1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản trị sản xuất mới

61 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Khái niệm về QTSX và DV  tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào , hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát các yếu tố đó nhằm chuyển hóa thành các kết qu

Trang 1

4 Nội dung của môn học

Lịch sử phát triển của các lý thuyết

QTSX

 Phát triển nhanh nhất sau 1776 bởi lý thuyết của Adam

Smith

 1800 Eli Whitney – khái niệm chất lượng SP.

 1881 Frederick W.Taylor – phân công lao động

 1913 Henrry Ford – lý thuyết về dây chuyền SX

 1924 Whalter Schewhart – các PP kiểm tra chất lượng

SP

 1938 - ứng dụng máy tính đầu tiên vào SX

Lịch sử phát triển của các lý thuyết

QTSX

 1957 Ứng dụng sơ đồ Gantt – sơ đồ mạng lưới vào SX

 1970 Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính (MRP –

Material Requirement Planning)

 1975 Ứng dụng máy tính vào hệ thống thiết kế

 1980 Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động

hóa (MAP – Implemented Manufacturing Automation

Protocol)

 1985 hệ thống sản xuất liên hợp bằng computer đã được

thực hiện

Trang 2

Khái niệm sản xuất

 Là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch

vụ

 Quá trình chuyển hóa các đầu vào,

biến chúng thành các đầu ra dưới

dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.

Khái niệm về QTSX và DV

 tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản

trị các yếu tố đầu vào , hoạch định, tổ chức,

điều hành và kiểm soát các yếu tố đó nhằm

chuyển hóa thành các kết quả ở đầu ra là SP

vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất

 quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức, điều

hành, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm

thực hiện mục tiêu sản xuất đề ra.

Mục tiêu quản trị sản xuất

 Tổng quát: bảo đảm thỏa mãn tối đa nhu cầu

của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả

tối ưu các yếu tố sản xuất.

Trang 3

Vai trò QTSX

 Là hoạt động quyết định tạo ra sản phẩm và

giá trị gia tăng

 Quản trị tốt góp phần tiết kiệm các nguồn

lực, tăng năng suất, giảm giá thành.

 Giải pháp hữu hiệu tăng khả năng cạnh

 Marketing cung cấp thông tin thị trường cho

hoạch định sản xuất Sản xuất tạo ra hàng

hóa và dịch vụ cho marketing.

 Tài chính cung cấp vốn cho sản xuất, hỗ trợ

sx đánh giá phương án đầu tư mua sắm

công nghệ, máy móc Sản xuất hiệu quả làm

tăng vốn và đạt các chỉ tiêu tài chính.

Mối quan hệ giữa QTSX với

lĩnh vực QT khác

Trang 4

Nội dung môn học

Phần 1: Tổng quan về QTSX

Phần 2: Thiết kế hệ thống sản xuất

chương 1: Lựa chọn quá trình SX, HĐ công suất

chương 2: Định vị doanh nghiệp

chương 3: Thiết kế mặt bằng

Phần 3: Vận hành hệ thống sản xuất

Chương 4: Dự báo nhu cầu

Chương 5: Hoạch định tổng hợp

Chương 6: Quản trị hàng tồn kho

Chương 7: Hoạch định nhu cầu vật tư

Chương 8: Lập lịch trình sản xuất

4

Trang 5

Chương 1

Lựa chọn quá trình sản xuất

và hoạch định công suất

1 Lựa chọn quá trình sản xuất.

2 Hoạch định công suất

3 Một số công cụ ra quyết định

Lựa chọn quá trình sản xuất

 Các loại quá trình sản xuất

 Lựa chọn quá trình sản xuất

Các loại quá trình sản xuất

 Quá trình sản xuất theo dự án

 Quá trình sản xuất gián đoạn

 Quá trình sản xuất liên tục

Trang 6

Quá trình sản xuất theo dự án

 Chỉ sản xuất 1 sản phẩm theo đơn hàng.

