1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỦ RƯỢU AMISH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH

47 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 528,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỦ RƯỢU AMISH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH Họ tên sinh viên : NGUYỄN HIỂN VINH Ngành : Chế Biến Lâm Sản Niên khóa : 2004 – 2008 Tháng 7/2008 THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỦ RƯỢU AMISH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH Tác giả NGUYỄN HIỂN VINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Chế Biến Lâm Sản Giáo viên hướng dẫn PGS TS ĐẶNG ĐÌNH BƠI Tháng 7/2008 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lòng cảm ơn đến q thầy Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình bảo tơi suốt khóa học Đặc biệt thầy PGS TS Đặng Đình Bơi tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành tập thể anh chị phòng thiết kế kĩ thuật đặc biệt anh Phương, anh Hiền tạo điều kiện nhiệt tình hướng dẫn tơi thời gian thực tập nhà máy Cảm ơn bạn bè người thân Đặc biệt tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh thành tôi, nuôi dưỡng mong nên người Kết mà tơi ngày hơm kết tinh nhiều quan tâm, dạy dỗ, giúp đỡ … gia đình, thầy bạn bè Vì xin nhận nơi tơi lòng biết ơn chân thành Thành Phố Hồ Chí Minh 01-07-2008 Nguyễn Hiển Vinh ii MỤC LỤC Trang Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, mục đích,nội dung phương pháp thiết kế .1 1.2.1 Mục tiêu – mục đích thiết kế 1.2.2 Yêu cầu thiết kế sản phẩm mộc 1.2.3 Những sở thiết kế sản phẩm mộc 1.2.4 Nội dung phương pháp thiết kế 1.3 Vài nét tổng quát công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ TRƯỜNG THÀNH 1.3.1 Vị trí địa lí .5 1.3.2 Vài nét hình thành phát triển 1.3.3 Công tác tổ chức quản lí cơng ty .5 1.4 Tình hình sản xuất công ty 1.4.1 Nguyên liệu 1.4.2 Các sản phẩm công ty 1.4.3 Máy móc thiết bị Chương II: THIẾT KẾ SẢN PHẨM 2.1 Chọn mơ hình thiết kế sản phẩm 2.2 Lựa chọn nguyên liệu thiết kế 2.3 Tạo dáng sản phẩm .10 2.3.1 Những tạo dáng sản phẩm .10 2.3.2 Phân tích kết cấu sản phẩm giải pháp liên kết phẩm 10 2.4 Lựa chọn kích thước kiểm tra bền cho chi tiết, phận chịu lực lớn nhất:12 2.4.1 Lựa chọn kích thước 12 2.4.2 Kiểm tra bền cho chi tiết phận chịu lực lớn 12 2.5 Tính toán tiêu kỹ thuật .16 2.5.1 Cấp xác gia công 16 2.5.2 Độ xác gia cơng sai số gia công 16 2.5.3 Dung sai lắp ghép 17 2.5.4 Lượng dư gia công .18 iii 2.6 Yêu cầu lắp ráp trang sức bề mặt .20 2.6.1 Yêu cầu độ nhẵn bề mặt 20 2.6.2 Yêu cầu lắp ráp 20 2.6.3 Yêu cầu trang sức bề mặt 21 Chương III: TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ .22 3.1 Tính tốn ngun liệu 22 3.1.1 Thể tích gỗ tiêu hao để sản xuất sản phẩm 22 3.1.2 Hiệu suất pha cắt 24 3.1.3 Thể tích gỗ nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm 26 3.1.4 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 26 3.1.5 Các dạng phế liệu phát sinh q trình gia cơng 26 3.2 Tính tốn vật liệu phụ cần dùng 28 3.2.1 Tính tốn bề mặt cần trang sức 28 3.2.2 Tính tốn vật liệu phụ cần dùng 29 3.2.2.1 Tính lượng vecni cần dùng 29 3.2.2.2 