâu rộng Có thể kể đến số đề tài làng cảnh dân tình, tâm yêu nước,… Và Nguyễn Khuyến thi nhân đưa rượu say góp mặt vào sáng tác thi nhân gió mang đến bao điều hay cho thơ ông Rượu say thư Nguyễn Khuyến vốn văn hóa thuộc tinh thần mà dù có nhà Nho người đời thường Nguyễn Khuyến dùng rượu báu vật mà đời ban tặng cho người Có thể thấy rằng, với ưa thích rượu mong muốn uống cho say thi nhân mà đọc thơ chữ Hán hay thơ chữ Nôm ta thấy tần số xuất hai yếu tố nhiều thơ ông Có thơ ơng nhắc nhiều đến rượu có mà khơng chữ nói đến rượu ta cảm nhận men rượu sát nhập với thi tứ nhà thơ, tạo cho thơ Nguyễn Khuyến nét riêng lẫn hòa với Những biểu say thơ Nguyễn Khuyến đa chiều nhiều sắc thái biểu đạt Cái say biểu cho sống nhã nhà thơ, nhà thơ mượn thú tiêu khiển, mượn rượu – thơ hay rượu – đàn để thỏa thú người mê mệt Với ý thức nhà Nho, người ý thức hệ Nho giáo phong kiến nên cầm, kì, thi, tửu thú tách rời với Nguyễn Khuyến, gốc rễ để phân biệt nhà thơ với kẻ bình thường Chưa dùng lại đó, tâm người bình thường Nguyễn Khuyến thưởng rượu xem niềm vui hứng thú 142 sống Nguyễn Khuyến ưa thích rượu nhập cá nhân hòa chung với cảnh sống nhân dân nhà thơ uống rượu tâm nhà Nho mà tâm người đời thường, với hỉ, nộ, ái, ố Nguyễn Khuyến mượn rượu để bày tỏ nỗi niềm thi nhân trước thời thế, mượn say để tự vấn đời mình, tự vấn mất, chưa làm làm từ tạo cho cách sống bần đầy ưu thời mẫn Cái ưu thời mẫn suy tư trước trạng đất nước, đất nước tối tăm, nhân dân lầm than cực khổ Và nữa, Nguyễn Khuyền mượn say để bộc lộ lo lắng cho sống cực nhân dân, mùa, đói phải chịu cảnh từ thiên tai đến nhân tai đè nặng lên đôi vai họ Nguyễn Khuyến mượn rượu say phương tiện để tự an ủi kẻ thất thời Mượn rượu say để quên mối hận: hận đời, hận Hận thân đất nước nguy cấp mà lại chọn đường ẩn, hận kẻ bán nước, làm tay sai cho giặc hay kẻ mua danh hám lợi làm ngơ trước vận mệnh non sơng Nguyễn Khuyến mượn rượu để quên nỗi buồn thời thế, ẩn chứa ước mơ ngày quốc thái dân an Quả thật, lòng cụ viên ngọc sáng khung đen tối thời Cái say thơ Nguyễn Khuyến làm nên hình thức biểu giàu yếu tố nghệ thuật Nguyễn Khuyến trân trọng vốn văn hóa tinh thần nhân dân nên cho đời ngôn ngữ thơ biểu say mang đậm tính ngữ, tính nhân dân; lại giàu sức gợi Cái say thơ Tam nguyên Yên Đổ biểu giọng điệu đặc trưng nhiều đề tài khác nghiệp thơ ca cụ Giọng điệu có lúc mỉa mai, 143 châm biếm, có hài hước hóm hỉnh bóc hết giọng điệu hài hước phê phán thơ ơng trơ lại giọng điệu bi thương, xót xa đầy buồn đau trước cảnh đời, cảnh người dân cảnh quê hương, đất nước Không gian, thời gian thơ có nhắc đến say Nguyễn Khuyến có nét đặc trưng Về khơng gian, Nguyễn Khuyến cho người đọc thấy nhà thơ say không gian khác không gian giúp đưa hồn thi nhân với tâm tình ơng Khơng người tồn mà vượt khỏi khơng gian chiếm lĩnh thời gian, tồn (thời gian) (khơng gian) hai thể song song với sống người Và Nguyễn Khuyến không ngoại lệ Thời gian thơ Nguyễn Khuyến thời gian chảy trơi liên tục, thời gian tuần hồn đất trời, có lúc thời gian kiện câu thơ say ông đời điểm mốc cõi lòng, cõi tâm trạng Điều khiến cho câu thơ nói say ơng mang bao ý nghĩa sâu xa Tóm lại, Cái say thơ Nguyễn Khuyến phạm trù đặc biệt, xuất hầu khắp tác phẩm thi nhân, giúp ta hiểu người, tâm Nguyễn Khuyến yêu thích di sản thơ ca Tam nguyên Yên Đổ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (hiệu khảo, giải) (2011); Nguyễn