 SP có tính độc đáo, giá thành cao, mất

nhiều thời gian để hoàn thành

 Khách hàng tham gia rất sâu vào quá

trình sản xuất: đưa ra yêu cầu, phê

duyệt thiết kế, quyết định hiệu chỉnh khi

sx và giám sát chặt chẽ, nghiệm thu

từng phần cho đến khi hoàn tất SP

Quá trình sản xuất gián đoạn

 SX nhiều loại SP, mỗi loại SX ít, máy

móc thiết bị đa năng

 Ưu điểm: linh hoạt

 Nhược điểm:

 điều hành phức tạp

 khó kiểm soát chất lượng

 chi phí SX trên 1 đv SP cao

Quá trình sản xuất liên tục

 Sản xuất khối lượng lớn, chủng loại ít, SP

tiêu chuẩn hóa

 Máy móc thiết bị chuyên dùng, được bố trí

theo dây chuyền.

 Lao động chuyên môn hóa.

6

Trang 7

Quá trình sản xuất liên tục

 Ưu điểm:

 Năng suất cao

 CPSX trên 1 đv SP thấp

 Khả năng tự động hóa SX cao

 Ít phải chỉ dẫn công việc

 Quá trình điều hành SX đơn giản

 Dễ kiểm soát chất lượng và hàng dự trữ.

 Nhược điểm:

 Linh hoạt kém, khó thích ứng với sự thay đổi của thị trường

 Sự ách tắc của 1 khâu trong quá trình sẽ làm dừng hoạt động

 Thành phẩm làm theo dự báo.

 Chi phí cố định cao, CP biến đổi thấp.

 Lịch sx điều độ giản đơn

Lựa chọn quá trình sản xuất

 Số chủng loại sản phẩm

 Khối lượng sản phẩm cần sản xuất

 Đặc điểm của SP.

 Nhu cầu của thị trường.

 Chi phí đầu tư

 Tính linh hoạt của hệ thống sản xuất.

 Chiến lược và năng lực của công ty

Trang 8

 Căn cứ lựa chọn công suất

Khái niệm công suất

 Là khả năng sản xuất của máy móc, thiết

bị, công nghệ trong 1 đơn vị thời gian.

 Được đo lường bằng sản lượng đầu ra

hoặc số lượng đơn vị đầu vào được sử

dụng để tiến hành sản xuất trong 1

khoảng thời gian

Các loại công suất

 CS thiết kế: cs tối đa đạt được trong điều kiện

SX lý tưởng.

 CS mong đợi: CS tối đa mà DN hi vọng sẽ

thực hiện được trong đk cụ thể.

Trang 9

Ví dụ

Nhà máy LIBICO sản xuất bánh có chế độ làm

việc mỗi tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày 2 ca,

mỗi ca 8 giờ Dây chuyền sx có mức độ sd

công suất có hiệu quả là 90% Hiệu năng của

Các loại công suất

 CS hòa vốn: CS tương ứng với điểm hòa vốn.

 TC (Total Cost): tổng chi phí

 FC (Fixed Cost): tổng chi phí cố định

 VC (Variable Cost): tổng chi phí biến đổi

 v: chi phí biến đổi/đơn vị

 TR (Total Revenue): tổng doanh thu

Trang 10

Căn cứ lựa chọn CS

 Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai.

 Khả năng chiếm lĩnh thị trường, thị phần dự

kiến

 Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

 Khả năng đặt mua các thiết bị công nghệ

có CS phù hợp

 Khả năng tài chính

Ví dụ - phân tích điểm hòa vốn

Cty TINA may áo gió bán với giá 125.000 đ/áo CP cố

định hàng năm 100.000.000 đ, CP lđ trực tiếp 35.000 đ 1

áo và CP nguyên liệu 45.000 đ/áo Hãy tính công suất

và doanh thu hòa vốn?

Ví dụ - phân tích điểm hòa vốn

HTX Mỹ Hòa dự định đầu tư hệ thống sấy lúa, đang xem

xét 2 phương án:

Phương án 1: Đầu tư hệ thống thủ công, xây dựng

phân xưởng, kho, trang thiết bị ước tính 30 triệu đồng.

Chi phí nhân công, nhiên liệu 50.000 đ/tấn.

