NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP DINH DƯỠNG (Green NA), PHÂN BÓN (NPK 20:10:10), VI LƯỢNG (VLS) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY

59 157 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP DINH DƯỠNG (Green NA), PHÂN BÓN (NPK 20:10:10), VI LƯỢNG   (VLS) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP DINH DƯỠNG (Green NA), PHÂN BÓN (NPK 20:10:10), VI LƯỢNG (VLS) ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY Sinh viên thực Ngành Niên khóa : LÊ BẢO TRUNG : LÂM NGHIỆP : 2004 – 2008 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 – 2008 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP DINH DƯỠNG (Green NA), PHÂN BÓN (NPK 20:10:10), VI LƯỢNG (VLS) ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY Tác giả LÊ BẢO TRUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: KS TRẦN TRỌNG NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh THÁNG 07 – 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Gia đình thân thương – người thân chăm lo, nuôi nấng ủng hộ đến ngày hôm - Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt thời gian qua - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, mơn trồng rừng xanh thị tồn thể thầy cô khoa tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Trọng Nghĩa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn - Cảm ơn thầy Chính thầy Doanh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực thí nghiệm trường - Gia đình Minh tạo điều kiện cho tơi thực tập vườn hoa ly - Cuối xin cảm ơn bạn Phú Cường, Mạnh Cường, Thế Minh, Trung Kiên, Văn Tới, Đình Thanh, bạn sinh viên lớp Lâm nghiệp 30 đặc biệt em Nguyễn Hoài Phương ln bên cạnh động viên, đóng góp, giúp đõ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 07 năm 2008 Sinh viên: Lê Bảo Trung i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Lời giới thiệu v Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Ý nghĩa Chương II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực thí nghiệm 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.2 Tình hình kinh tế xã hội 2.2.1 Kinh tế 2.2.2 Dân cư 2.3 Phân loại sử dụng đất đai 2.4 Giới thiệu hoa ly 2.4.1 Khái niệm chung 2.4.2 Lịch sử trồng trọt 2.4.3 Tình hình sản xuất hoa Lily giới 2.4.4 Tình hình sản xuất hoa Lily Việt Nam 2.4.5 Triển vọng nghề trồng Ly 10 ii 2.5 Các bệnh thường gặp trồng hoa Ly cách phòng trừ 10 2.5.1 Chuẩn bị củ 11 2.5.2 Chuẩn bị vườn ươm 11 2.5.3 Lựa chọn xây dựng nhà trồng hoa Lily 11 Chương III NỘI DUNG PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiêm cứu 12 3.1.1 Địa điểm 12 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.2 Điều kiện thí nghiệm 12 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm 12 3.2.2 Điều kiện thí nghiệm 14 3.3 Đối tượng thí nghiệm 15 3.3.1 Thí nghiệm 15 3.3.2 Thí nghiệm 15 3.4 Nội dung phương pháp thí nghiệm 15 3.4.1 Thí nghiệm 15 3.4.2 Thí nghiệm 18 3.5 Phương pháp đánh giá kết 20 Chương IV 4.1 KẾT QUẢ THẢO LUẬN Kết