Du - Truyện Kiều; Nxb Văn học [2] Lê Bảo (1999); Nguyễn Khuyến (Nhà văn tác phẩm nhà trường); Nxb Giáo dục [3] Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2001); Tản Đà tác gia tác phẩm; Nxb Giáo dục [4] Lam Giang, Vũ Ký (1960); Giảng luận Nguyễn Khuyến; Nxb Tân Việt [5] Nguyễn Thị Bích Hải (1995); Thi pháp thơ Đường; NXB Thuận Hóa [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006); Từ điển thuật ngữ văn học; Nxb Giáo dục Hà Nội [7] Khánh Hằng (2005), Ca dao tục ngữ hay nhất; Nxb Thanh Niên [8] Sĩ Hồ Hiệp số giáo viên chuyên Văn sưu tập biên soạn (1997); Tủ sách văn học nhà trường - Nguyễn Khuyến; Nxb Văn nghệ TPHCM [9] Hà Ngọc Hòa (2007); Truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến (Luận án tiến sĩ); Nxb Trường ĐH Sư phạm TP.HCM [10] Lại Văn Hùng (2009); Nguyễn Khuyến tác phẩm chọn lọc; Nxb Giáo dục Việt Nam [11] Mai Hương (2000); Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại; Nxb Văn hóa thơng tin [12] Mai Hương (2006); Nguyễn Khuyến lời bình; Nxb Giáo dục [13] Trần Ngọc Hưởng (1999); Luận đề Nguyễn Khuyến; Nxb Thanh Niên 145 [14] Đoàn Từ Huyến (chủ biên) (2011); Nguyễn Công Trứ đời thơ; Nxb Lao động [15] Nguyễn Văn Huyền (1984); Nguyễn Khuyến tác phẩm; Nxb Khoa học Hà Nội [16] Chevailer Jean, Alain Gheerbrant (1992); Dictionnaire des symboles; Phạm Vĩnh Cư (dịch) (1997); Từ điển biểu tượng văn hóa giới - Huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số; Nxb Đà Nẵng [17] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2009); Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Ca Dao (1); Nxb Khoa học Xã hội [18] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2009); Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Ca Dao (3); Nxb Khoa học Xã hội [19] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2009); Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Ca Dao (4); Nxb Khoa học Xã hội [20] Mã Giang Lân (1993); Thơ văn Nguyễn Khuyến; Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Lộc (1983); Thơ Nôm Hồ Xuân Hương; Nxb Văn học [22] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2010); Ngữ Văn 11 (1)(Tái lần thứ ba); Nxb Giáo dục Việt Nam [23] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2016); Ngữ văn 10 (2) (tái lần thứ mười một); Nxb Giáo dục Việt Nam [24] Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1998); Lý luận văn học ; Nxb Giáo dục Hà Nội [25] Mạnh Linh (sưu tầm, tuyển chọn) (2014); Thơ Hồ Xuân Hương; Nxb Văn học 146 [26] Trần Văn Nhĩ (dịch thơ), Trần Đắc Trung (nhuận sắc) (2016); Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến; Nxb Văn hóa - Văn nghệ [27] Ngơ Thị Kiều Oanh (2013); Chất trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương (Tạp chí khoa học số 46); Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM [28] Hoàng Phê (chủ biên) (2016); Từ điển tiếng Việt; NXB Hồng Đức [29] Nguyễn Thanh Phúc (1996); Thơ Nôm Đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương) (Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn); Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM [30] Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn) (2015); Văn học Việt Nam kỉ XIX - Cao Bá Quát; Nxb Hội nhà văn [31] Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn) (2015);Văn học Việt Nam kỉ XIX - Nguyễn Khuyến; Nxb Hội nhà văn [32] Vũ Tiến Quỳnh (1991); Nguyễn