Phương án 2: Đầu tư hệ thống sấy tuần hoàn (cơ khí

hóa) thì chi phí ban đầu lên đến 84 triệu Tuy vậy, CP

nhân công, nhiên liệu chỉ còn 10.000 đ/tấn.

Giá gia công sấy theo thị trường hiện nay là 150 đ/kg.

a HTX sẽ thu hồi vốn với lượng lúa gia công được là

bao nhiêu? Doanh thu hòa vốn 2 phương án trên?

b Ở mức sản lượng gia công nào thì không có sự khác

biệt giữa 2 phương án trên?

c HTX lựa chọn phương án nào tương ứng với mức

sản lượng khác nhau? ( vẽ đồ thị)

10

Trang 11

Ví dụ - phân tích điểm hòa vốn

Cơ sở Ngây Thơ chuyên sản xuất búp bê dự

kiến tung ra búp bê Thần đồng Đất Việt Đầu

tư ban đầu cho nhà máy và thiết bị ước tính

300 triệu Chi phí nhân công và vật liệu

khoảng 12.000 đ/búp bê Kết quả nghiên cứu

thị trường cho thấy búp bê có thể bán với giá

60.000 đ/búp bê.

a Vậy sản lượng, doanh thu để hòa vốn cho

phương án này là bao nhiêu?

Ví dụ - phân tích điểm hòa vốn

Cơ sở Ngây Thơ không tin tưởng chắc chắn

sẽ tiêu thụ được số lượng vượt quá trên Họ

dự kiến một phương án 2: tăng cường làm thủ

công và giảm đầu tư máy móc Như vậy, giá

trị đầu tư ban đầu chỉ còn 60 triệu nhưng chi

phí nhân công, vật liệu tăng lên 27.000 đ/búp

bê.

phương án 2?

c So sánh với phương án 1, đưa ra đề nghị

phương án tốt nhất ứng với các sản lượng

khác nhau?

Ví dụ

Nhà máy xay xát Tân Châu đang xem xét việc

đầu tư một hệ thống vận chuyển gạo thành

phẩm Hiện tại, việc vận chuyển này được làm

bằng tay với chi phí 34.000 đ/Tấn Hai hệ

thống vận tải được quan tâm có giá cả và tính

năng rất khác nhau Hệ thống [1] có giá 35

triệu với chi phí vận hành là 11.000 đ/Tấn Hệ

thống [2] giá đến 100 triệu, nhưng chi phí vận

hành chỉ là 5.000 đ/Tấn Ở sản lượng nào,

nhà máy nên chọn hệ thống nào?

Trang 12

Một số công cụ ra QĐ

1 Phân loại QĐ theo điều kiện

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

3 Lựa chọn PA trong đk rủi ro

4 Chuyển ra QĐ lựa chọn từ điều kiện

không chắc chắc sang điều kiện chắc

chắn

1 Phân loại quyết định theo điều kiện

 Ra QĐ trong điều kiện chắc chắn

(certainly): ra QĐ sẽ mang lại kết quả gì

cho DN

 Ra QĐ trong điều kiện không chắc

chắn (uncertainly): không biết rõ những

khả năng có thể xảy ra đối với QĐ.

 Ra QĐ trong điều kiệnrủi ro (risk): biết

xác suất xảy ra từng tình huống.

Ra QĐ trong điều kiện chắc chắn

Một DN nhận hợp đồng cung cấp 200

chiếc xe đạp với giá 1,8 trđ/chiếc Chi

phí để SX 1 xe đạp tại thời điểm ký hợp

đồng là 1,3 trđ Vì vậy, NQT biết việc ký

hợp đồng sẽ biết chắc chắc thu được lợi

nhuận:

(1,8 -1,3) x 200 = 100 trđ.

12

Trang 13

Ra QĐ trong đk không chắc chắn

 Tiếp vd trên, nhưng NQT chỉ biết việc

SX 200 xe đạp nếu bán hết sẽ mang lại

LN 100 trđ Tuy nhiên, để bán được hay

không thì chưa biết rõ.

xuất khẩu Nếu thị trường thuận lợi, lợi

nhuận là 1,5 tỷ Nếu thị trường khó khăn,

DN có thể bị lỗ 0,8 tỷ Xác suất xảy ra

tình huống thị trường thuận lợi là 0,6 và

thị trường khó khăn 0,4.