thảo luận thí nghiệm 20 4.1.1 Kết phần trăm tỷ lệ mẫu sống 21 4.1.2 Kết chiều cao 24 4.1.3 Kết trọng lượng 27 4.1.4 Kết số tai hoa 30 4.2 Kết thảo luận thí nghiệm 32 4.2.1 Kết ảnh hưởng vi lượng đến đường kính hoa nở 32 4.2.2 Kết ảnh hưởng vi lượng tới thời gian hoa nở 35 4.2.3 Kết ảnh hưởng vi lượng đến chiều dài búp 37 4.2.4 Kết ảnh hưởng vi lượng đến chiều cao 40 iii Chương V 5.1 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 42 5.1.1 Thí nghiệm 42 5.1.2 Thí nghiệm 42 5.2 Kiến nghị 43 5.2.1 Thí nghiệm 43 5.2.2 Thí nghiệm 43 5.3 Tồn 44 iv LỜI GIỚI THIỆU Hoa cảnh kiệt tác đại mà tạo hóa ban tặng cho lồi người Nó chiếm địa vị thẩm mỹ quan trọng đời sống tinh thần người Hoa nguồn cảm hứng sáng tạo khơng thi sĩ, khơng biết thơ, văn viết nét mỹ miều, hương thơm, vẻ đẹp tinh túy Ngồi ra, hoa dùng để phục vụ cho việc làm đẹp, trang trí, thờ cúng, lễ hội để tặng thể tình cảm Khơng thế, số loài hoa trở thành biểu tượng đặc trưng cho số quốc gia Nhật Bản với hoa Anh Đào, Hà Lan với hoa Tulip, Bungari với hoa Hồng đủ thấy hoa gắn liền phần với đời sống người Ngày nay, với đà phát triển xã hội, nhu cầu hoa người ngày cao, đòi hỏi nhiều giống, phẩm chất hoa, mùi hương, độ bền, cơng dụng ý nghĩa lồi hoa Lily lồi hoa cắt cành cao cấp “lên ngôi” năm gần nước ta Là lồi hoa đẹp sang trọng, có độ bền cao, có hương thơm ngào v đặc biệt đa dạng chủng loại, màu sắc, khơng để trang trí mà lồi hoa điều chế làm nước hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hóa Với đặc tính Lily dần lấy yêu thích hàng triệu người giới Việt Nam vậy, đời sống ngày nâng cao nhu cầu loài hoa cao cấp ngày nhiều Trong năm gần Lily đáp ứng phần nhu cầu Tuy nhiên hoa Lily có nguồn gốc ôn đới nên điều kiện khí hậu thời tiết, đặc biệt thời vụ trồng có ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, nụ, nở hoa, cuối hiệu kinh tế cho người làm vườn Ở nước ta, tỉnh miền núi phía Bắc Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sapa (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La)… đặc biệt Đà Lạt (Lâm Đồng) có khí hậu mát mẻ nên trồng nhiều vụ năm với suất cao Nhưng vấn đề đặt việc người dân sản xuất cầm chừng phụ thuộc q lớn vào nguồn giống từ Hà Lan với giá từ – ngàn đồng/củ Củ giống đắt khiến giá hoa lily Việt Nam bị đẩy lên cao khó tiêu thụ nội địa hội nhập thị trường giới Không thế, giá thành khu vực để ni trồng lily đạt đến 50 ngàn đồng/ 1m2, giá đắt cho người sản xuất Về phía người tiêu thụ, giá thành hoa lily cao nên chấp nhận hoa phải đẹp, nở to lâu tàn Chính vấn đề đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp dinh dưỡng (Green NA), phân bón (NPK 20:10:10), vi lượng (VLS) đến sinh trưởng phát triển hoa lily” vi CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhờ vào điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng sản xuất nhiều loài hoa cảnh, Đà Lạt ngày đóng vai trò chủ đạo thị trường hoa, đặc biệt gần độc quyền thị trường hoa lily Hoa lily Đà Lạt phần đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với