Tên Việt Nam: chùm ngây, Cải Ngựa, Bồn Bồn, Độ Sinh (tree of life) ….. Tên nước ngoài: Drumstick tree, Horseradish tree, Ben tree (Anh), moringe à graine ailée, Morungue (Pháp), ángela, ben, moringa (Tây Ban Nha). Nhà Phật gọi là cây Độ Sinh (Tree of Life ) Các nhà dược học, các nhà khoa học nghiên cứu thực vật học, dựa vào hàm lượng dinh dưỡng và nguồn dược liệu quí hiếm được kiểm nghiệm, đã không ngần ngại đặt tên cho nó là cây Thần Diệu ( Miracle Tree). Tên khoa học: Moringa oleifera Lam hoặc Moringa pterygosperma Gaertn
Trang 11 TỔNG QUAN
- Tên Việt Nam: chùm ngây, Cải Ngựa, Bồn Bồn, Độ Sinh (tree of life) …
- Tên nước ngoài: Drumstick tree, Horseradish tree, Ben tree (Anh), moringe à graine ailée, Morungue (Pháp), ángela, ben, moringa (Tây Ban Nha)
- Nhà Phật gọi là cây Độ Sinh (Tree of Life )
- Các nhà dược học, các nhà khoa học nghiên cứu thực vật học, dựa vào hàm lượng dinh dưỡng và nguồn dược liệu quí hiếm được kiểm nghiệm, đã không ngần ngại đặt tên cho nó là cây Thần Diệu ( Miracle Tree)
- Tên khoa học: Moringa oleifera Lam hoặc Moringa pterygosperma Gaertn
Tên và nguồn gốc:
Trang 2- Cây xuất xứ từ vùng Nam Á, có lịch sử hơn 4 ngàn năm nhưng phổ biến rất nhiều ở cả Châu Á và Châu Phi
- Cây chùm ngây rất phổ thông ở Ấn Độ Bản địa chùm ngây là ở vùng sơn cước Hi Mã Lạp Sơn tây bắc Ấn Độ
- Ngày nay được trồng rộng rãi ở Phi châu, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Thái Bình Dương và quần đảo Caribbean và Nam Mỹ
- Ở Việt Nam chùm ngây là loài duy nhất của Chi chùm ngây được phát hiện mọc hoang từ lâu đời tại nhiều nơi như Thanh Hóa, Ninh Thuận,Bình Thuận vùng Bảy Núi ở An Giang, đảo Phú Quốc v.v
Trang 3Phân loại khoa học:
Họ chùm ngây chỉ gồm 1 chi duy nhất là chi chùm ngây (Moringa) bao gồm khoảng 10 loài Các loài trong chi có hoa lưỡng tính, không đối xứng ở hai bên, bộ nhị 7 - 10, nhị đơn bào có cấu tạo uốn ngược,
quả nang thuôn dài.
Trang 5Cây gỗ nhỏ, cao 8-10 m, phân nhánh nhiều,
thân có tiết diện tròn, thân non màu xanh có
lông, thân già màu xám nốt sần Thân cây óng
chuốt, không có gai
Trang 6Hình 1 Cây chùm ngây lúc nhỏ Hình 2 Cây chùm ngây lúc lớn
Trang 7Lá kép lông chim 3 lần lẻ, mọc cách, có từ 5-7 cặp lá phụ bậc 1, 4-6 cặp lá phụ bậc 2, 6-9 cặp lá phụ bậc 3 Phiến lá chét hình bầu dục dài 1,5-2 cm, rộng 2-2,5 cm, mặt trên xanh hơn mặt dưới, lá non kích thước lớn hơn lá già Gân
lá hình lông chim, nỗi rõ mặt dưới Cuống lá dài 18-25 cm Lá chét mọc đối, gai nhỏ có lông ở chỗ phân nhánh lá kép lông chim
Trang 8Cụm hoa dạng chùm xim mọc ở nách lá hay ngọn cành Hoa không đều lưỡng tính, màu trắng hơi vàng, mùi thơm, có lông tơ.
Trang 9Quả nang treo to, dài 35-45 cm, có nhiều rãnh dọc, hơi gồ lên chỗ có hạt, quả khô màu vàng xám Hạt màu đen, kích thước 1,5x1 cm, ở 3 cạnh có 3 cánh màu trắng dạng màng mỏng.