 Sử dụng phương pháp, chỉ tiêu: cây

quyết định, giá trị tiền tệ mong đợi.

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

DN cần xây dựng dây chuyền sx xe đạp, đã lập

ra 3 PA công suất để lựa chọn Sau khi phân tích,

xác định giá trị mong đợi (tỷ đồng) thu được trong

từng tình huống nhu cầu của thị trường, NQT lập

bảng bên dưới Hãy sử dụng các chỉ tiêu trong đk

không chắc chắn để quyết định CS cho dây chuyền

SX của DN?

10 14 17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

Trang 14

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Maximin: lựa chọn PA thiệt hại thấp nhất, mạo hiểm

thấp, quyết định bi quan Chọn PA giá trị mong đợi lớn

nhất trong những giá trị mong đợi nhỏ nhất của mỗi

PA.

 Chọn PA cóCS thấpvới giá trị mong đợi: 10 tỷ đồng

10 14 17

10 14 4

10

8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Maximax: lựa chọn PA mang lại kết quả mong đợi lớn

nhất, chấp nhận rủi ro cao, quyết định lạc quan.

 Chọn PA cóCS caovới giá trị mong đợi: 17 tỷ đồng

10 14

17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Chỉ tiêu may rủi ngang nhau: chấp nhận mạo hiểm

vừa phải, xác định kết quả trung bình của từng PA và

lựa chọn PA có kết quả TB lớn nhất

 Chọn PA cóCS trung bìnhvới giá trị mong đợi: 12 tỷ

đồng

10 14 17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

14

Trang 15

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất: PA lựa chọn mang lại kết

quả mong đợi ở mức đảm bảo yêu cầu tối thiểu hóa những giá trị

mong đợi lớn nhất trừ những giá trị còn lại, chọn PA có giá trị nhỏ

nhất từ các giá trị lớn nhất thuộc những tình huống vừa xác định

cho mỗi PA.

4 0 10

0 2 15

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao TB Thấp

GTCHBL lớn nhất Giá trị cơ hội bỏ lỡ

(GTCHBL) Phương án

3 Lựa chọn PA trong điều kiện rủi ro

Giá trị tiền tệ mong đợi của từng PA

bằng cách lấy xác suất nhân với giá trị mong

đợi của từng huống, rồi cộng các giá trị đó lại

theo từng PA PA lựa chọn có giá trị tiền tệ

mong đợi lớn nhất.

EMVi= EMVijSij chọn max

EMVi: GTTTMĐ của PA i

EMVij:GTTTMĐ theo tình huống j của PA i

Sij:xác suất theo tình huống j cua PA i

n j

3 Lựa chọn PA trong điều kiện rủi ro

10 14 17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

0,1 0,5

0,4 Xác suất

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

EMV 1 = (10 x 0,4) + (10 x 0,5) + (10 x 0,1) = 10 tỷ

EMV2= (8 x 0,4) + (14 x 0,5) + (14 x 0,1) =11,6 tỷ

EMV3= (-5 x 0,4) + (4 x 0,5) + (17 x 0,1) = 1,7 tỷ

Chọn PA cóCS trung bìnhvì GTTTMĐ lớn nhất

Trang 16

Cây quyết định

 Cây quyết định là cách trình bày bằng sơ đồ

quá trình ra quyết định Ra quyết định trong đó

cho biết PA quyết định lựa chọn, các tình

huống ra quyết định, xác suất tương ứng với

giá trị mong đợi cửa từng tình huống trong mỗi

PA quyết định lựa chọn.

 Nút quyết định là điểm mà ở đó có nhiều

phương án lựa chọn và được ký hiệu:

 Nút tình huống là điểm mà ở đó xảy ra các

tình huống khác nhau và được ký hiệu:

Cây quyết định

 Vẽ cây quyết định, từ trái sang phải, ghi các

giá trị mong đợi và xác suất tương ứng cho

từng tình huống lên sơ đồ.

 Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV ở từng nút

tình huống, bằng cách lấy xác suất nhân với

giá trị mong đợi của từng tình huống, rồi cộng

các giá trị đó lại theo từng phương án.

 Chọn phương án có tổng giá trị tiền tệ mong

đợi lớn nhất.

Ví dụ - cây quyết định

Một công ty đang được xem xét việc mở rộng năng lực

để đáp ứng nhu cầu Các khả năng có thể là xây dựng

nhà kho mới; hoặc mở rộng nhà kho cũ; hoặc không

làm gì cả Khả năng tổng quan về KT vùng như sau:

60% khả năng là nền KT không thay đổi; 20% khả năng

KT tăng trưởng; và 20% khả năng KT suy thoái Phân

tích sơ đồ cây để chọn phương án tối ứu? Ước lượng

thu nhập ròng hàng năm như sau (đơn vị tính: tỉ đồng):

-0,1 0

0,5

Ko làm

-0,3 0,5

1,5

Mở rộng

-0,5 0,3

1,9

XD mới

Suy thoái

Ổn định Tăng trưởng

Khả năng

16

Trang 17

4 Chuyển ra QĐ lựa chọn từ điều kiện không

chắc chắc sang điều kiện chắc chắn

Chi phí lớn nhất để mua thông tin chính xác gọi làgiá trị

mong đợi của thông tin hoàn hảo EVPI ( Expected

Value with Perfect Information).

EVPI = EMVc– EMVr

4 Chuyển ra QĐ lựa chọn từ điều kiện không

chắc chắc sang điều kiện chắc chắn

Tiếp vd trên, một cty nghiên cứu thị trường muốn

bán lại thông tin chắc chắn về tình hình NC thị trường

do họ điều tra với giá 0,95 tỷ đồng Hãy xác định xem

DN có nên mua thông tin này hay không và mức giá

Cty bánh kẹo Nam Dương đang xem xét PASX

mới Theo PA này, để sx cty phải đổi mới toàn bộ

hoặc chỉ đổi mới 1 phần so với kế hoạch hiện tại Khả

năng thị trường (TT) có thể thuận lợi hoặc ko thuận lợi

đối với cả 2 PA trên Cty cũng có quyền lựa chọn PA

giữ nguyên như hiện tại Với PA đổi mới toàn bộ nếu

TT thuận lợi cty thu được LN là 100.000$, còn không

thuận lợi sẽ lỗ 90.000$ Với PA đổi mới 1 phần, nếu

TT thuận lợi cty thu được LN là 40.000$ và không

thuận lợi lỗ 20.000$ Xác suất khả năng TT thuận lợi

và không thuận lợi là ngang nhau.

a Vẽ cây quyết định

b cty nên lựa chọn PA nào?

Trang 18

Bài tập 2

Giám đốc cty Nam Dương nhận thấy rằng ông

nên thu thập thêm thông tin trước khi ra quyết định

cuối cùng Ông đã quyết định ký hợp đồng với 1 cty

nghiên cứu thị trường để thu được thông tin chắc

chắn về thị trường Ông nên trả bao nhiên tiền để có

được thông tin chính xác?

tại, việc vận chuyển này được các công nhân

làm với chi phí 2USD /tấn Hai hệ thống vận

tải được quan tâm có giá cả và tính năng rất

khác nhau Hệ thống [1] có giá 2.000 USD với

chi phí vận hành là 0,5 USD/tấn Hệ thống [2]

giá đến 5.000 USD, nhưng chi phí vận hành

chỉ là 0,2 USD/tấn Ở sản lượng nào, cty nên

chọn hệ thống nào?

Bài tập 4

Cty Hòa Bình hiện đang sx 1 SP với CP biến đổi

là 75.000 đ/SP, giá bán là 125.000 đ/SP CP cố định

là 1,2 tỷ Sản lượng hiện tại là 50.000 SP Cty có thể

nâng cao chất lượng của SP bằng cách đầu tư thêm 1

thiết bị mới với CP cố định là 500 trđ CP biến đổi sẽ

tăng thêm 100.000 đ/SP, tuy nhiên sản lượng có thể

tăng lên đến 70.000 SP.

a Cty có nên mua thiết bị mới hay không?

b Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn cho cả

hai trường hợp?

