1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào kiểm toán

5 257 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một nền kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập và toàn cầu, Việt Nam đã và dần dần tham gia vào hoạt động kinh tế chung của khu vực và thế giới Với một môi trường cạnh tranh bình đẳng và tuân thủ mọi quy luật kinh tế chung, hoạt động quản lý kinh tế ngày càng khó khăn đối với các đơn vị kinh tế Chính vì thế, thơng tin kinh tế tài cần phải có đợ xác, đầy đủ, trung thực, hợp lý và hợp pháp để giúp các nhà quản lý có thể đưa quyết sách đúng đắn Tuy nhiên, hoàn cảnh kinh tế này, thông tin tài ln vi phạm u cầu Do đó, kiểm toán đã đời với chức kiểm tra, xác nhận và tư vấn về các thông tin liên quan đến các hoạt động kinh tế tài chính, tạo lòng tin cho mọi đới tượng quan tâm Với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, kiểm toán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không đối với các quan quản lý chức của Nhà nước, mà đới với cả các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư Những thông tin kiểm toán cung cấp là đáng tin cậy giúp cho nhà nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn các vấn đề nảy sinh, đồng thời làm sở cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý đưa quyết sách kinh tế phù hợp Thông qua thực hiện chức năng, nghiệp vụ của mình, kiểm toán giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế biết và khắc phục sai sót, vi phạm quản lý và việc chấp hành sách pháp luật của Nhà nước Kiểm toán hiểu là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có thầm quyền, có kỹ nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các chứng về các thông tin có thể kiểm toán của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức đợ phù hợp các thông tin này với các chuẩn mực đã xây dựng (Quá trình kiểm toán bao gồm nhiều bước công việc khác nhiều giai đoạn; Chuyên gia kiểm toán viên; chứng chứng cớ chứng minh; thơng tin có thể thơng tin tài chính-thể hiện báo cáo tài thơng tin phi tài hoặc thơng tin định lượng thơng tin khơng định lượng; đơn vị có thể tổ chức kinh doanh như: doanh nghiệp, tổng công ty, công ty phi kinh doanh trường học, tổ chức phủ, bệnh viện; Chuẩn mực để đánh giá thông tin ) Kiểm toán là một hoạt động độc lập, với chức bản là xác minh, thuyết phục và đánh giá để tạo niềm tin, đáp ứng sự mong đợi của người quan tâm vào kết luận của kiểm toán đối với thực trạng tài và hoạt đợng của đơn vị, cho dù kết luận này có thể hướng vào mục tiêu cụ thể khác như: Tính trung thực của thơng tin; tính tn thủ việc thực hiện các nghiệp vụ; tính hiệu quả và hiệu của hoạt đợng Mục tiêu của kiểm toán là xác nhận tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của các thông tin BCTC và đưa ý kiến tư vấn (biểu hiện "thư quản lý") Để đạt mục tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đòi hỏi KTV kiểm toán mợt đơn vị phải tìm hiểu, xem xét một cách toàn diện nhiều góc độ (KTV là một người giỏi về chuyên môn, am tường nhiều lĩnh vực khác; có đạo đức tốt; khách quan và độc lập) Trong hoạt động kiểm toán, việc nghiên cứu phép biện chứng vật nói chung và nguyên tắc logic biện chứng nói riêng - đặc biệt là nguyên tắc “toàn diện” - là mợt đòi hỏi khách quan, là mợt nhu cầu thiết để đổi mới tư KTV, đảm bảo vai trò của kiểm toán điều kiện này Nguyên tắc "toàn diện" cho rằng: Muốn hiểu sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu các mặt, các mối liên hệ của sự vật đó Quán triệt nguyên tắc này, bắt đầu một cuộc kiểm toán, KTV thường không tiếp cận vào đối tượng kiểm toán-thơng tin tài KTV cần phải tiến hành khảo sát và thu thập thông tin bản về đơn vị kiểm toán như: thông tin về ngành, thông tin về đơn vị Những vấn đề ảnh hưởng tới hoạt động của ngành và của đơn vị là: điều kiện kinh tế; xu hướng tài chính; các quy định của nhà nước đối với ngành; các quy định của ngành đối với quy chế tổ chức hoạt động, đặc biệt là về tổ chức và phân cấp