Tính lượng giấy nhám .29 3.2.2.3 Tính lượng băng nhám cần dùng 29 3.2.2.4 Tính lượng bơng vải 30 3.2.2.5 Vật liệu liên kết 30 3.3 Thiết kế lưu trình cơng nghệ 31 Chương IV: TÍNH TỐN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 32 4.1 Chi phí mua nguyên liệu .32 4.1.1 Chi phí mua nguyên liệu 32 4.1.2 Phế liệu thu hồi 32 4.1.3 Chi phí mua vật liệu phụ .32 4.1.3.1 Véc ni 32 4.1.3.2 Giấy nhám 33 4.1.3.3 Băng nhám 33 4.1.3.4 Bông vải 33 4.1.3.5 Chi phí mua lượng keo 33 4.1.4 Giá vật liệu liên kết .34 iv 4.2 Các chi phí liên quan 34 4.2.1 Chi phí động lực sản xuất 34 4.2.2 Chi phí tiền lương cơng nhân .35 4.2.3 Chi phí khấu hao máy móc 35 4.2.4 Chi phí quản lí nhà máy 35 4.2.5 Chi phí ngồi sản xuất bảo hiểm .35 4.2.6 Giá thành sản phẩm .35 4.3 Nhận xét số biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm 36 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Liên kết chi tiết, phận 12 Bảng 2.2: Số lượng kích thước tinh chế chi tiết sản phẩm 13 Bảng 2.3: Sai số gia công 17 Bảng 2.4: Lượng dư gia công 19 Bảng 3.1 Thể tích gỗ sơ chế 23 Bảng 3.2: Hiệu suất pha cắt 25 Bảng 3.3: Diện tích bề mặt cần trang sức 28 Bảng 3.4: Vật liệu liên kết 30 Bảng 4.1: Giá vật liệu liên kết .34 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: cấu quản lí xí nghiệp Hình 2.1: Mẫu tham khảo Hình 2.2: Mẫu tham khảo Hình 2.3: Mẫu tham khảo Hình 2.4: Liên kết bulong tán ngang .11 Hinh 2.5: Liên kết Vis 11 Hình 2.6:Liên kết chốt gỗ gia cố keo 11 Hình 2.7: Liên kết ốc rút 11 Hình 3.1: Biểu đồ nguyên liệu .27 vii Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trước đây, nước phát triển Mỹ Châu Âu thường giành độc quyền việc phát minh hay thiết kế sản phẩm (mang đến nhiều lợi nhuận) phần họ, đặt nước Châu Á gia cơng cho họ mà thơi Chính cơng việc thiết kế sản phẩm thật quan trọng Hiện hầu hết sản phẩm thiết kế dựa theo kinh nghiệm sản xuất lâu năm chưa đổi nhằm tạo khác biệt Vì cần đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng lẫn nước Tủ rượu vật dụng gia dụng cần thiết thiếu gia đình nhà Nó đựng rượu, để chén, tách hay vật dụng nhỏ khác làm phòng trở nên đẹp Sản phẩm thiết kế đáp ứng nhu cầu đồ gỗ nội thất làm sản phẩm công ty trở nên đa dạng Nhận thức thấy tầm quan trọng đó, tiến hành làm đề tài: “Thiết kế Tủ rượu Amish công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành ” với mong muốn tạo sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng nước 1.2 Mục tiêu, mục đích,nội dung phương pháp thiết kế 1.2.1 Mục tiêu – mục đích thiết kế Mục đích: phải thiết kế, đề xuất mơ hình sản phẩm tủ rượu đồng thời tính tiêu kỹ thuật, cơng nghệ, giá thành sản phẩm nhằm mục đích đưa thị trường sản phẩm lạ, hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ, sử dụng giá thành sản phẩm, sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, dễ gia công phù hợp với điều kiện sở sản xuất Mục tiêu: Khảo sát lựa chọn nguyên liệu thiết kế Khảo sát sản phẩm đưa mơ hình thiết kế Thiết kế, tính tốn cơng nghệ giá thành sản phẩm Nhằm đưa thị trường sản phẩm lạ hợp thị hiếu người tiêu dùng, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ, sử dụng giá