18

Trang 19

Bài tập 5

Bảng sau cung cấp khả năng lợi nhuận thu được

dựa trên các quyết định lựa chọn khác nhau và các

mức nhu cầu khác nhau:

140 90 150

120 90 70

80 90 50

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

Bài tập 5 (tt)

a Hãy sử dụng các chỉ tiêu trong đk không

chắc chắn để lựa chọn PA?

b Giả sử xác suất NC thấp là 0.4, NCTB và

NC cao là 0.3, thì lựa chọn PA nào?

c Cty quyết định ký hợp đồng với 1 cty nghiên

cứu thị trường để thu được thông tin chắc

chắn về thị trường Cty nên trả bao nhiên tiền

để có được thông tin chính xác?

Trang 20

Chương 2

Lựa chọn quá trình sản xuất

và hoạch định công suất

1 Lựa chọn quá trình sản xuất.

2 Hoạch định công suất

3 Một số công cụ ra quyết định

Lựa chọn quá trình sản xuất

 Các loại quá trình sản xuất

 Lựa chọn quá trình sản xuất

Các loại quá trình sản xuất

 Quá trình sản xuất theo dự án

 Quá trình sản xuất gián đoạn

 Quá trình sản xuất liên tục

20

Trang 21

Quá trình sản xuất theo dự án

 Chỉ sản xuất 1 sản phẩm theo đơn hàng.

 SP có tính độc đáo, giá thành cao, mất

nhiều thời gian để hoàn thành

 Khách hàng tham gia rất sâu vào quá

trình sản xuất: đưa ra yêu cầu, phê

duyệt thiết kế, quyết định hiệu chỉnh khi

sx và giám sát chặt chẽ, nghiệm thu

từng phần cho đến khi hoàn tất SP

Quá trình sản xuất gián đoạn

 SX nhiều loại SP, mỗi loại SX ít, máy

móc thiết bị đa năng

 Ưu điểm: linh hoạt

 Nhược điểm:

 điều hành phức tạp

 khó kiểm soát chất lượng

 chi phí SX trên 1 đv SP cao

Quá trình sản xuất liên tục

 Sản xuất khối lượng lớn, chủng loại

ít, SP tiêu chuẩn hóa

 Máy móc thiết bị chuyên dùng, được

bố trí theo dây chuyền.

 Lao động chuyên môn hóa.

Trang 22

 Khả năng tự động hóa SX cao

 Ít phải chỉ dẫn công việc

 Quá trình điều hành SX đơn giản

 Dễ kiểm soát chất lượng và hàng dự trữ.

Quá trình sản xuất liên tục

Nhược điểm:

 Linh hoạt kém, khó thích ứng với sự

thay đổi của thị trường

 Sự ách tắc của 1 khâu trong quá

 Thành phẩm làm theo dự báo.

 Chi phí cố định cao, CP biến đổi thấp.

 Lịch sx điều độ giản đơn

22

Trang 23

Lựa chọn quá trình sản xuất

 Số chủng loại sản phẩm

 Khối lượng sản phẩm cần sản xuất

 Đặc điểm của SP.

 Nhu cầu của thị trường.

 Chi phí đầu tư

 Tính linh hoạt của hệ thống sản xuất.

 Chiến lược và năng lực của công ty

Hoạch định công suất

 Khái niệm

 Các loại công suất

 Tầm quan trọng của HĐCS.

 Căn cứ lựa chọn công suất

Khái niệm công suất

 Là khả năng sản xuất của máy móc,

thiết bị, công nghệ trong 1 đơn vị

thời gian.

 Được đo lường bằng sản lượng đầu

ra hoặc số lượng đơn vị đầu vào

được sử dụng để tiến hành sản xuất

trong 1 khoảng thời gian

Trang 24

Các loại công suất

 CS thiết kế: cs tối đa đạt được trong điều kiện

SX lý tưởng.