Trang 102 THÀNH PHẦN HÓA HỌC
- chùm ngây chứa rất nhiều đường đơn, rhamnose và nhóm các chất glucosinolate và isothiocyanate Toàn cây có chất Pterygospermin có tính kháng các vi khuẩn Gram (-), Gram (+) và vi khuẩn ưa acid
Pterygospermin
Trang 112.1 Trong nước
- Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp HCM (2010) đã khảo sát được trong lá chùm ngây có những hợp chất: chất béo, tinh dầu, carotenoid, triterpenoid, coumarin, flavonoid, tannin, acid hữu cơ.
- Định lượng được flavonoid toàn phần có trong lá non và lá già của cây chùm ngây tại Tp Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
Hàm lượng flavonoid sẽ gia tăng khi cường độ chiếu sáng cây tăng và hàm lượng flavonoid trong cây non sẽ cao hơn cây già
Trang 122.2 Ngoài nước
- Năm 1961, Bhatnagar SS cùng cộng sự xác định gôm chiết từ vỏ cây chùm ngây chứa Larabinose,
L-galactose, acid glucuronic và L-rhamnose, L-mannose và L-xylose
NiazirinNiaziridin
Trang 13- Năm 1995, Rubeena Saleem cùng cộng sự đã trích ly các hợp chất từ lá chùm ngây
Niazicinin A Niazicinin B
Trang 14Niazimicin Niazicin A
Niazicin B
Trang 15Niazimin A Niazimin B
4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl nitrile Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy) benzyl
carbamate (E)
Trang 16Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl
carbamate (Z)
rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E)
O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L- rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z)
Trang 17O-Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl carbamate
(E)
rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z)
O-Ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate
Trang 18Quả chùm ngây:
Indole acetic acid Indole acetonitrile
Hạt chùm ngây
Stigma sterol
Trang 20Rễ chùm ngây
• Vỏ chùm ngây
Pentacosane, Heptacosane, Nonacosane, Sulfur (S8), Methylhexadecanoate, Ethylpentadecanoate, Ethylhexadecanoate, Ethylheptadecanoate, Methyloctadecanoate, Ethyloctadecanoate, Ethyleicosanoate, Ethyldocosanoate, Ethyl 9-octadecenoate, Ethyltricosanoate, Ethyl 9-hexadecenoate, Methyl octadeca-9,12-dienoate, Ethylheptadeca-9,12-dienoate, Ethyl 9-nonadecenoate, 9-Methyloctadecane nitrile, Isothiocyanato-4-hexenoic acid, Isothiocyanato-3- pentenoic acid, Isothiocyanatohexanoic acid, Octadecanoic acid, Eicosanoic acid, Tetracosanoic acid, Heptadecadien-2-one, 6-Methyldocosane, Ethyloctadeca- 9,12- dienoate, Docosen-8-ol, p-hydroxyphenylmethoxyethane, 6,9-Dimethyldodecanoic acid, 8-Heptadecanol, 8-Nonadecanol, 9-Methylpentadecaeisothiocyanate
Benzylamine
Benzyl isothiocyanate
Trang 217-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid
(p-hydroxy)phenoxyacetic acid
Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylcarbamate Propyl p-hydroxybenzoate
β-sitosterol (R=H)
Trang 22Năm 1999, Amelia P Guevara cùng cộng sự đã phân lập từ dịch chiết EtOH của hạt cây
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylcarbamate Niaziridin
4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate Niazimicin
Trang 24Năm 2001 & năm 2005
Makkar và Becker (2001), Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI (2005) đã công bố
lá chùm ngây và hoa quả là nguồn cung cấp lý tưởng với hàm lượng cao các acid
ascorbic, các hormon estrogen, β-sitosterol (21), sắt, canxi, phosphor, đồng, Vitamin A, B, C, protein và những acid amin thiết yếu như Methionine, Cystine, Tryptophan, Lysine, Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tyrosine, Valine, Histidine, Threonine, Serine, Glutamic Acid, Aspartic acid, Proline, Glycine, Alanine, Arginine
α-tocopherol
Riboflavin
Trang 25acid nicotinic
β-carotene
Vitamin C
Trang 26Năm 2003
Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD đã phân lập cao EA, dịch chiết cồn quả chùm ngây ta thu được thiocarbamate và các glycoside isothiocyanate có tác dụng hạ
áp Ngoài ra, quả còn chứa các Cytokinin
Siddhuraju P cùng cộng sự đã xác định hoa chùm ngây chứa chín acid amin,sucrose,
D-glucose, vết của các alkaloid, Quercetin và Kaempferol, tro giàu kali và canxi Một số báo cáo cho thấy hoa chứa các loại sắc tố flavonoid như:
Kaempferol
Trang 27• Năm 2004, Soumitra Mondal và cộng sự đã xác định hàm lượng polysaccharide trong
quả của cây chùm ngây, và xác định thành phần chính là glucoside trong đó các đơn
vị α-D-glucose liên kết 1→4 và chúng có tác dụng gia tăng hệ miễn dịch cơ thể
Trang 28Năm 2007, Manguro LO, Lemmen P đã phân lập trong lá cây chùm ngây các hợp chất phenolic như:
Kaempferide 3-O-(2",3"- diacetylglucoside) Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrhamnoside)
Trang 29Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside Kaempferol
3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside
Kaempferol (1→4)]-β-glucoside-7-O-α-
3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-rhamnoside
Trang 30Benzoic acid 4-O-β-glucoside
Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β- glucoside
Benzaldehyde 4-O-β-glucoside
Kaempferol 3-O-α-rhamnoside Kaempferol
Trang 31Syringic acid
Gallic acid
Trang 32N ăm 2009
S Sreelatha & P R Padma đã thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa và xác định tổng hàm lượng poliphenol và tổng hàm lượng flavonoid từ dịch chiết nước từ lá cây chùm ngây
Năm 2010
S Patel, A S Thakur, A Chandy và A Manigauha đã ly trích được các hợp chất trong:
Lá chùm ngây: các hợp chất Niazirin, Niazirinin, 4-(4'-O-acetyl-α-Lrhamnosyloxy)benzylisothiocyanate,
Niaziminin A và B.