khoảng 10 loài màu chủ đạo: vàng, cam, hồng, trắng Đứng trước nhu cầu thị hiếu xã hội người tiêu dùng Trồng hoa lily trở thành ngành nghề mang tính kinh tế với lợi nhuận cưc cao đầy thử thách Qua việc khảo sát thực tế vườn lily Đà Lạt rút số tồn sau: Chất lượng hoa lily ngày giảm trồng đất thối hóa đất Theo mức quy định sau trồng vụ phải cải tạo bỏ hóa đất khoảng thời gian tuần Tuy nhiên diện tích đất có hạn mà người trồng lily cần có dây chuyền khép kín đảm bảo cho việc cung cấp hoa lily ngày, sau thu hoạch, sau từ – ngày họ tái trồng Điều làm ảnh hưởng tới đất chất lượng cành lily sau Giá thành khu vực để nuôi trồng hoa lily cao, thời gian trồng lily từ đến tháng mà khâu chuẩn bị kỳ công, viêc chất lượng đất thay đổi làm ảnh hưởng lớn đến hệ rễ kèm theo xâm nhập loại côn trùng, sâu bệnh Không gian sinh trưởng cho phát triển cành, lá, cành hoa cần thiết sau 1,5 tháng, việc dịch chuyển túi có mật độ khác thích hợp cho điều kiện Dinh dưỡng cung cấp lượng lớn axit amin (cơ chất CHO) mà thực vật phải thơng qua q trình quang hợp nặng nề chuyển hóa thành, đồng thời dinh dưỡng mang hệ vi lượng dễ hấp thụ mà phân bón đa phần thiếu thích hợp cho lồi mà hệ rễ chưa phát triển đặc biệt thời kỳ khủng hoảng thiếu tháng thứ hai, biến thiên nhanh mặt trọng lượng để biến thiên chiều dài cành Do việc tăng cường dinh dưỡng phân bón thời kỳ quan trọng Trong thực tế chăm sóc phân thời kỳ chưa tính giấu kỹ Độ bền hoa cắt cành mang ý nghĩa lớn tính hiệu (thị trường thương hiệu) Đa phần hoa lily sản xuất vùng lạnh tiêu thụ chủ yếu vùng ấm, hoa bền vững cành đem lại giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, hầu hết cành lily thương phẩm dược xuất dạng nụ người trồng lily thường khơng nắm xác độ bền hoa sau xuất thị trường Từ kết điều tra ta thấy vấn đề cần giải việc tìm cách trồng thay cách trồng đất hoa lily Ngoài việc nâng cao độ bền độ to hoa thương phẩm thời gian bỏ hóa đất, vừa tiết kiệm diện tích đất trồng vừa đảm bảo suất trồng vườn Chính vấn đề mà tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp dinh dưỡng (Green NA), phân bón (NPK 20:10:10), vi lượng (VLS) đến sinh trưởng phát triển hoa LiLy 1.2 Mục đích, mục tiêu, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định quy trình trồng hoa lily Xác định mật độ lượng dinh dưỡng thích hợp Đề xuất biện pháp làm tăng màu sắc độ bền hoa Đề xuất biện pháp ni trồng có hiệu 1.2.2 Mục tiêu Xác định lượng dinh dưỡng mật độ thích hợp với hoa ly trồng túi bầu Xác định độ bền hoa tưới vi lượng so với đối chứng Bảng 4.19 – Bảng kiểm đinh phân hạng số ngày hoa nở trung bình nghiệm thức Phương pháp Nghiệm thức Tương tác V1 – V2 V1 – V3 V1 – V4 V2 – V3 V2 – V4 V3 – V4 95% LSD Dung lượng 20 20 20 20 Khác biệt -1.75 *-2.3 *0.9 *-0.55 *2.65 *3.2 Trung bình 6.4 7.3 9.05 9.6 Nhóm X X X X Giới hạn 0.493973 0.493973 0.493973 0.493973 0.493973 0.493973 Qua kết phân tích phương sai số ngày hoa nở trung bình bảng 4.18 bảng kiểm định phân hạng số ngày hoa nở