thành sản phẩm 1.2.2 Yêu cầu thiết kế sản phẩm mộc a Yêu cầu thẩm mỹ Tủ rượu phải hình dáng hài hồ, cân đối phù hợp với mơi trường sử dụng đảm bảo trang hồng phòng thẩm mỹ, đặt phòng khách phòng sinh hoạt chung gia đình nên phải đường nét sắc sảo tạo cảm xúc êm dịu hình dáng phải tạo cảm giác thoải mái Tất kích thước chi tiết, phận toàn sản phẩm phải đảm bảo tỷ lệ định Sản phẩm thiết kế phải đường cong mềm mại, sắc sảo gây cảm xúc khác tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Màu sắc sản phẩm yếu tố quan trọng, tơn vẻ đẹp, nâng cao giá trị thẩm mỹ sản phẩm Vì ta cần ý đến hài hoà, trang nhã, tạo cảm giác thoải mái thư giãn cho người sử dụng, phù hợp với môi trường sử dụng Khi ta đặt môi trường nhà màu sắc tương phản với màu sắc tường, trần, gam màu.Ngoài phải đảm bảo tính thời đại, phù hợp với đối tượng sử dụng, tính thẩm mỹ cao hợp lý kết cấu, cơng nghệ chế tạo đơn giản Vì thiết kế ta phải ln tạo mẫu mã sản phẩm lạ, phù hợp với chức môi trường sử dụng, phù hợp với kiến trúc xung quanh b Yêu cầu sử dụng Độ bền: đảm bảo tính ổn định, giữ ngun hình dáng sử dụng lâu dài, liên kết chi tiết, phận phải đảm bảo bền sử dụng Các phần chịu lực chịu tải trọng lớn phải chắn an tồn Do sản xuất cần chọn kỹ nguyên liệu, cần tránh tượng nguyên liệu bị nấm mốc, mối mọt, nhiều mắt qua tẩm sấy chưa đạt yêu cầu Tính tiện nghi: sản phẩm liên kết phải linh động, tháo lắp nhanh, di chuyển dễ dàng phải tiện lợi việc sử dụng Do sản phẩm phải phù hợp với tâm sinh lý người Bảng 3.2: Hiệu suất pha cắt Tên chi tiết Kích thước SL BSKT nguyên liệu Khối Lượng N(%) t(mm) w(mm) l(mm) m3 Tủ Chân 1:2:1 52 116 630 0.008 79% Ván đáy 1:1:1 22 608 1290 0.017 75% Cửa tủ 1:2:1 16 836 640 0.009 77% Đố ngang 1:1:2 25 52 2520 0.003 75% Đố dọc 1:2:1 26 104 590 0.002 71% Vách đứng 1:2:1 25 850 590 0.013 75% Ván hậu 1:1:1 21 420 1250 0.011 79% Ván mặt 1:1:1 25 710 1270 0.023 89% Ván ngăn tủ 1 1:1:1 25 490 650 0.008 81% Ván ngăn tủ 1:1:1 25 415 630 0.007 81% Ván mặt 1:1:1 26 130 580 0.002 75% Ván hậu 1:1:1 21 90 580 0.001 73% Ván đáy 1:1:1 15 295 580 0.003 62% Ván cạnh 1:2:1 21 180 330 0.001 69% Chân trụ 1:2:1 45 100 1130 0.010 85% Thanh ngang 1:2:1 25 100 1270 0.006 74% Thanh dọc 1:2:1 25 100 460 0.002 73% Ván hông 1:1:1 34 470 1050 0.017 80% Nóc tủ 1:1:1 76 640 1460 0.071 94% Ván đáy 1:1:1 26 530 1350 0.019 83% Vách đứng 1:1:1 21 1235 1260 0.033 66% Đố ngang 1:2:1 25 140 520 0.002 76% Đố dọc 1:2:1 25 140 1050 0.004 77% Hộc tủ Tủ Cửa tủ => Hiệu suất pha cắt trung bình: N = 77% 25 3.1.3 Thể tích gỗ nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm Từ hiệu suất pha cắt chi tiết ta tính hiệu suất pha cắt trung bình cho tồn sản phẩm Từ ta tính nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm tính theo cơng thức sau: VNL = VSCPP  100 (%)= 0.321(m ) N Trong đó: VNL: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất sản phẩm VSCPP: Thể tích gỗ sơ chế tính % phế phẩm N: Hiệu suất pha cắt trung bình cho toàn sản phẩm 3.1.4 Tỷ lệ lợi dụng gỗ Tỷ lệ lợi dụng gỗ tỷ số thể tích gỗ tinh chế sản phẩm với thể tích nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đó: P= VTCSP  