Quả chùm ngây: Nitrile O-[2'-hydroxy-3'-(2'-heptenyloxy)]propylundecanoate,
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate, Methyl-p-hydroxybenzoate và β-sitosterol.
Hạt chùm ngây: Vitamin A, β-carotene, tiền tố Vitamin A, các amino acid như: Methionine, Cysteine; rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate, Benzylglucosinolate, Moringyne, mono-palmitic và di-oleic
4-(α-L-triglyceride.
Thân chùm ngây: 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate, Benzylglucosinolate.
Rễ chùm ngây: 4-Hydroxymellein, Vanilin, β-sitosterone, octacosanic acid và β-sitosterol.
Trang 35- Polyphenol là nhóm chất kháng oxy hóa ngăn chặn các chuỗi phản ứng dây chuyền bằng cách phản ứng trực tiếp với gốc tự do đó tạo thành một gốc tự do mới bền hơn, hoặc tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp vốn là xúc tác cho quá trình tạo gốc tự do.
- Trong lá và thân cây chum ngây có chứa các hợp chất như polyphenol, flavonoid,… nên chúng có khả năng kháng oxy hóa
- Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng số trong lá nhiều hơn thân nên lá cây chum ngây có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh hơn
Khả năng kháng oxy hóa
Trang 36Khả năng kháng oxy hóa
- Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết hợp chất kháng oxy hóa trong cây chùm ngây
+ Phương pháp tách chiết: Phương pháp chiết Soxhlet cho mẫu có khả năng kháng oxy hóa cao hơn phương
pháp chiết nóng
+ Dung môi: Hiệu quả chiết bằng metanol cao hơn etanol
+ Quá trình bảo quản: Hoạt tính kháng oxy hóa của mẫu dịch chiết trực cao hơn hẳn so với tiếp mẫu cao
đông khô
Trang 383.1 Chống tăng huyết áp, lợi tiểu và giảm cholesterol
• Dịch chiết từ lá chùm ngây có tác dụng ổn định áp suất trong
• Ly trích từ lá chùm ngây: Niazinin A, Niazinin B, Niazimicin và Niazinin A + B, các hợp chất nitrile, glycoside
thiocarbamate => có tác dụng hạ huyết áp
• Ly trích từ quả được các glycoside thiocarbamate và isothiocyanate có tác dụng hạ huyết áp
• Dịch chiết từ các bộ phận rễ, lá, hoa, nhựa và hạt của cây chùm ngây có tác dụng lợi tiểu
Trang 39- Nghiên cứu tại ĐH Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) thử trên thỏ: thì chùm ngây có tác dụng gây hạ cholesterol, phospholipid, triglyceride, VLDL, LDL trong máu Khi cho thỏ bình thường dùng chùm ngây hay Lovastatin: mức HDL lại giảm hạ nhưng nếu thỏ bị cao cholesterol thì mức HDL lại gia tăng Ngoài ra chùm ngây còn có thêm tác dụng làm tăng sự thải loại cholesterol qua phân
3.1 Chống tăng huyết áp, lợi tiểu và giảm cholesterol
Trang 403.2 Chống co thắt, chống loét và bảo vệ gan
• Tác dụng chống co thắt của rễ chùm ngây
• Hợp chất 4-[α-(L-rhamnosyloxy)benzyl]-O-methylthiocyanate (trans) trích từ dịch chiết EtOH còn là thành phần trong thuốc chống co thắt, khả năng chống lở loét
• Rễ chùm ngây có chức năng bảo vệ gan
• Ngoài ra, dịch chiết EtOH và nước của hoa cũng có tác dụng trị các bệnh lý về gan do chúng có chứa Quercetin, một flavonoid có hoạt tính sinh học mạnh
Trang 413.3 Kháng khuẩn, kháng nấm
• Rễ chùm ngây còn chứa chất kháng sinh Pterygospermin (24) có tác dụng kháng khuẩn và diệt nấm mạnh