trung bình nghiệm thức ta thấy khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê P = 0.0000 < 0.01 Tại mức nồng độ 40cc/lit ta ta thấy tất nghiệm thức địa điểm lớn độ bền hoa Về khác biệt độ bền địa điểm ta thấy yếu tố chủ yếu nhiệt độ, việc nhiệt độ cao Sài Gòn kích thích hoa nở nhanh dẫn đến việc rút ngắn độ bền, vườn hoa hệ rễ ni dưỡng nhiệt độ hợp lý tăng độ bền hoa 4.2.3 Kết ảnh hưởng vi lượng đến chiều dài búp Bảng 4.20 – Bảng kết chiều dài búp trung bình Nghiệm thức A1 A2 A3 A4 LL1 10.40 9.35 10.40 9.40 LL Trung bình LL2 LL3 9.55 9.05 9.67 9.85 10.05 9.75 10.10 9.45 9.98 8.20 9.10 8.90 37 Biểu đồ chiều dài búp trung bình cm 10.00 9.50 9.00 8.50 8.00 A1 A2 A3 A4 NT Biểu đồ 4.9 – Biểu đồ chiều dài búp trung bình nghiệm thức Dựa vào bảng kết chiều dài búp trung bình (4.20) biểu đồ 4.9 ta thấy chiều dài búp nghiệm thức có khác biệt, chênh lệch nghiệm thức V4 nghiệm thức lại rõ ràng Cụ thể, ngiệm thức V3 có chiều dài 38 búp lớn (9.98 cm) tiếp nghiệm thức V2 (9.75 cm), V1 (9.67 cm) thấp nghiệm thức V4 (8.9 cm) Bảng 4.21 – Bảng phân tích phương sai kết chiều dài búp trung bình Nguồn biến động (SV) Nghiệm thức Sai số Tổng Tổng bình phương (SS) 1.9806 2.44827 4.42887 Độ tự (df) 11 Biến lượng (MS) 0.6602 0.306033 F (tính) P (giá trị) 2.16 0.1711 Bảng 4.22 – Bảng kiểm định phân hạng chiều dài búp trung bình nghiệm thức Phương 95% pháp LSD Trung Nhóm bình Nghiệm Dung thức lượng 8.9 X 9.66 XX 9.75 XX 3 9.98333 X Tương Khác Giới tác biệt hạn V1 – V2 -0.09 1.0416 V1 – V3 -0.32333 1.0416 V1 – V4 0.76 1.0416 V2 – V3 -0.23333 1.0416 V2 – V4 0.85 1.0416 V3 – V4 *1.08333 1.0416 Qua kết phân tích phương sai chiều dài búp trung bình bảng 4.21 kiểm định phân hạng chiều dài búp trung bình nghiệm thức ta thấy khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê P = 0.1711 < 0.05 Tuy nhiên, nghiệm thức V3 V4 khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức V1, V2 có chênh lệch so với nghiệm thức V4 qua cho thấy với nồng độ 40 cc/lit/khay nghiệm thức V3 có ảnh hưởng tốt đến hoa lily 39 4.2.4 Kết ảnh hưởng vi lượng đến chiều cao Bảng 4.23 – Bảng kết chiều cao trung bình nghiệm thức Nghiệm thức V1 V2 V3 V4 LL1 82.60 78.60 80.70 79.95 LL Trung bình LL2 LL3 79.60 80.60 80.93 81.65 82.15 80.80 81.45 81.75 81.30 80.15 80.30 80.13 Chiều cao trung bình cm 81.50 81.00 80.50 80.00 79.50 A1 A2 A3 A4 NT Biểu đồ 4.7: Biểu đồ biểu diễn chiều cao trung bình nghiệm thức Dựa vào kết chiều cao trung bình bảng 4.23 biểu đồ biểu diễn chiều cao trung bình nghiệm thức ta thấy chiều cao trung bình thấp nghiệm thức V4 (80.13 cm) nghiệm thức V2 (80.83 cm), V1 (80.93 cm) cao nghiệm thức V3 (81.3 cm), rõ ràng ta thấy khác biệt không đáng kể 40 Bảng 4.24 – Bảng phân tích phương sai kết chiều cao trung bình nghiệm thức Nguồn biến động (SV) Nghiệm thức Sai số Tổng Tổng bình phương (SS) 2.13583 12.6983 14.8342 Độ tự (df) 11 Biến lượng (MS) 0.711944 1.58729 F (tính) P (giá trị) 0.45 0.7252 Bảng 4.25 – Bảng kiểm định phân hạng chiều cao trung