100 (%)= 61.05 % V NL Trong đó: VTCSP: Thể tích tinh chế sản phẩm (m3) VNL: Thể tích nguyên liệu (m3) 3.1.5 Các dạng phế liệu phát sinh q trình gia cơng Trong q trình gia cơng phế liệu thường phát sinh khâu như: khâu pha cắt, khâu tề đầu, khâu thẩm, cuốn, khoan, phay, tiện, … cần tính tốn để xác định tìm biện pháp giảm tỷ lệ phế phẩm Các dạng phế liệu qua khâu công nghệ: a Hao hụt khâu pha cắt phôi Phế liệu khâu gồm có: rìa cạnh, đầu mẫu, mùn cưa, …nên phế liệu khâu tính theo công thức sau: Q1 = VNL - VSCPP = 0.321 – 0.238 = 0.083 (m3) Trong đó: VNL: Thể tích ngun liệu VSCPP: Thể tích sơ chế tính % phế phẩm Tỷ lệ % thể tích phế liệu khâu pha cắt: Q1% = Q1  100 = 25.85(%) V NL 26 b Hao hụt phế liệu công đoạn gia công sơ chế Phế liệu công đoạn dăm bào qua khâu bào thẩm hay bào bốn mặt nên tính theo cơng thức sau: Q2 = VSCPP - VSCSP = 0.238 – 0.221 = 0.017 (m3) Trong đó: VSC: Thể tích gỗ sơ chế (m3) VTC: Thể tích gỗ tinh chế sản phẩm (m3) Q2% = Q2  100 = 0.53 (%) VNL c Hao hụt phế liệu công đoạn gia công tinh chế Q3 = VSCSP – VTC = 0.221 – 0.196 = 0.025 (m3) Trong đó: VSCSP: Thể tích gỗ sơ chế (m3) VTC: Thể tích gỗ tinh chế sản phẩm (m3) Q3% = Q3  100 = 7.78 (%) V NL d Biểu đồ nguyên liệu Q1 Q1 Q3 Q2 Q3 Q2 N Hình 3.1: Biểu đồ nguyên liệu 27 N 3.2 Tính tốn vật liệu phụ cần dùng Để tính tốn vật liệu phụ cần sử dụng cho sản phẩm ta phải biết diện tích bề mặt cần trang sức Diện tích bề mặt cần trang sức tổng diện tích mặt bao ngồi tồn mặt sản phẩm cần trang sức 3.2.1 Tính tốn bề mặt cần trang sức Bảng 3.3: Diện tích bề mặt cần trang sức Tên chi tiết Tủ Chân Ván đáy Cửa tủ Đố ngang Đố dọc Vách đứng Ván hậu Ván mặt Ván ngăn tủ Ván ngăn tủ Hộc tủ Ván mặt Ván hậu Ván đáy Ván cạnh Tủ Chân trụ Thanh ngang Thanh dọc Ván hơng Nóc tủ Ván đáy Vách đứng Cửa tủ Đố ngang Đố dọc Kích thước tinh chế Số lượng Diện tích bề mặt cần trang sức (m2) a (mm) b (mm) c (mm) 45 15 10 20 20 18 15 20 20 20 45 595 405 40 40 410 410 698 480 405 600 1260 605 1220 555 555 1220 1338 620 600 2 2 1 1 0.432 1.537 1.004 0.293 0.133 0.950 1.037 1.921 0.620 0.510 20 15 15 120 80 285 80 538 538 538 300 1 0.151 0.102 0.315 0.114 40 20 20 28 70 20 15 40 40 40 428 628 520 1022 1100 1228 428 1022 1428 1320 1228 4 1 1 0.704 0.589 0.205 0.932 1.993 1.426 2.547 20 20 60 60 490 1020 2 0.157 0.326 18 Tổng 28 => Tổng diện tích bề mặt cần trang sức: F TS= 18 m2 3.2.2 Tính tốn vật liệu phụ cần dùng 3.2.2.1 Tính lượng vecni cần dùng Khi tính tốn lượng vecni cần dùng cho trang sức, ta phải vào quy trình sơn:lau màu, lót PU bóng, xả lớp sơn lót, tóp 10 PU + 5% màu a Lượng màu cần dùng Q1VN = F x q1VN = 18 x 0.185 = 3.33 (kg) Trong đó: Q1VN: Lượng màu cần dùng (kg) F: diện tích bề mặt cần lau màu (m2) q1VN = 0.185: định mức tiêu hao (kg/m2) b Sơn lót Q2VN = F x q2VN = 18 x 0.167 = 3.006 (kg) Trong đó: Q2VN: Lượng màu cần dùng (kg) F: diện tích bề mặt cần lau màu (m2) q2VN = 0.167: định mức tiêu hao (kg/m2) c Top coat Q3VN = F x q3VN =18 x 0.167 = 3.006 (kg) Trong đó: Q3VN: Lượng màu cần dùng (kg) F: diện tích bề mặt cần lau màu (m2) q3VN = 0.167: định mức tiêu hao (kg/m2) 3.2.2.2 Tính lượng giấy nhám QGN = qGN × F =1 x 18 = 18 (tờ) Trong đó: QGN: Lượng giấy nhám cần dùng qGN = (tờ/m2): Định mức tiêu hao giấy nhám F (m2): Diện tích bề mặt cần trang sức 3.2.2.3 Tính lượng băng nhám cần dùng Lượng băng nhám cần thiết sử dụng để sản xuất sản phẩm tính theo cơng thức sau: QBN = qBN × F × K =0,001925 x 18 x 2= 0.0693 (Bộ băng nhám) 29 Trong đó: QBN: Lượng băng nhám cần dùng F (m2): Diện tích cần chà nhám qBN = 0,001925 (bộ/m2): Định mức tiêu hao băng nhám K = 2: Số lần chà nhám 3.2.2.4 Tính lượng bơng vải QBV = F x qBV = 18 x = 18 (g) QBV: Lượng vải cần dùng F (m2): Diện tích cần lau qBN = (g/m2): Định mức tiêu hao vải Keo ureformandehit: không đáng kể (trong lỗ khoan chốt gỗ) khoảng g Bột gỗ trám, bột trám trét: không đáng kể (trám mọt kim, mắt gỗ, vết nứt q trình gia cơng) khoang 1g 3.2.2.5 Vật liệu liên kết Bảng 3.4: Vật liệu liên kết STT Tên vật liệu liên kết Tên gọi chung Thành phần 8x30 Chốt gỗ 10x40 Bulon rút Ốc rút nội địa Ốc cấy Bản lề bậc cong nhiều Bản lề cửa Vít 3.5x15 Tay nắm Tay nắm cửa Bulon d 6x19 Ray trượt sắt 400 Ray trượt Vít 1.5x15 Bulon Bulon vít 6x50 Vít 1.5x20 Vít 1.5x25 Vít 1.5x30 Kính Kính 3mm 30 SL 32 40 Đơn vị tính Con Con 18 36 36 16 36 50 Bộ Cái Con Cái Con Bộ Con Con Con Con Con Cái 3.3 Thiết kế lưu trình cơng nghệ a.Lưu trình cơng nghệ Thiết lập lưu trình cơng nghệ thiết kế bước công nghệ gia công sản xuất sản phẩm Nếu thiết lập lưu trình cơng nghệ hợp lý làm tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm nâng cao Lưu trình cơng nghệ thiết lập cho chi tiết phải gia công liên tục, công đoạn gia công không chồng chéo nhau, bước công nghệ nối tiếp chặt chẽ Từ thực tế sản xuất xưởng, vào nguyên liệu yêu cầu sản phẩm, tơi lựa chọn lưu trình cơng nghệ sau: Gỗ xẻ tự nhiên, ván nhân tạo  Pha phôi  Gia công sơ chế  Gia công tinh chế  Trang sức bề mặt  Lắp ráp sản phẩm  Kiểm tra chất lượng  Đóng gói, nhập kho  Sản phẩm b Biểu đồ gia công sản phẩm Nói lên trình tự gia cơng chi tiết sản phẩm qua khâu công nghệ c Lập vẽ thi công chi tiết Bản vẽ thi công chi tiết vẽ xác theo kích thước, chiều thớ gỗ chi tiết, ghi đầy đủ giá trị dung sai cho phép, độ nhẵn bề mặt, sở trình gia cơng theo u cầu người thiết kế Do vậy, với công việc thiết sản phẩm mộc việc lập vẽ thi cơng chi tiết tiêu quan trọng Bản vẽ thi cơng trình bày phần Phụ lục 31 Chương IV: TÍNH TỐN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1 Chi phí mua nguyên liệu 4.1.1 Chi phí mua nguyên liệu GNL = VNL × qNL + FV x qV (đồng) Trong đó: GNL: Chi phí mua ngun liệu VNL: Thể tích nguyên liệu cần sử dụng qNL = 5,600,000: Đơn giá mua nguyên liệu (đồng/m3) FV=595x1260+410x555+410x1220+698x1338+428x1022+520x1320+1022x =4.8: diện tích bề mặt ván ép cần dùng (m2) qV = 23,515.184: Đơn giá ván ép (đồng/m2) GNL = 0.321 x 5,600,000 + 4.8 x 23,515.184 = 1,910,472.883 (đồng) 4.1.2 Phế liệu thu hồi QPL = Q1 + Q2 + Q3 (m3) =0.083+0.017+0.025 = 0.125(m3) Để tính trọng lượng phế liệu thu hồi ta dùng cơng thức sau: MPL = QPL × PL = 0.125 x 550 = 6.25(kg) Trong đó: PL = 550 (kg/m3): khối lượng thể tích phế liệu  GPL = MPL × qPL = 6.25 x 1000 = 6,250(đồng) Với: qPL = 1000 (đồng/kg): giá 1kg phế