hạch toán của các đơn vị ; Qúa trình thành lập của đơn vị(lịch sử phát triển); Đặc thù sản xuất kinh doanh và phương pháp hoạt động của đơn vị kiểm toán; Thực trạng tài chính, kết quả hoạt động năm vừa qua; Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (Bộ máy quản lý, hệ thống kế toán, quy chế quản lý); các bên liên quan và quan hệ kinh tế tài Từ đó, KTV xác định mức độ ảnh hưởng của nó đến thông tin BCTC để có hướng thực hiện các bước tiếp theo Nhưng nguyên tắc "toàn diện" không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê quan điểm khác của sự vật hay hiện tượng đó mà phải làm bật cái bản, cái quan trọng của sự vật hay hiện tượng đó Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát rút bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển cuả sự vật hay hiện tượng đó Trong hoạt động kiểm toán vậy Sau tìm hiểu một cách tổng quát toàn bộ các nhân tố liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vị vừa trình bày trên, KTV nhanh chóng tìm điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng để xác định các trọng tâm và quy mô cho cuộc kiểm toán Việc này phù hợp với bản chất và đặc trưng kiểm toán là xác nhận mức độ phù hợp (trung thực và hợp lý) của thông tin Vì kiểm toán đảm bảo thông tin kiểm toán là tin cậy để có thể dựa đó đưa quyết định đúng đắn Trong hoạt động kiểm toán BCTC, KTV phải đưa ý kiến xác nhận BCTC là trung thực, hợp lý và hợp pháp Điều đó có nghĩa là kiểm toán không cần thiết phải xác nhận tính xác và đầy đủ của thông tin Thực tiễn chứng minh, kiểm toán xác nhận tính xác và đầy đủ thơng tin nhiều trường hợp là phi thực tế, phi kinh tế và khơng đảm bảo tính kịp thời của thơng tin Bởi vì, KTV cần phải kiểm tra toàn bộ các tiêu các báo cáo của doanh nghiệp Kiểm tra tất cả các tiêu BCTC nhiều trường hợp là phi kinh tế vì phải nhiều thời gian, công sức và cần phải áp dụng nhiều phương pháp kiểm toán, quy mô và công việc kiểm toán lớn Hơn nữa, mợt BCTC xác hoàn toàn là phi thực tế sai sót tồn tại BCTC là cố hữu, vốn có Mặt khác, thông tin sau kiểm toán không cung cấp kịp thời thì cho dù xác và đầy đủ khơng cần thiết để dựa vào đó quyết định Vì vậy, KTV kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cần lựa chọn tiêu trọng yếu để kiểm toán (Trọng yếu là tiêu dễ gây sai sót nghiêm trọng ảnh hưởng đến việc quyết định kinh tế) Đứng quan điểm biện chứng thì các sự vật, hiện tượng các mặt, bộ phận nội tại của chúng có mối liên hệ, ràng buộc mật thiết hàm chứa sự thống và mâu thuẫn của các mặt đối lập (giữa cái chung và cái riêng, sự vận đợng và tính ổn định ) và sự liên hệ này cụ thể hoá thành các quan hệ cân đối cụ thể như: lượng phát sinh thêm với lượng đi, nguồn lực bỏ với kết quả thu về Đối với hoạt động kiểm toán, một cuộc kiểm toán cụ thể KTV phải tiến hành các thử nghiệm, thủ tục kiểm soát và bày tỏ ý kiến về các hoạt đợng tài mà thực trạng hoạt đợng tài khơng tách rời tính phổ quát của mối liên hệ này Khi xem xét và đánh giá BCTC thì KTV không nên nghiên cứu một cách riêng rẽ báo cáo, khoản mục hay tiêu báo cáo mà phải đặt chúng mới liên hệ biện chứng với Thí dụ quan hệ các báo cáo với nhau, báo cáo kỳ này với báo cáo kỳ trước, tương quan thu - chi, nhập - xuất - tồn, nguồn và vốn, giá vốn và giá bán Có thể kiểm tra riêng rẽ khoản mục BCTC thì sự sai sót là không nghiêm trọng Và vậy, KTV kết luận về BCTC là trung thực và hợp lý Thế nhưng, nếu đặt chúng mối liên hệ với thì sai sót đó là nghiêm trọng và chứng tỏ kết luận là hoàn toàn sai (còn gọi là rủi ro kiểm toán-là rủi ro mà KTV có thể mắc phải đưa ý kiến nhận xét không thích hợp BCTC tồn tại sai sót trọng yếu) VD: có công thức sau: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí KTV kiểm tra thấy: Trên BCTC tiêu doanh thu đã bị tăng đơn vị; chi phí đã bị giảm 10 đơn vị; Lợi nhuận đã tăng lên là 15 đơn vị - phân bổ cho tiêu doanh thu là xem xét là không trọng yếu - 10 phân bổ cho tiêu chi phí là xem xét là khơng trọng yếu - 15 liên quan đến tiêu lợi nhuận là trọng yếu Vì nó có thể làm doanh nghiệp từ lãi có thể chuyển thành lỗ Từ ví dụ cho thấy: Các sai phạm không trọng yếu khoản mục cá biệt có thể tạo nên sai phạm trọng yếu các bộ phận liên quan thì KTV phải coi là trọng yếu Vận dụng nguyên tắc "toàn diện" thì là vấn đề mà KTV cần lưu tâm KTV cần phải ý thức các sai sót gian lận là một chuỗi mắt xích và liên quan chặt chẽ với nhau, mới tương quan của sai sót này với sai sót có thể dẫn tới sai sót nghiêm trọng của BCTC Hoặc có sai sót xảy một tiêu lại có liên quan đến nhiều tiêu khác, nên xem xét một tiêu phải đặt nó mối quan hệ với các tiêu khác BCTC Ví dụ kiểm tra tiêu doanh thu, KTV cần phải nhìn nhận mọi khía cạnh như: đơn giá bán, khới lượng bán Nếu giá bán sai khối lượng bán ghi sai dẫn tới doanh thu sai Khi doanh thu sai kéo theo một loạt các tiêu khác sai mà KTV cần phải chú ý như: lợi nhuận và thuế Trong quá trình tiến hành kiểm toán, KTV sử dụng nhiều phương pháp, thủ tục khác để kiểm tra, xác nhận thông tin về một khoản mục hay bộ phận Ở muốn nhấn mạnh việc vận dụng nguyên tắc "toàn diện" để lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm toán Chúng ta biết rằng: sự vật, hiện tượng đều có bản chất riêng và biểu hiện dưới hình thái cụ thể Điều này đòi hỏi việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện tượng phải thấy tính phổ biến và đa dạng hình thức biểu hiện của chúng Theo tinh thần đó, các phương pháp kiểm toán tách rời quy luật và mối quan hệ cái chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đơn nhất, sự vận đợng và tính khơng của vật chất quá trình vận động Điều minh chứng cho nguyên lý này nhiều, bài viết dẫn trường hợp tính khấu hao TSCĐ, giá trị hao mòn đã chuyển nhập vào chi phí sản xuất, và về phía nguồn vớn, mợt bợ phận vớn cớ định đã chuyển hoá thành nguồn vốn lưu động Như vậy, xét về mặt phương pháp luận kiểm toán đòi hỏi KTV phải đứng quan điểm biện chứng phân tích, lý giải các đới tượng kiểm toán Điều này là sở đảm bảo tính đợc lập và khách quan của hoạt đợng kiểm toán, đảm bảo tính chuẩn xác của các xét đoán mà KTV nêu Tuy nhiên, để có thể phân tích diễn giải vấn đề và tiến tới lựa chọn, sử dụng một phương pháp kiểm toán thích hợp và hiệu quả cho phần hành kiểm toán thì việc nắm bắt một cách khoa học và hệ thống các phương pháp chung và sở phương pháp luận là chưa đủ mà KTV phải vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp kỹ thuật liên quan của khoa học thống kê, toán học, phân tích kinh tế, lơgíc học Chẳng hạn các phương pháp chọn mẫu với lượng khả sai sót cùng các mối quan hệ tương quan việc xem xét, dự báo các mối liên hệ cụ thể, hay phương pháp phân tích biến đợng của các tiêu liên quan (doanh sớ, chi phí, lợi nḥn ) khoa học phân tích thớng kê Qua phân tích này, chúng ta thấy phương pháp kiểm toán là sự vận dụng phương pháp luận biện chứng và các bộ môn khoa học tự nhiên và kinh tế vào quá trình thu thập chứng, xác minh, đánh giá, nhận xét các thông tin đối tượng kiểm toán cung cấp và tài liệu khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính đợc lập, khách quan cho kết ḷn kiểm toán Ví dụ kiểm tra thơng tin về khoản mục hàng tồn kho BCTC, KTV cần dựa nhiều khía cạnh khác như: Quản lý việc mua, bán, nhập xuất hàng tồn kho thế nào thì phải tìm hiểu về quy chế kiểm soát và bảo quản hàng tồn kho; Hàng tồn kho có tồn tại hay không thì kiểm tra kho; có thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hay không thì kiểm tra hóa đơn , chứng từ, giấy biên nhận; có phản ánh đúng giá trị hay khơng thì phải tính toán lại; Có nhiều các thủ tục kiểm toán cần thực hiện liên quan đến tính hiệu lực của hệ thớng kiểm soát và tính trung thực hợp lý của sớ liệu kế toán Sau một loạt thủ tục kiểm tra mọi khía cạnh vậy, KTV mới có đủ chứng để xác nhận tiêu hàng tồn kho BCTC là trung thực và hợp lý Giai đoạn hoàn thành kiểm toán BCTC, KTV cần phải tổng hợp, rà soát lại chứng đã thu thập, các kết luận đã đưa cho các mục tiêu kiểm toán để hình thành nên ý kiến nhận xét cuối cùng Các kết luận và chứng cho mọi khía cạnh của c̣c kiểm toán như: Tính hiệu lực của hệ thớng kiểm soát nợi bợ, tính trung thực, hợp lý của thông tin kiểm toán; sự kiện phát sinh; giả thiết hoạt động liên tục của đơn vị kiểm toán;… KTV phân tích mợt cách tổng quát về tất cả các vấn đề đó mối liên hệ với để có thể đưa một kết luận về thông tin BCTC Như vậy, nguyên tắc "toàn diện" vận dụng xuyên suốt tiến trình của một cuộc kiểm toán Để có thể vận dụng tốt ngun tắc lơgíc biện chứng nói chung và ngun tắc "toàn diện" vào hoạt động kiểm toán thì cần phải có nhiều điều kiện khác nhau, cụ thể: Thứ nhất, ngoài yêu cầu bắt buộc về đạo đức nghề nghiệp như: tính đợc lập; trực; khách quan; lực chun mơn và tính thận trọng; tính bí mật; tư cách nghề nghiệp; tuân thủ chuẩn mực chuyên môn thì phải nâng cao nhận thức và trình độ triết học của KTV bước chân vào làm công việc kiểm toán Điều này giúp KTV nhìn nhận sự vật, hiện tượng toàn diện mọi khía cạnh, mọi góc đợ và mới liên hệ biện chứng của chúng Khi đã có một kiến thức bản về triết học nói chung và về phép biện chứng vật nói riêng giúp KTV nhìn nhận một sự vật hiện tượng khách quan hơn, toàn diện Hơn nữa, sự vật hiện tượng nhìn nhận nhiều mặt, các mối quan hệ và biết đặt chúng điều kiện cụ thể để xem xét Từ đó giúp KTV nhận định đúng về sự vật, hiện tượng Sự tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán phụ thuộc lớn vào tiêu chuẩn của KTV Một KTV có trình độ chuyên môn giỏi cộng với kiến thức về triết học nói chung và phép biện chứng nói riêng có đánh giá đúng về đối tượng kiểm toán, tránh rủi ro kiểm toán cho KTV và rủi ro thông tin cho các đới tượng sử dụng Thứ hai, Chính phủ cần ban hành sớm và đầy đủ văn bản pháp quy về kiểm toán Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật và các văn bản quy phạm dưới luật nhiều chưa đồng bộ và thay đổi; nhiều trường hợp chưa đáp ứng và phù hợp với nhu cầu thực tiễn, thậm chí xảy hiện tượng chồng chéo và hướng dẫn trái ngược Các quy định về quyền hạn ban hành văn bản của các quan chức và các luồng văn bản gửi chưa quy định rõ ràng cụ thể không thực hiện đúng theo quy định của Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật Từ các lý nêu đã gây nhiều khó khăn cho các KTV và chuyên viên thuế thực hiện nhiệm vụ Bởi vậy thời gian qua có kết luận của kiểm toán và quan thuế chưa có tiếng nói chung, một số trường hợp sớ liệu sai lệch khá lớn Sự thiếu thống thường biểu hiện các trường hợp sau: áp dụng sai văn bản sử dụng văn bản đã hết hiệu lực; hiểu sai nội dung hướng dẫn của các văn bản; đưa các văn bản khác để làm kết luận xử lý; có sự tính toán sai nhầm lẫn về mặt toán học.v.v… Do tính cấp bách của thực tiễn, đòi hỏi các quan chức khẩn trương chuẩn bị và sớm ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến kiểm toán một cách đầy đủ, cụ thể để giải quyết sự hạn chế Trên là hai điều kiện bản và tiên quyết để có thể vận dụng tốt nguyên tắc "toàn diện" vào hoạt động kiểm toán thời kỳ hiện Vận dụng nguyên tắc "toàn diện" vào hoạt động kiểm toán Việt Nam hiện có ý nghĩa quan trọng và cần thiết, góp phần giúp kiểm toán thực hiện tốt chức việc xác nhận các thơng tin kinh tế - tài chính, đồng thời khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của mình sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam./ ... BCTC Như vậy, nguyên tắc "toàn diện" vận dụng xuyên suốt tiến trình của một cuộc kiểm toán Để có thể vận dụng tớt ngun tắc lơgíc biện chứng nói chung và nguyên tắc "toàn diện"... tiến hành kiểm toán, KTV sử dụng nhiều phương pháp, thủ tục khác để kiểm tra, xác nhận thông tin về một khoản mục hay bộ phận Ở muốn nhấn mạnh việc vận dụng nguyên tắc "toàn... đến kiểm toán một cách đầy đủ, cụ thể để giải quyết sự hạn chế Trên là hai điều kiện bản và tiên quyết để có thể vận dụng tốt nguyên tắc "toàn diện" vào hoạt động kiểm

Ngày đăng: 16/06/2018, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w