bình nghiệm thức Phương pháp Nghiệm thức Tương tác V1 – V2 V1 – V3 V1 – V4 V2 – V3 V2 – V4 V3 – V4 95% LSD Dung lượng 3 3 Khác biệt 0.133333 -0.36667 0.8 -0.5 0.666667 1.16667 Trung bình 80.1333 80.8 80.9333 81.3 Giới hạn 2.37216 2.37216 2.37216 2.37216 2.37216 2.37216 Nhóm X X X X Qua kết phân tích phương sai chiều cao trung bình nghiệm thức bảng 4.24 kết kiểm định phân hạng chiều cao trung bình ta thấy khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức với khơng có khác biệt có ý nghĩa Điều cho thấy mức nồng độ vi lượng đưa nghiệm thức không tác động đến chiều cao bước sang tháng thứ khơng biến thiên nhanh trọng lượng để biến thiên nhanh chiều cao chiều dài cành mà thay vào tăng trưởng búp hoa 41 CHƯƠNG V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu suốt trình thực đề tài, tơi rút số kết luận sau: 5.1.1 Thí nghiệm Với hai loại mật độ ba chế độ chăm sóc phân bón, dinh dưỡng khác tháng thứ hai đưa có ảnh hưởng khác đến tiêu sinh trưởng phát triển hoa lily ( tỷ lệ sống, chiều dài rễ, chiều cao, trọng lượng, số tai hoa) Tỷ lệ sống nghiệm thức trồng với mật độ củ/túi cao so với nghiệm thức trồng với mật độ củ/túi Với mật độ củ/túi chế độ chăm sóc phân bón, dinh dưỡng tháng thứ hai tăng 50% cho kết chiều cao cây, trọng lượng tươi cây, suất hoa tốt so với nghiệm thức lại 5.1.2 Thí nghiệm Với ba mức nồng độ vi lượng thử nghiệm có ảnh hưởng khác tới tiêu đường kính hoa nở, chiều dài búp, thời gian hoa tàn ảnh hưởng rõ rệt Với mức nồng độ 40 cc/lit cho kết chiều dài búp đường kính hoa nở tơt so với nghiệm thức lại Ở tất mức nồng độ vi lượng thí nghiệm khơng có ảnh hưởng tới tiêu sinh trưởng hoa chiều cao, trọng lượng 42 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Thí nghiệm Trong hai loại mật độ thí nghiệm ba chế độ chăm sóc phân bón, dinh dưỡng khác nên chọn loại mật độ củ/túi với chế độ chăm sóc phân bón, dinh dưỡng tăng 50% so với mức bình thường Trong trình trồng, lily lồi trồng củ theo tơi nên thay đổi cách trồng Cụ thể có hai cách sau: Đổ lớp chất B thêm cm túi bầu giảm lớp chất A xuống khoảng – cm Vẫn giữ cũ nhiên ban đầu lấp lớp mỏng hợp chất A lên bề mặt củ sau tăng dần chiều cao lớp chất theo chiều cao thân Ly lớp chất 15cm Cần có thêm thí nghiệm khác với loại mật độ khác chế độ chăm sóc với nồng độ khác Nghiên cứu thêm loại sâu bệnh, bệnh hại củ 5.2.2 Thí nghiệm Thử nghiệm thêm mức nồng độ vi lượng khác nhằm tìm nồng độ vi lượng thích hợp cho lily Kết hợp tưới vi lượng với dinh dưỡng lúc Thử nghiệm tưới vi lượng giai đoạn khác thực tế tiến hành thí nghiệm chúng tơi thấy nghiệm thức tưới vi lượng nụ hoa chín sớm 43 5.3 Tồn Do dừng lại mức nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển hoa lily nên bệnh hại củ trồng tồn đọng việc thối thân, chết ngọn, đốm lá, thối củ, côn trùng công 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải, 1999 - Bài giảng thống kê lâm nghiệp – trường đại học Nông Lâm Trương Mai Hồng, 2002 Bài giảng môn sinh lý thực vật Trường đại học Nông