liệu thu hồi 4.1.3 Chi phí mua vật liệu phụ 4.1.3.1 Véc ni Chi phí mua vecni tính theo cơng thức sau: GVN = QVN × aVN (đồng) Trong đó: QVN: Lượng vecni cần dùng aVN: Giá bán lượng vecni 32 1228 a Màu: G1VN = Q1VN × a1VN = 3.33 x 22,000 = 73,260 (đồng) b Lót: G2VN = Q2VN × a2VN =3.006 x 25,000 = 75,150 (đồng) c Top (sơn bóng): G3VN =Q3VN×a3VN=3.006 x 35,000 = 105,210(đồng) Vậy GVN = G1VN + G2VN + G3VN = 253,620 (đồng) 4.1.3.2 Giấy nhám Chi phí mua giấy nhám tính theo cơng thức: GGN = QGN × aGN = 18 x 3000 = 54,000 (đồng) Trong đó: QGN (tờ): Lượng giấy nhám cần dùng aGN = 3000(đồng/tờ): Giá bán giấy nhám 4.1.3.3 Băng nhám GBN = QBN × aBN = 0.0693 x 1,800,000 = 124,740(đồng) Trong đó: QBN (bộ): Lượng băng nhám cần dùng aBN = 1,800,000 (đồng/bộ): Giá bán băng nhám 4.1.3.4 Bơng vải GBV = QBV × aBV = 18 x 100 = 18,000 (đồng) Trong đó: QBV: Lượng vải cần dùng (g) aBV = 100: Giá bán bơng vải (đồng/g) 4.1.3.5 Chi phí mua lượng keo a Keo Ure formandehyd G KU = QKU x aKU (đồng) Trong đó: QKU = 0.002 kg lượng keo ureformandehit cần dùng aKU = 30,352 đồng / kg giá keo ureformandehit  G KU = 0.002 x 30,352 = 60.704 (đồng) b Keo 502 G K502 = QK502 x a K502 Trong Q K502 = ve Lượng keo 502 cần dùng aK502 = 2500 đồng / ve Giá keo 502  GK502 = 1x2500 = 2,500 (đồng) 33 4.1.4 Giá vật liệu liên kết Bảng 4.1: Giá vật liệu liên kết STT Tên vật liệu liên kết Tên gọi chung Thành phần 8x30 Chốt gỗ 10x40 Bulon rút Ốc rút nội địa Ốc cấy Bản lề bậc cong nhiều Bản lề cửa Vít 3.5x15 Tay nắm tròn si cổ Tay nắm cửa Bulon dù 6x19 Ray trượt sắt 400 Ray trượt Vít 1.5x15 Bulon Bulon vít 6x50 Vít 1.5x20 Vít 1.5x25 Vít 1.5x30 Kính Kính 3mm Tổng SL 32 40 Đơn vị tính Con Con Đơn giá 30 35 18 Bộ 2200 36 7 36 16 36 50 Cái Con Cái Con Bộ Con Con Con Con Con Cái 2900 16 3500 29 7900 16 173 24 28 30 70000 86,881 => GVLLK = 86,881 -Giá vật liệu phụ: GVLP = GVN + GGN + GBN + GBV + GKU + GK502+ GVLLK (đồng) =253,620+54,000+124,740+18,000+60.704+2,500+86,881 = 539,801 (đồng) 4.2 Các chi phí liên quan 4.2.1 Chi phí động lực sản xuất Chi phí động lực sản xuất chi phí điện cung cấp cho thiết bị máy móc hoạt động chi phí điện cung cấp cho thắp sáng trình sản xuất Theo tình hình sản xuất cơng ty, tiền điện tiêu thụ cho trình sản xuất tính khoảng 500,000đồng/m3 Chi phí điện năng: GĐN = VNL ×500,000 = 0.321 x 500,000 = 160,500 (đồng) Trong đó: GĐN: Chi phí điện (đồng) 34 4.2.2 Chi phí tiền lương cơng nhân Theo qui định nhà máy chế biến gỗ chi phí tiền lương cơng nhân tính cách lấy theo định mức giá nguyên liệu sản xuất sản phẩm, khoán theo sản phẩm công nhật Theo định mức tiền lương cơng nhân xí nghiệp khoảng 15% giá mua nguyên liệu sản xuất sản phẩm GL = 15% × GNL = 0.15 x 1,910,472.883 = 286,570.93 (đồng) 4.2.3 Chi phí khấu hao máy móc Theo qui định nhà máy chi phí khấu hao máy móc thiết bị để sản xuất hoàn thành sản phẩm lấy 5% tiền mua nguyên liệu GM = 10% × GNL = 0.1 x 1,910,472.883 = 191,047.28 (đồng) 4.2.4 Chi phí quản lí nhà máy Theo qui định nhà máy chi phí quản lý nhà máy lấy 5% tiền mua nguyên liệu để sản xuất sản phẩm GQL = 5% × GNL = 0.05 x 1,910,472.883 =95,523.64 (đồng) 4.2.5 Chi phí ngồi sản xuất bảo hiểm Theo quy định cơng ty, chi phí ngồi sản xuất chiếm 2% giá nguyên liệu chi phí bảo hiểm chiếm 1% giá nguyên liệu GNSX = 3% x GNL = 0.03 x 1,910,472.883 = 57,314.18(đồng) 4.2.6 Giá thành sản phẩm a Giá thành sản phẩm GSP = GNL + GVLP + GĐN + GL + GM + GQL+ GNSX – GPL (đồng) =1,910,473 +539,801+160,500+286,570.93+191,047.28 +57,314.18 - 6,250 = 3,234,980 (đồng) b Lãi nhà máy Theo quy định, lãi nhà máy chiếm 10 % giá thành sản phẩm GNM = 10% x GSP = 0.1 x 3,234,980 = 323,498 (đồng) c Giá bán buôn: GBB = GSP + GNM = 3,234,980 + 323,498 = 3,558,964 (đồng) 35 + 95,523.64 4.3 Nhận xét số biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm a Nhận xét: Qua thực tế sản xuất sản phẩm mẫu, nhận thấy sản phẩm sản xuất với quy trình cơng nghệ tương đối đơn giản, dễ gia công, phù hợp với tay nghề cơng nhân, khơng đòi hỏi máy móc thiết bị phức tạp Ngoài ra, sản phẩm thiết kế với kiểu dáng, kích thước cân đối, đảm bảo độ bền, tháo ráp dễ dàng, thuận lợi cho trình di chuyển Tuy, nhiên, sản phẩm kích thước tương đối lớn, giá thành cao so với thu nhập người tiêu dùng nước: 3,558,964 (đồng) Vì vậy, sản phẩm thích hợp cho nhửng khách hàng thu nhập giả, phù hợp với ngơi nhà kích thước tương đối lớn b Đề xuất số biện pháp hạ giá thành sản phẩm: Một sản phẩm mộc dù tính thẩm mỹ cao, phù hợp với chức sử dụng giá thành cao chưa đáp ứng yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng Do giá thành sản phẩm yếu tố quan trọng mà người thiết kế phải quan tâm Vì đề xuất số biện pháp hạ giá thành sản phẩm: -Sử dụng nguyên liệu hợp lý, lựa chọn kích thước phù hợp -Chọn lượng dư gia cơng hợp lý -Chọn vật liệu phụ hợp lý -Đảm bảo tính xác lắp ráp chi tiết phận với -Giảm tối đa tỷ lệ phế phẩm chi tiết -Sử dụng tối đa công suất máy, sử dụng tay nghề công nhân -Trong q trình gia cơng nên sử dụng loại máy móc cấp xác cao để giảm bớt sai số -Giảm tối đa chi phí ngồi sản xuất, sử dụng thời gian gia công hợp lý 36 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình tiến hành thiết kế sản phẩm Cơng ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành, nhận thấy Tủ rượu Amish mà tơi thiết kế nhiều ưu điểm nổI bật: Hình dáng sản phẩm hài hòa, cân đối, kết cấu đơn giản, chi tiết lắp ráp dễ dàng, ngăn để vật dụng ly tách, ngăn để rượu, tủ chứa vật dụng nhỏ chén, bát Mặt khác, công nghệ gia công sản phẩm tương đối đơn giản, phù hợp với trình độ tay nghề cơng nhân, đưa vào sản xuất hàng loạt Quy trình cơng nghệ sản xuất hợp lý, cơng đoạn đảm bảo nhiệm vụ Công tác tổ chức sản xuất tương đối hợp lý, phân chia tổ chuyên biệt thực chức khâu Cán quản lý nhà máy tinh thần trách nhiệm cao, liên tục kiểm sốt tiến trình làm việc cơng nhân 37 5.2 Kiến nghị Sản phẩm tủ rượu Amish đạt tiêu chất lượng mặt hàng nhà.Tuy nhiên, tỷ lệ lợi dụng gỗ thấp: 61.05%, giá thành cao so với thu nhập người tiêu dùng nước: 3,558,964 (đồng) Do đó, sản phẩm thích hợp với khách hàng thu nhập cao, sử dụng hộ kích thước lớn Mặt khác, cơng ty cần phải biện pháp hợp lý nhằm tiết kiệm nguyên liệu gỗ, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ nhằm giảm giá thành sản phẩm cho phù hợp với