• Ly trích được 4-(α-Lrhamnosyloxy)benzylisothiocyanate(17) trong rễ chùm ngây có khả năng diệt khuẩn, S-ethylthioformate (25) từ vỏ rễ chùm ngây có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm
N-benzyl-• Dịch chiết từ vỏ chùm ngây có tác dụng chống lại các vi khuẩn Gram (+)
• Dịch chiết từ lá chùm ngây tươi có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) gây bệnh ở người
Trang 423.4 Trị khối u và chống ung thư
• Các hợp chất o-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzyl carbamate (15), 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niazimicin (18), 3-o-(6’-o-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22) đã được thử nghiệm in vitro =>
chúng có khả năng ức chế đáng kể virus kháng nguyên sớm Epstein Barr
• Niazimicin (18) là một chất có khả năng phòng ngừa ung thư
Trang 433.5 Khả năng khử trùng của hạt chùm ngây
• Hạt chùm ngây có chất:
4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocynate => ức chế sự phát triển của vi khuẩn
• Protein tái tổ hợp trong hạt chùm ngây có khả năng làm kết tụ các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+)
Trang 443.6 Hạt chùm ngây chứa chất hấp thụ sinh học
• Hạt chùm ngây được sử dụng như một chất hấp thụ sinh học rẻ tiền để loại bỏ Cadimium (Cd) trong nước
• Dịch nước lá chùm ngây có tác dụng điều hòa hormone tuyến giáp, chống oxy hóa
• Lá chùm ngây có khả năng dùng làm một loại thuốc dự phòng hay đặc trị HSV (Herpes simplex virus type 1)
• Lá và hoa chùm ngây rất có hiệu quả trong điều trị giun sán
• Một lượng nước lá chùm ngây vào cơ thể thỏ có khả năng làm giảm lượng đường
• Hạt chùm ngây còn chứa protein chuyên dụng cho da và tóc
3.7 Nghiên cứu về những công dụng trị bệnh khác
Trang 454 Ứng dụng
Trang 464.1 Những ứng dụng của chùm ngây trong điều trị
Rễ cây chùm ngây
• Chống co giật, chống sưng và giúp cho lợi tiểu
• Ở một số nơi còn dùng nước uống của cây chùm ngây để ngăn ngừa việc có thai
• Giúp loại bỏ sạn thận loại Oxalate
• Vỏ rễ dùng sắc lấy nước trị đau răng, đau tai…
• Rễ tươi của cây chùm ngây non dùng trị nóng sốt, phong thấp, sưng gan và lá lách…
Vỏ thân cây chùm ngây
• Trị nóng sốt, đau dạ dày, sâu răng…
• Nhiều trường hợp đưa vỏ thân cây chùm ngây vào tử cung để gây giãn nở, phá thai
Trang 47 Lá cây chùm ngây:
- Giã nát lá đắp lên vết thương giúp trị sưng và nhọt Lá cũng có thể trộn với mật ong
để đắp lên mắt trị sưng đỏ
Hạt cây chùm ngây
- Dầu được chế từ hạt chùm ngây trị phong thấp
- Hạt chùm ngây giúp trị táo bón, mụn cóc và giun sán
- Ngoài ra, hạt chùm ngây còn có tác dụng lọc nước Hạt có chứa các hợp chất “đa điện giải” tự nhiên có thể dùng làm chất kết tủa để làm trong nước
Trang 484.2 Những ứng dụng của rau chùm ngây trong chế biến
Rau chùm ngây nấu tôm Rau chùm ngây nấu thịt, hoặc giò sống
Rau chùm ngây xào thịt bò, hoặc trứng
Trang 49• Sản phẩm làm đẹp (beauty body) của
The Body Shop (USA)
4.3 Trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng và thực phẩm
chức năng
Trang 50Nước uống dinh dưỡng của Cty Zija
Trang 51Dầu và hạt chùm ngây Viên chùm ngây Bột chùm ngây
Trang 52Cám ơn THẦY và các bạn đã lắng
nghe