Lâm Tp HCM International Flower Bulb Center, May 2003 Lily Picture Book De Jong Lelies Holland bv Kerkepad 28 Trần Trọng Nghĩa, 2002 Giáo trình sinh lý thực vật Trường đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Tìm hiểu ảnh hưởng loại phân hữu sinh học: NN4, Biogreen 1, Biogreen 2, Strong, Yease, Amino Age hoa hồng Đà Lạt – Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, đại học Nông Lâm, Tp HCM Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng phần mềm STATGRAPHICS PLUS VERSION 3.0 để xử lý phân tích thơng tin lâm học Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp.HCM 45 PHỤ MỤC Kết đo đếm thí nghiệm 1: NGHIỆM THỨC A1B1 Số tai hoa STT LL1 10 11 12 13 14 15 16 LL2 3 3 3 4 3 Chiều cao (cm) LL3 2 3 3 4 4 2 3 3 4 LL1 67 48 55 72 46 58 64 60 62 58 66 65 58 60 LL2 58 55 60 40 62 66 65 48 58 65 68 70 65 68 65 70 LL3 58 70 62 50 55 48 58 56 60 56 55 62 65 58 68 LL1 70 52 60 75 50 62 68 60 65 62 70 70 60 62 P (g) LL2 62 60 65 45 65 70 70 55 64 70 72 70 70 70 70 75 LL3 62 75 65 55 60 55 62 62 68 60 60 65 70 62 72 NGHIỆM THỨC A1B2 Số tai hoa STT LL1 10 11 12 13 14 15 LL2 4 5 3 3 4 Chiều cao (cm) LL3 4 4 3 3 3 3 4 5 3 4 4 LL1 75 67 72 78 75 73 68 48 60 66 69 74 72 LL2 78 84 77 69 74 75 75 62 66 69 64 60 58 60 46 LL3 72 69 65 71 74 77 76 82 70 70 67 75 77 78 75 LL1 80 76 80 88 80 75 68 56 68 70 74 78 76 P (g) LL2 80 88 80 72 76 78 75 65 68 72 70 64 62 64 LL3 74 72 68 75 75 80 80 85 78 75 70 80 80 82 78 NGHIỆM THỨC A1B3 Số tai hoa STT LL1 10 11 12 13 14 15 16 LL2 4 5 3 4 5 Chiều cao (cm) LL3 3 4 5 4 4 4 3 4 3 LL1 72 74 70 80 62 78 72 76 63 60 65 68 68 70 74 73 LL2 65 48 60 74 72 66 78 72 80 84 58 75 70 66 LL3 70 68 62 77 75 66 45 55 62 58 50 72 74 70 66 LL1 75 78 75 85 65 80 75 80 70 65 70 74 75 75 80 78 LL3 75 45 68 58 60 61 60 62 74 55 72 LL1 44 50 45 48 54 50 74 60 78 70 77 P (g) LL2 70 55 66 78 75 70 82 80 88 90 66 80 75 74 LL3 78 75 65 82 78 72 52 60 66 65 60 78 80 74 72 NGHIỆM THỨC A2B1 Số tai hoa STT LL1 10 11 LL2 3 4 Chiều cao (cm) LL3 3 2 3 3 4 LL1 38 44 40 42 47 46 68 50 70 66 72 47 LL2 68 48 40 55 42 52 54 66 44 38 70 P (g) LL2 74 55 46 62 50 58 60 64 48 45 78 LL3 80 52 74 64 65 65 65 65 80 58 77 NGHIỆM THỨC A2B2 Số tai hoa STT LL1 10 11 12 13 LL2 4 4 2 4 Chiều cao (cm) LL3 5 3 3 4 5 LL1 77 55 74 76 78 70 72 68 54 55 70 72 72 LL2 78 60 70 66 45 77 62 64 50 LL3 58 60 60 70 72 74 60 55 75 48 LL1 84 66 78 78 84 75 76 75 60 62 77 80 82 P (g) LL2 86 68 65 75 76 78 65 62 84 LL3 64 65 64 75 77 80 66 62 82 54 NGHIỆM THỨC A2B3 Số tai hoa STT LL1 10 11 12 LL2 3 4 2 Chiều cao (cm) LL3 3 4 2 4 4 2 3 4 LL1 60 71 67 66 64 50 70 50 66 39 48 72 48 LL2 68 70 72 70 74 51 46 64 68 64 LL3 74 68 73 72 75 45 46 64 70 65 60 68 LL1 65 75 72 70 70 58 74 56 72 48 54 75 P (g) LL2 76 75 78 75 80 58 52 74 76 72 LL3 82 76 80 80 82 55 55 72 80 70 76 74 Kết đo đếm thí nghiệm NGHIỆM THỨC V1 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chiều cao (cm) LL1 70 85 68 76 65 76 73 90 68 77 100 93 90 91 94 76 92 95 88 