 CS mong đợi: CS tối đa mà DN hi vọng sẽ

thực hiện được trong đk cụ thể.

Nhà máy LIBICO sản xuất bánh có chế độ làm

việc mỗi tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày 2 ca,

mỗi ca 8 giờ Dây chuyền sx có mức độ sd

công suất có hiệu quả là 90% Hiệu năng của

Các loại công suất

 CS hòa vốn: CS tương ứng với điểm hòa vốn.

 TC (Total Cost): tổng chi phí

 FC (Fixed Cost): tổng chi phí cố định

 VC (Variable Cost): tổng chi phí biến đổi

 v: chi phí biến đổi/đơn vị

 TR (Total Revenue): tổng doanh thu

P v

=

24

Trang 25

Tầm quan trọng của HĐCS

 Giúp DN sản xuất đủ SP đáp ứng

nhu cầu thị trường.

 Cân đối giữa công suất và nhu cầu

tránh lãng phí và dư thừa.

Căn cứ lựa chọn CS

 Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai.

 Khả năng chiếm lĩnh thị trường, thị phần

dự kiến

 Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

 Khả năng đặt mua các thiết bị công nghệ

áo và CP nguyên liệu 45.000 đ/áo Hãy tính công suất

và doanh thu hòa vốn?

Trang 26

Ví dụ 2

HTX Mỹ Hòa dự định đầu tư hệ thống sấy lúa, đang

xem xét 2 phương án:

Phương án 1: Đầu tư hệ thống thủ công, xây

dựng phân xưởng, kho, trang thiết bị ước tính 30

triệu đồng Chi phí nhân công, nhiên liệu 50.000

đ/tấn.

Phương án 2: Đầu tư hệ thống sấy tuần hoàn (cơ

khí hóa) thì chi phí ban đầu lên đến 84 triệu Tuy

vậy, CP nhân công, nhiên liệu chỉ còn 10.000 đ/tấn.

Giá gia công sấy theo thị trường hiện nay là 150

đ/kg.

Ví dụ 2 (tt)

a HTX sẽ thu hồi vốn với lượng lúa gia

công được là bao nhiêu? Doanh thu hòa

vốn 2 phương án trên?

b Ở mức sản lượng gia công nào thì

không có sự khác biệt giữa 2

phương án trên?

c HTX lựa chọn phương án nào

tương ứng với mức sản lượng khác

nhau? ( vẽ đồ thị)

Ví dụ 3

Cơ sở Ngây Thơ chuyên sản xuất búp bê

dự kiến tung ra búp bê Thần đồng Đất Việt.

Đầu tư ban đầu cho nhà máy và thiết bị ước

tính 300 triệu Chi phí nhân công và vật liệu

khoảng 12.000 đ/búp bê Kết quả nghiên cứu

thị trường cho thấy búp bê có thể bán với giá

60.000 đ/búp bê.

a Vậy sản lượng, doanh thu để hòa vốn

cho phương án này là bao nhiêu?

26

Trang 27

Ví dụ 3 (tt)

Cơ sở Ngây Thơ không tin tưởng chắc

chắn sẽ tiêu thụ được số lượng vượt quá trên.

Họ dự kiến 1 PA 2: tăng cường làm thủ công

và giảm đầu tư máy móc Như vậy, giá trị đầu

tư ban đầu chỉ còn 60 triệu nhưng chi phí

nhân công, vật liệu tăng lên 27.000 đ/búp bê.

b.Sản lượng, doanh thu hòa vốn của PA

2?

c.So sánh với PA 1, đưa ra đề nghị PA tốt

nhất ứng với các sản lượng khác nhau?

Ví dụ 4

Nhà máy xay xát Tân Châu đang xem xét

việc đầu tư một hệ thống vận chuyển gạo

thành phẩm Hiện tại, việc vận chuyển này

được làm bằng tay với chi phí 34.000 đ/Tấn.

Hai hệ thống vận tải được quan tâm có giá cả

và tính năng rất khác nhau Hệ thống [1] có

giá 35 triệu với chi phí vận hành là 11.000

đ/Tấn Hệ thống [2] giá đến 100 triệu, nhưng

chi phí vận hành chỉ là 5.000 đ/Tấn Ở sản

lượng nào, nhà máy nên chọn hệ thống nào?

Một số công cụ ra QĐ

1 Phân loại QĐ theo điều kiện

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

3 Lựa chọn PA trong đk rủi ro

4 Chuyển ra QĐ lựa chọn từ điều kiện

không chắc chắc sang điều kiện chắc

chắn

Trang 28

1 Phân loại quyết định

 Ra QĐ trong điều kiện chắc chắn

(certainly): ra QĐ sẽ mang lại kết quả gì

cho DN

 Ra QĐ trong điều kiện không chắc

chắn (uncertainly): không biết rõ những

khả năng có thể xảy ra đối với QĐ.

 Ra QĐ trong điều kiệnrủi ro(risk): biết

xác suất xảy ra từng tình huống.

Ra QĐ trong điều kiện chắc chắn

Một DN nhận hợp đồng cung cấp 200

chiếc xe đạp với giá 1,8 trđ/chiếc Chi

phí để SX 1 xe đạp tại thời điểm ký hợp

đồng là 1,3 trđ Vì vậy, NQT biết việc ký

hợp đồng sẽ biết chắc chắc thu được lợi

mang lại LN 100 trđ Tuy nhiên, để

bán được hay không thì chưa biết

Trang 29

Ra QĐ trong đk rủi ro

 DN dự định SX 12.000 chiếc xe đạp để

xuất khẩu Nếu thị trường thuận lợi, lợi

nhuận là 1,5 tỷ Nếu thị trường khó khăn,

DN có thể bị lỗ 0,8 tỷ Xác suất xảy ra

tình huống thị trường thuận lợi là 0,6 và

thị trường khó khăn 0,4.

 Sử dụng phương pháp, chỉ tiêu: cây

quyết định, giá trị tiền tệ mong đợi.

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

DN cần xây dựng dây chuyền sx xe đạp, đã lập

ra 3 PA công suất để lựa chọn Sau khi phân tích,

xác định giá trị mong đợi (tỷ đồng) thu được trong

từng tình huống nhu cầu của thị trường, NQT lập

bảng bên dưới Hãy sử dụng các chỉ tiêu trong đk

không chắc chắn để quyết định CS cho dây chuyền

SX của DN?

10 14 17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Maximin: lựa chọn PA thiệt hại thấp nhất, mạo hiểm

thấp, quyết định bi quan Chọn PA giá trị mong đợi lớn

nhất trong những giá trị mong đợi nhỏ nhất của mỗi

PA.

 Chọn PA cóCS thấpvới giá trị mong đợi: 10 tỷ đồng

10 14 17

10 14 4

10

8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

Trang 30

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Maximax: lựa chọn PA mang lại kết quả mong đợi lớn

nhất, chấp nhận rủi ro cao, quyết định lạc quan.

 Chọn PA cóCS caovới giá trị mong đợi: 17 tỷ đồng

10 14

17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Chỉ tiêu may rủi ngang nhau: chấp nhận mạo hiểm

vừa phải, xác định kết quả trung bình của từng PA và

lựa chọn PA có kết quả TB lớn nhất

 Chọn PA cóCS trung bìnhvới giá trị mong đợi: 12 tỷ

đồng

10 14 17

10 14 4

10 8 -5

CS thấp

CS trung bình

CS cao

cao Trung bình

Thấp

Nhu cầu Phương án

2 Lựa chọn PA trong đk không chắc chắn

Chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất:

 PA lựa chọn mang lại kết quả mong đợi ở

mức đảm bảo yêu cầu tối thiểu hóa

những giá trị cơ hội có thể bị bỏ lỡ.

 Trong từng tình huống của PA, lấy giá trị

mong đợi lớn nhất trừ những giá trị còn

lại.

 Chọn PA có giá trị nhỏ nhất từ các giá trị

lớn nhất thuộc những tình huống vừa xác

định cho mỗi PA.

30

Ngày đăng: 17/06/2018, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w