1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hằng số cân bằng

2 2,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Chuyên đề luyện thi đại học Chuyên đề 1 HĂNG SO CÂN BÂNG. Bài1: Chất điện li mạnh có độ điện li A. = 0 B. = 1 C. < 1 D. 0 < < 1 Bài2: Chất điện li yếu có độ điện li. A. = 0 B. = 1 C. 0 < < 1 D. < 0 Bài3: a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau: = 0 C C Trong đó C 0 là nồng độ mol của chất hoà tan, C là nồng độ mol của chất hoà tan phân li ra ion. b) Tính nồng độ mol của CH 3 COOH, CH 3 COO - và H + trong dung dịch CH 3 COOH 0,043M, biết rằng độ điện li của CH 3 COOH bằng 20%. c) Tính nồng độ mol của CH 3 COOH, CH 3 COO - trong dung dịch H + 0,043M, biết rằng độ điện li của CH 3 COOH bằng 10%. Bài 4: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Độ điện ly của CH 3 COOH sẽ biến đổi nh thế nào ? a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl b) Khi pha loãng dung dịch b) Tính nồng độ mol của CH 3 COOH, CH 3 COO - và H + trong dung dịch CH 3 COOH 0,043M, biết rằng độ điện li của CH 3 COOH bằng 20%. c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. Bài 5: Chọn câu trả lời đúng trong số câu dới đây: A. Giá trị K a của một axit phụ thuộc vào nồng độ. B. Giá trị K a của một axit phụ thuộc vào áp suất. C. Giá trị K a của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Giá trị K a của axit càng nhỏ lực axit càng mạnh. Bài 6: Có hai dung dịch sau a) CH 3 COOH 0,10M (K a = 1,75.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion H + .b) H + 0,0010M (K a = 1,75.10 -5 ). Tính nồng độ mol của CH 3 COOH. c) NH 3 0,1M (K b = 1,80.10 -5 ). Tính nồng độ mol của ion OH - . d) OH - 0,001M (K b = 1,80.10 -5 ). Tính nồng độ mol của NH 3 . Bài 7: Tính nồng độ H + (mol/l) trong các dung dịch sau: a) CH 3 COONa 0,10M (K b của CH 3 COO - là 5,71.10 -10 ) b) NH 4 Cl 0,10M (K a của NH 4 + là 5,56.10 -10 ) Bài 8: Tính nồng độ mol của các ion H + và OH trong dung dịch NaNO 2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ của NO 2 là K b = 2,5.10 11 Bài 9: Axit propanoic (C 2 H 5 COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này đợc dùng để bảo quản thực phẩm lâu bị mốc. Hằng số phân li của axit propanoic: K a = 1,3.10 5 . Hãy tính nồng độ ion H + trong dung dịch C 2 H 5 COOH 0,10M. Bài10: Đimetylamin ((CH 3 ) 2 NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nớc có phản ứng: (CH 3 ) 2 NH + H 2 O (CH 3 ) 2 NH 2 + + OH 1. Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ K b của đimetylamin. 2. Tính pH của dung dọch đimetylamin 1,5M biết rằng K b = 5,9.10 4 Chuyên đề 2: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn khối l ợng . Bài 1: 1.Dung dịch chứa x mol Ca 2+ , y mol Mg 2+ , zmol Cl - , t mol NO 3 - . 1 a.Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là: A .x + y = z + t B. 27x + 56y =35,5z + 96t C. 2x + 2y = z + t D. 3x + 2y = z + t b. cho a=0.01, c=0,01, d=0,03 . b co gia tri la. 2.Dung dịch chứa 0,2 mol Al 3+ , 0.1 mol Fe 2+ , x mol Cl - , y mol SO 4 2- . Cô cạn dung dịch X thu đợc 46,9 gam muối khan x, y,là: 3.Dung dịch chứa x mol Al 3+ , y mol Fe 2+ , z mol Cl - , t mol SO 4 2- . Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là: A .x + y = z + t B. 27x + 56y =35,5z + 96t C. 3x + 2y = z + 2t D. 3x + 2y = z + t Bài 2: Khi cô cạn dung dịch A chứa a g Fe 3+ , b g Na + và 0,2 mol SO 4 2- thu đợc 27,1 g chất rắn khan. Giá trị của a, b là: A. 3,95 g và 3,95g B. 5,775g và 1,925g C. 5,6g và 2,3g D. 2,8g và 4,6g Bài 3: Hòa tan 23,45g hỗn hợp muối A vào H 2 O thu đợc dung dịch chứa 0,1 mol Cl - , 0,15 mol SO 4 2- , x mol Al 3+ , y mol Fe 2+ . Khối lợng của Al 3+ và Fe 2+ là: A. 2,7g và 2,8g B. 3,78g và 2,24g C. 4,05g và 5,6g D. 8,1g và 16,8g Bài 4: Dung dịch A chứa x mol Al 3+ , y mol Cu 2+ , z mol SO 4 2- và 0,4 mol Cl - . - Cô cạn dung dịch A đợc 45,2g muối khan. - Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 d thu đợc 15,6g kết tủa. Tìm x, y, z ? A. x = 0,1; y = 0,2; z = 0,15 B. x = 0,2; y = 0,2; z = 0,3 C. x = 0,2; y = 0,025; z = 0,25 D. x = 0,5; y = 0,05; z = 0,6 Bài 5: Dung dịch X chứa các ion Fe 2+ , Mg 2+ , Zn 2+ , 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Cô cạn dung dịch X thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết số mol các cation trong dung dịch bằng nhau) A. 15,95g B. 7,975g C. 23,2g D. 29,0g * Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl d thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lợng muối khan thu đợc là: A. 52,5g B. 60g C. 90g D. 55,5g Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl, sau d thu đợc 6,72 lít khí ( đktc). Khối lợng muối clorua thu đợc sau phản ứng là: A. 51,7g B. 25,15g C. 35,5g D. 35,8g Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 0,52g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 0,336 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đợc hỗn hợp muối sunfat có khối lợng là: A. 2,0g B. 1,44g C. 0,92g D. 1,96g Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,8g hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 8,96 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu đợc hỗn hợp muối sunfat có khối lợng là: A. 51,2g B. 46,1g C. 46,1g D. 36,8g Bài 10: Hòa tan 9,94g hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 loãng, d thu đợc 3,584 lít NO (đktc). Khối lợng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 39,7g B. 37,84g C. 40,94g D. 47,14g Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu, bằng dung dịch HNO 3 d, kết thúc thí nghiệm thu đợc 6,72 lít hỗn hợp B gồm NO và NO 2 (đktc). Có khối lợng 12,2g. Khối lợng muối nitrat sinh ra là: A. 63,0g B. 34,0g C. 43,0g D. 4,3g Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 11,9g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng duung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc dung dịch X, 7,616 lít SO 2 (đktc) và 0,64g S. Tính tổng khối lợng muối trong X. A. 49,8g B. 50,3g C. 47,15g D. 59,9g Bài 13: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z đợc lợng muối khan là: A. 31,45g B. 33,99g C. 19,025g D. 56,3g Bài 14: Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250ml X chứa 2 axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc) thì dung dịch B thu đợc: A. D axit B. Vừa đủ axit C. Thiếu axit D. Không xác định đợc Bài 15: Cho 2,48 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Al tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl d giải phóng 0,09 mol H 2 và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua. Khối lợng m có giá trị: A. 8,87g B. 7,87g C. 7,97g D. 8,77g Bai 16: Hòa tan 17g hỗn hợp gồm NaOH, KOH, Ca(OH) 2 vào nớc đợc 500g dung dịch A. Để trung hòa 50g dung dịch A cần dùng 40g dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu đợc bao nhiêu gam muối khan ? A. 24,4g B. 3,2g C. 2,44g D. 57g . COOH bằng 20%. c) Tính nồng độ mol của CH 3 COOH, CH 3 COO - trong dung dịch H + 0,043M, biết rằng độ điện li của CH 3 COOH bằng 10%. Bài 4: Cân bằng. biết rằng độ điện li của CH 3 COOH bằng 20%. c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. Bài 5: Chọn câu trả lời đúng trong số câu dới đây: A. Giá trị K a của

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w