85 LL2 66 50 74 70 86 82 81 72 80 75 88 86 86 87 74 81 93 86 90 85 LL3 85 74 72 77 66 76 88 65 92 79 77 80 81 82 82 91 85 80 96 84 Chiều dài búp (cm) LL1 LL2 LL3 10 8 10 9 8 11 10 11 10 12 10 10 13 13 11 9 11 12 10 11 10 11 9 12 9 12 10 10 12 10 9 12 10 10 11 10 10 Trọng lượng (g) LL1 LL2 LL3 71 x x 51 80 x x 86 90 x 90 x x x 78 88 85 75 93 90 105 x 70 x 91 x 83 x 92 120 x 86 110 94 x x 86 85 118 x 82 110 54 x 75 76 96 x 120 90 112 x 78 110 105 x 98 92 90 NGHIỆM THỨC V2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chiều cao (cm) LL1 65 77 82 68 70 86 80 87 82 77 87 98 84 96 76 73 71 69 76 68 LL2 78 77 77 80 78 90 80 72 81 71 86 99 94 80 83 88 74 78 85 82 LL3 80 80 78 78 61 88 80 72 86 87 86 85 86 79 94 83 83 90 82 85 Chiều dài búp (cm) LL1 LL2 LL3 8 12 10 9 10 10 10 12 10 11 9 12 11 11 10 10 11 8 10 13 10 11 12 11 10 13 10 13 12 12 9 11 10 10 49 Trọng lượng (g) LL1 LL2 LL3 65 x 94 x 80 82 90 x x 82 x 78 68 82 76 x x x 85 87 88 83 69 78 80 x 90 x 80 x 90 x 94 x 102 94 x 100 x 100 x 92 75 86 110 80 90 x 72 x 68 75 110 77 x 86 x 88 94 NGHIỆM THỨC V3 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chiều dài búp (cm) LL1 LL2 LL3 10 10 11 10 13 12 11 10 12 11 10 10 11 10 10 9 12 11 11 10 10 12 11 13 11 11 11 11 10 11 10 10 11 9 10 11 10 11 10 10 Chiều cao (cm) LL1 85 94 85 73 78 76 82 78 82 83 77 75 85 85 77 88 78 70 84 79 LL2 82 91 90 80 87 76 74 78 92 77 80 78 91 80 77 79 85 88 74 70 LL3 84 81 95 72 79 80 87 80 90 83 80 84 74 88 84 80 75 85 76 78 x x x x x x x Trọng lượng (g) LL1 LL2 LL3 88 x 96 92 90 92 94 105 x x 94 86 90 92 82 88 x 90 92 100 x 84 x 105 105 x 94 90 88 74 x 88 110 x 86 92 120 80 x 86 85 x 110 90 110 112 x 96 100 90 96 100 x NGHIỆM THỨC V4 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chiều cao (cm) LL1 78 68 82 85 88 80 91 78 78 87 80 80 85 81 80 68 72 79 77 82 LL2 90 80 82 76 82 80 70 84 67 82 83 80 74 85 80 70 78 92 81 87 LL3 76 87 82 70 86 77 62 79 84 81 78 80 80 75 77 75 91 90 92 84 Chiều dài búp (cm) LL1 LL2 LL3 11 10 10 12 9 10 10 9 11 10 10 9 12 8 11 10 10 10 9 11 12 11 10 12 10 6 9 10 10 50 Trọng lượng (g) LL1 LL2 LL3 x 98 78 98 x 94 86 105 x 100 x 96 x 88 90 88 x 84 98 100 x x 110 82 96 x 88 96 80 x 80 x 96 x 96 78 94 x 86 92 92 x 82 x 69 x 92 92 70 x 96 80 100 x 80 x 100 x 92 96 51 ...NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP DINH DƯỠNG (Green NA), PHÂN BÓN (NPK 20:10:10), VI LƯỢNG (VLS) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOA LILY Tác giả LÊ BẢO TRUNG Khóa... thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp dinh dưỡng (Green NA), phân bón (NPK 20:10:10), vi lượng (VLS) đến sinh trưởng phát triển hoa lily vi CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhờ vào điều kiện... vấn đề mà tơi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp dinh dưỡng (Green NA), phân bón (NPK 20:10:10), vi lượng (VLS) đến sinh trưởng phát triển hoa LiLy 1.2 Mục đích, mục tiêu, ý nghĩa

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan