1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tìm hiểu khổ qua rừng

35 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Khổ qua rừng hay còn gọi là mướp đắng dại, có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo Đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngoài da, làm cho da dẻ mịn màng. Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư; hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư đang chữa bằng tia xạ.

HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN KHỔ QUA RỪNG I GIỚI THIỆU CHUNG ……………………………………… II THÀNH PHẦN HOA HỌC …………… ………………… 13 III HOẠT TÍNH SINH HỌC……… ……………….……….… 14 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Khổ qua rừng hay gọi mướp đắng dại, có nhiều lợi ích cho sức khỏe  Theo Đơng y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, khơng độc, dùng thường xuyên giúp giảm bệnh da, làm cho da dẻ mịn màng  Theo y học đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn virus, chống lại tế bào ung thư; hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư chữa tia xạ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Tên khoa học Momordica Charantia L, họ Bầu Bí (Cucurbitaceae), chi Mướp Đắng (Momordica), lồi Momordica Charantia  Còn có tên khác: Ổ qua rừng, Mướp đắng rừng, Lương qua, Cẩm lệ chi  Tên nước ngoài: Wild bitter melon, Wild bitter gourd, Wild bitter squash HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Lồi Khổ qua rừng hay chi Mướp đắng (Momordica charantia) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Á Châu Phi nhưng khơng rõ có nguồn gốc nước  Khổ qua là một loài dây leo mọc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có ăn được, thuộc loại đắng loại rau quả HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Cây khổ qua hay mướp đắng  mọc hoang  được trồng rộng rãi Ấn Độ , Pakistan, Nam Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi và vùng Caribe  Ở Việt Nam khổ qua mọc hoang hay trồng khắp nơi, nhiều Miền Nam  Khổ qua rừng khổ qua trồng xác định loài Momordica charantia HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG -Thân: Cây khổ qua rừng có dạng dây leo tua Thân có cạnh, dây bò 2-3 mét -Lá: Lá mọc so le,  dài 5-10 cm, rộng 4-8cm, phiến chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, mép khía Mặt mầu nhạt mặt trên, Gân có lơng ngắn -Hoa: Hoa đực hoa mọc riêng nách lá, có cuống dài Cánh hoa màu vàng -Quả: Quả hình thoi, dài 8-10cm, mặt ngồi có nhiều u lồi Quả chưa chín có màu xanh, chín màu vàng HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Về mặt dược liệu khổ qua rừng sống tự nhiên, khơng có phân bón thuốc hóa học nên loại rau tinh khiết có giá trị dược liệu mạnh khổ qua trồng HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Một số nghiên cứu khổ qua: Trên Thế giới:  1962: Note on a Hypoglycaemic Principle Isolated from the fruits of Momordica charantia (M M Lolitkar and M R Rajarama Rao)  1984: A New Cucurbitane Triterpenoid From Momordica charantia (M Yasuda, M Iwamoto, H Okabe, and T Yamauchi)   1996: Anti-diabetic properties and phytochemistry of Momordica charantia (Raman, A.; Lau, C ) 10 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Charantin  Thu từ Momordica charantia châu Á  Có đặc tính hạ đường huyết Được xác định Lolitkar Rao vào năm 1960  Tên gọi charantin đặt A Parkash Là peptide có khối lượng phân tử 9,7 kDa 21 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Momordin  Tìm thấy gốc, rễ  Được cô lập năm 1997 S Begum cộng Axit oleanolic 3-O-α-L-arabinopyranosyl (1,3) -β-D-glucuronopyranoside 22 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Momordicin Momordicinin 23 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Momordicilin Momordenol 24 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Momordol 25 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Momordicoside  Là glycosides cucurbitane  Được chiết xuất từ Momordica charantia 26 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Chống ung thư (Anticancer) Hai hợp chất chiết xuất từ khổ qua, α-eleostearic Acid(từ hạt) và 15,16-dihydroxy-α-eleostearic Acid (từ quả) tìm thấy tác dụng ngăn chặn tế phát triển tế bào ung thư bạch cầu (apoptosis of leukemia cells) ống nghiệm α-eleostearic Acid 15,16-dihydroxy-α-eleostearic Acid 27 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC Chế độ ăn có chứa chất dầu từ khổ qua 0,01% (cũng 0,006% chất α-eleostearic Acid từ hạt) chứng minh ngăn chặn tác hại chất sinh ung thư  đại tràng chất Azoxymethane và chất Carcinogenesis trong thí nghiệm ở chuột Các nhà nghiên cứu Đại học Saint Louis khẳng định chất chiết xuất từ khổ qua, thường ăn biết đến “karela” Ấn Độ, gây chuỗi phản ứng, giúp tiêu diệt tế bào ung thư vú ngăn ngừa không cho chúng nhân 28 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Kháng virus (Antiviral)  Ở Togo cây khổ qua rừng sử dụng chống lại bệnh virus thủy đậu (chickenpox) và sởi (measles) Các thử nghiệm In Vitro với chiết xuất thể hoạt tính chống lại virus Herpes Simplex type 1 do hợp chất Momordicins  Xét nghiệm cho thấy hợp chất khổ qua rừnghiệu để điều trị nhiễm virus HIV Nhưng nhiều rào cản để đưa chất vào thể  Tuy nhiên người nhiểm HIV ăn nhiều khổ qua rừng bù đắp tác động tiêu cực thuốc điều trị HIV 29 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Bệnh tiểu đường (Diabetes)  Năm 1962: Lolitkar Rao chiết xuất từ khổ qua chất gọi là Charantin có tác dụng hạ đường huyết (Hypoglycaemic) trên thỏ bình thường thỏ bệnh tiểu đường  Năm 1981: Visarata Ungsurungsie thí nghiệm thỏ bị tiểu đường, cho thấy dịch chiết từ khổ qua làm tăng độ nhạy cảm chế sản sinh chất Insulin  Năm 2007: nghiên cứu Bộ Y tế Philippines xác định liều hàng ngày dùng 100 mg chất Charantin trong khổ qua cho kg trọng lượng thể tương đương với 2,5 mg / kg thuốc giảm tiểu đường Glibenclamide uống hai lần ngày  Các hợp chất khác khổ qua tìm thấy để kích hoạt  AMPK, loại Protein điều hòa hấp thu Glucose 30 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Bệnh tiểu đường (Diabetes) Theo nghiên cứu chuyên gia nội tiết nhà khoa học Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan (Úc) Viện Y Dược Thượng Hải (Trung Quốc) cho thấy chất Charantin, Polypeptid-P Vicine khổ qua có vai trò: • Giảm đường huyết • Cải thiện ức chế dung nạp đường tế bào Nghiên cứu nhà khoa học áp dụng thành công chuột thực nghiệm thu kết cao nhóm người tiểu đường tuyp 31 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Tác dụng tẩy giun (Antihelmintic)  Khổ qua rừng sử dụng loại thuốc dân gian Togo (Tây Phi) để điều trị bệnh đường tiêu hóa, chiết xuất cho thấy hoạt động ống nghiệm chống lồi giun tròn Caenorhabditis elegans 32 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Các ứng dụng khác  Khổ qua đã sử dụng y học cổ truyền cho bệnh khác, bao gồm: • Bệnh lỵ • Đau bụng • Sốt • Bỏng • Ghẻ • Các vấn đề da khác  Nó sử dụng chất ngừa thai, để tránh thai, để giúp sinh 33 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC  Các thuốc chửa bệnh từ khổ qua rừng 1-Giảm viêm tấy: Khổ qua rừng tăng khả tránh nhiễm khuẩn, giảm viêm sưng nhẹ phần bã đắp lên vết thương công hiệu. (Theo BS LÊ THÚY TƯƠI) 2-Chữa sốt, say nắng: Nấu khổ qua rừng bỏ ruột khổ qua để lấy nước uống giúp chữa say nắng. (Theo BS LÊ THÚY TƯƠI) 3-Kích thích ăn uống, tiêu viêm, thối nhiệt: Khổ qua rừng giúp kiện tỳ khai vị (kích thích chức tiêu hóa); Alkaloid trong quả khổ rừng qua có cơng hiệu lợi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu thông); tiêu viêm thoái nhiệt (chống viêm, hạ sốt); tâm minh mục (mát tim sáng mắt) 34 HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN III HOẠT TÍNH SINH HỌC 4-Nước tắm cho trẻ em nhiều rôm sảy: Khổ qua rừng 4-5 quả Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước tắm cho trẻ Ngày làm lần. (theo thuốc dân gian Việt Nam) 5-Chữa ho: Khổ qua rừng 1-2 Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước uống ngày.(theo thuốc dân gian Việt Nam) 6-Chữa thấp khớp: Lá khổ qua rừng 8g, dây đau xương 8g, xấu hổ 8g, rễ nhàu 8g, cỏ xước 8g, vòi voi 8g, cối xay 8g, rễ ngũ trảo 5g, dây thần thông 5g, quế chi 4g, gừng tươi 3g Sắc uống ngày thang. (theo Lương y Chu Văn Tiến) 35 ... Việt Nam khổ qua mọc hoang hay trồng khắp nơi, nhiều Miền Nam  Khổ qua rừng khổ qua trồng xác định loài Momordica charantia HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG -Thân: Cây khổ qua rừng có... phận khổ qua rừng dùng làm thuốc  Trong Y học dân gian Y học cổ truyền nước Châu Á Châu Phi phận khổ qua từ lá, dây, hạt khổ qua rừng có nhiều cơng dụng dược liệu để chữa nhiều bệnh khác  Khổ qua. .. khác: Ổ qua rừng, Mướp đắng rừng, Lương qua, Cẩm lệ chi  Tên nước ngoài: Wild bitter melon, Wild bitter gourd, Wild bitter squash HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN I GIỚI THIỆU CHUNG  Loài Khổ qua rừng hay

Ngày đăng: 17/06/2018, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w