người tiêu dùng nước: sử dụng nguyên liệu gỗ hợp lý, chọn lượng dư gia công phù hợp, sử dụng nguyên liệu thay rẻ tiền, tận dụng tối đa cơng suất máy, chế độ khen thưởng hợp lý cho cơng nhân thành tích xuất sắc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đặng Đình Bơi, 2002, Bài giảng máy chế biến, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, 2004, Bài giảng công nghệ chất phủ, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Ngun, 1980, Máy thiết bị gia cơng gỗ, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Thị Thanh Hương (2005), Thiết kế sản phẩm mộc thực hành Nguyễn Hữu Lộc, 2004, Sử dụng Autocad 2D, 3D, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bơi, 1992, Công nghệ xẻ mộc, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây Trần Hợp – Nguyễn Hồng Đảng, 1990, Cây gỗ kinh doanh, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Đậm, 2006 Xây dựng ngân hàng liệu mẫu sản phẩm mộc phần mềm Autocad Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Anh Tiến, 2006 Thiết kế tủ áo buồng cơng ty TNHH Sài Gòn Furniture Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Võ Tiến Sĩ, 2006 Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ghế New Folding ArmChair công ty Trường Thành Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu tham khảo từ hệ thống Internet 11 http://www.truongthanh.com.vn 12 http://www.bombaycompany.com.vn 13 http://www.google.com.vn 14 http://www.hoaphuco.com 39 ...THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỦ RƯỢU AMISH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH Tác giả NGUYỄN HIỂN VINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Chế Biến Lâm Sản Giáo viên... kết cấu sản phẩm giải pháp liên kết phẩm a Phân tích kết cấu sản phẩm Tủ rượu Amish cấu tạo từ tủ nhỏ với phận: tủ, hơng tủ, chân tủ, cửa tủ, ngăn kéo, đế tủ, tầng, bọ đỡ, theo hình 2.1.Nóc tủ. .. sản phẩm công ty trở nên đa dạng Nhận thức thấy tầm quan trọng đó, tiến hành làm đề tài: Thiết kế Tủ rượu Amish công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành ” với mong muốn tạo sản phẩm phù hợp với

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đình Bôi, 2002, Bài giảng máy chế biến, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng máy chế biến
2. Hoàng Thị Thanh Hương, 2004, Bài giảng công nghệ chất phủ, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ chất phủ
3. Hoàng Nguyên, 1980, Máy thiết bị gia công gỗ, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy thiết bị gia công gỗ
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội
5. Nguyễn Hữu Lộc, 2004, Sử dụng Autocad 2D, 3D, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Autocad 2D, 3D
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
6. Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bôi, 1992, Công nghệ xẻ mộc, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xẻ mộc
7. Trần Hợp – Nguyễn Hồng Đảng, 1990, Cây gỗ trong kinh doanh, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
4. Hoàng Thị Thanh Hương (2005), Thiết kế sản phẩm mộc thực hành Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w