Khuyến: Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam - giới; Nxb Tổng hợp Khánh Hòa [33] Vũ Tiến Quỳnh (1992); (Phê bình văn học Nguyễn Khuyến) Nguyễn Khuyến; Nxb Tổng hợp Khánh Hòa [34] Trần Sử Đình (1999); Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam; NXB Giáo dục [35] Hoài Thanh - Hoài Chân (2006); Thi nhân Việt Nam; Nxb Thanh Hóa [36] Tuấn Thành, Anh Vũ (2005); Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình; Nxb Văn học [37] Vũ Thanh (2001); Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm; Nxb Giáo dục 147 [38] Đoàn Thị Tuyết (2017); Văn hóa Việt thơ Nguyễn Khuyến (Luận văn thạc sĩ); Nxb Trường Đại học Thái Nguyên [39] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008); Văn học trung đại Việt Nam kỉ X - cuối kỉ XIX; NXB Giáo dục 148 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những ngoại lệ yếu tố rượu (tửu) – say (túy) thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến STT TÊN BÀI THƠ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRANG (TỪ ĐỒNG NGHĨA, CÂU DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ) Bài muộn (1) - hàm bôi 542 “Ỷ tụ hàm bôi bất kế xn” Dịch: “Chỉ tựa nâng chén, khơng tính mùa xuân” Ca tịch - đối chước 664 “Cận đăng đối chước cụ ân cần” Dịch: “Bên đèn chuốc rượu nhau, ân cần” Cảm tác - bả trản 472 “Mơng lung bả trản tòng kim sự” Dịch: “Từ công việc ta đánh chén say tít” Canh Dần minh - hàm bơi “Duyệt bút hàm bơi ý vị bình” Dịch: 352 149 “Nhấm bút đề thơ, ngậm chén uống rượu lòng chưa nguôi!” Châu Giang Bùi - hàm bôi Thượng thư - hỉ bôi Kinh dục “Tận nhật nhàm bôi lãn hồi 512 bất liêm thi dĩ ký (2) Hựu văn cơng chí hỉ bơi thiêm” Dịch: “Suốt ngày nhắp chén, ngại rèm lên Nghe tin ông đến, chén mừng lại thêm” Chế giang chu Hà nhật cánh liên đồng chí ẩm hành 624 Dịch: Bạn nâng chén? Đề ảnh - bách bơi 676 “Bách bơi hình tặng ảnh” Dịch: “Trăm chén, hình ta xin tặng ảnh ta” Hộ hành giang chu “Ngẫu nhiên điền miết thôn lao thú” Dịch: 688 150 “Vớ ba ba ruộng đem đánh chén thú vị với rượu đục” Hung niên (3) “Bất kiến thôn ông tống cựu phôi” 450 Dịch: “Không thấy ông lão làng đưa thứ rượu cũ đến” 10 Ngẫu thành (3) - bả trản 744 “Bả trản trì ngao tiện định hỹ” Dịch: “Cứ nâng chén cần rùa biển, chí thế” 11 Q Hồnh Sơn “Khách trình thu tứ cầm tơn” 644 Dịch: “Trong hành trình, tứ thu đàn, chén rượu” 12 Thu nhiệt - hàm bôi 386 “Hàm bôi tận nhật ỷ sài môn” Dịch: “Suốt ngồi tựa cửa sài uống rượu” 13 Thu vũ (1) “Tần châm cựu úng giao tương tận” Dịch: “Rượu ngon vò cũ rót cạn” 406 151 14 Thư thị đồng xã - bôi 364 Tú tài Vũ Quang “Nhất bôi lạo đảo vị doanh tề” Phủ (2) Dịch: “Một chén ngả nghiêng chưa đầy rốn” 15 Vịnh Trần Hậu “Đạt đán hàm ca hứng bất cô” chủ 228 Dịch: “Rượu hát say sưa thâu đêm suốt sáng không chán” 16 Xuân hứng (2) “Đông song độc chước tọa xuân hàn” Dịch: “Bên cửa sổ phía đơng, ngồi uống rượu tiết xuân giá lạnh” 522 152 Phụ lục 2: Những ngoại lệ yếu tố rượu (tửu) – say (túy) thơ chữ Nôm Nguyễn Khuyến STT TÊN BÀI THƠ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRANG (TỪ ĐỒNG NGHĨA, CÂU DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ) Chế học trò ngủ gật - Ma men 111 “Ma men chi say” Mừng ông lão hàng thịt Tự trào - Chén Lý 152 “Bạn bè bầy vai kèo chén Lý” - Mềm mơi - Chén - Tít cung thang “Mềm mơi chén tít cung thang” 123 153

Ngày đăng: 18/06/2018, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w