1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TOÁN NHẢ ẨM ĐẲNG NHIỆT TRÊN HẠT ĐẬU ĐEN

71 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 543,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TỐN NHẢ ẨM ĐẲNG NHIỆT TRÊN HẠT ĐẬU ĐEN Họ tên sinh viên: NGÔ Ý BỔNG Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2004 - 2008 Tháng 10/2008 NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TỐN NHẢ ẨM ĐẲNG NHIỆT TRÊN HẠT ĐẬU ĐEN Tác giả: NGÔ Ý BỔNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Cơng nghệ Hóa học Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM TRÍ THƠNG Tháng 10 năm 2008 i Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực khóa luận Em cảm ơn thầy hướng dẫn Phạm Trí Thơng tận tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, với quan tâm lo lắng q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô anh chị Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh tạo điều kiện thuận lợi thời gian, trang thiết bị mơi trường giúp em hồn tất luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn bạn lớp, người bạn thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Sinh viên Ngô Ý Bổng ii TĨM TẮT Xác định hàm lượng nước cân (EMC) hạt đậu đen nhiệt độ thí nghiệm 30, 40, 50 60 °C môi trường ẩm độ tương đối cân (10 - 84 %) Thí nghiệm tiến hành phương pháp tĩnh, ẩm độ tương đối cân tạo nhờ pha chế dung dịch muối bão hòa Kết EMC thu từ thực nghiệm đánh giá mơ hình tốn học chọn 10 mơ hình phù hợp là: Oswin, Oswin cải biên, Halsey, Halsey cải biên, Henderson, Henderson cải biên, Chung - Pfost, Chung - Pfost cải biên, Chung GAB cải biên Sử dụng Thủ tục Hồi quy Phi tuyến phần mềm thống kê SPSS 15 for Windows để xác định hệ số mơ hình phù hợp Tiến hành so sánh Hệ số Xác định R2 (0,946 - 0,991), Sai số Bách phân Tương đối Trung bình P (6,18 - 12,43 %), Căn bậc hai Sai số Trung bình Bình phương RMS (0,59 - 1,47) Biểu đồ Phân tán Phần dư để tìm mơ hình phù hợp với số liệu hạt đậu đen thí nghiệm Mơ hình Halsey cải biên xem phù hợp việc dự đoán hàm lượng nước cân nhả ẩm cho hạt đậu đen thí nghiệm iii MỤC LỤC Trang Trang bìa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách Hình vii Danh sách Bảng ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu đậu đen 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Tên gọi đặc điểm thực vật học 2.1.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.2 Giá trị đậu đen 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng 2.2.2 Giá trị kinh tế 2.3 Tình hình sản xuất 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Tại Việt Nam 2.4 Khái niệm hàm lượng nước 2.4.1 Vật ẩm 2.4.2 Khơng khí ẩm 2.4.3 Hàm lượng nước cân 2.4.3.1 Khái niệm 2.4.3.2 Ý nghĩa 2.5 Đường cong đẳng nhiệt trao đổi ẩm 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Đặc điểm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian 3.1.2 Địa điểm 3.2 Phương tiện nghiên cứu iv 1 2 3 3 6 10 10 10 10 11 11 12 12 12 13 13 13 13 15 15 15 15 15 3.2.1 Vật liệu 3.2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 3.2.3 Pha chế dung dịch muối bão hòa 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.2 Tiến hành sấy đậu để đạt hàm lượng nước cân 3.3.3 Xác định hàm lượng nước cân mẫu thí nghiệm 3.4 Thu thập xử lý số liệu 3.4.1 Thu thập số liệu 3.4.2 Xử lý số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết EMC thu nhận từ thí nghiệm 4.2 Đánh giá mơ hình EMC - ERH 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ môi trường 4.2.2 Các Biểu đồ Phân tán Phần dư 4.2.3 Các đồ thị so sánh giá trị dự đoán thực nghiệm 4.2.4 Họ đường cong EMC - ERH ứng với mơ hình nhiệt độ 4.3 Thảo luận KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 17 17 18 18 19 21 21 21 21 24 24 26 26 27 34 40 45 47 47 47 49 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT aw : hoạt tính / hoạt độ nước (water activity) ctv : cộng tác viên CV : Hệ số Biến dị (Coefficient of Variation) db : sở khô (dry basis) EMC : Hàm lượng nước Cân (Equilibrium Moisture Content) ERH : Ẩm độ Tương đối Cân (Equilibrium Relative Humidity) Ideal line : đường lý tưởng M : đo (Measured) MC : Hàm lượng nước (Moisture Content) Modified : cải biên MR : Tỷ số Ẩm (Moisture Ratio) Nts : Nitơ tổng số P : dự đoán (Predicted) Residual : Phần dư v RH : Ẩm độ Tương đối (Relative Humidity) SD : Độ lệch Chuẩn (Standard Deviation) tb : trung bình wb : sở ướt (wet basis) DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đường cong đẳng nhiệt trao đổi ẩm 14 Hình 3.1 Hạt đậu đen dùng thí nghiệm 15 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định EMC 19 Hình 3.3 Bình hút ẩm chứa mẫu thí nghiệm 20 Hình 4.1 Diễn biến hàm lượng nước cân nhả ẩm hạt đậu đen nhiệt độ 30, 40, 50 60 °C 26 Hình 4.2 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Modified Oswin 29 Hình 4.3 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Halsey Hình 4.4 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Modified Halsey Hình 4.5 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Modified Henderson Hình 4.6 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Modified GAB Hình 4.7 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Oswin Hình 4.8 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Henderson vi 30 31 32 Hình 4.9 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Chung - Pfost Hình 4.10 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Modified Chung - Pfost 33 Hình 4.11 Biểu đồ Phân tán Phần dư theo mơ hình Chung Hình 4.12 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Modified Oswin 35 Hình 4.13 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Halsey Hình 4.14 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Modified Halsey 36 Hình 4.15 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Modified Henderson Hình 4.16 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Modified GAB 37 Hình 4.17 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Oswin Hình 4.18 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Henderson 38 Hình 4.19 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Chung - Pfost Hình 4.20 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mô hình Modified Chung - Pfost 39 Hình 4.21 So sánh giá trị EMCP với EMCM theo mơ hình Chung Hình 4.22a Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 30 °C 41 Hình 4.22b Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mô hình 30 °C Hình 4.23a Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 40 °C 42 Hình 4.23b Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 40 °C Hình 4.24a Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 50 °C 43 Hình 4.24b Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mô hình 50 °C Hình 4.25a Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 60 °C Hình 4.25b Họ đường cong cân ẩm đẳng nhiệt theo mơ hình 60 °C vii 44 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng protein thô số giống đậu đen Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng số loại đậu (g/100 g) Bảng 2.3 Thành phần hàm lượng acid amin số loại đậu (% so với protein) Bảng 2.4 Hàm lượng khoáng số loại đậu (mg/100 g) Bảng 2.5 Hàm lượng vitamin số loại đậu (mg/100 g) Bảng 2.6 Hàm lượng chất ức chế trypxin hạt số loại đậu đỗ Bảng 3.1 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Tỷ lệ pha chế dung dịch muối bão hòa 18 Bảng 3.3 Ẩm độ tương đối cân dung dịch muối bão hòa nhiệt độ khác Bảng 3.4 Các mơ hình tốn học 22 Bảng 4.1 Các giá trị EMC trung bình thực nghiệm hạt đậu đen ứng với viii ERH (%) T (C) khác môi trường Bảng 4.2 Các hệ số thực nghiệm mơ hình chọn lọc cho hạt đậu đen ix 25 27 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu, kết luận rút sau:  Đường cong cân nhả ẩm đẳng nhiệt hạt đậu đen có dạng Sigmoid, giống đa số nông sản thực phẩm khác  Ở nhiệt độ khơng đổi, ERH tăng lên EMC tăng theo Ở ERH không đổi, nhiệt độ tăng dần giá trị EMC giảm dần  Trong 10 mơ hình tốn học, mơ hình Halsey cải biên cho kết tốt Mơ hình Halsey cải biên viết lại sau: MP = [–exp(A + BT)/ln aw]1/C với: A = 3,713 B = -8,338 × 10-3 C = 1,604 5.2 Đề nghị Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người ta phải áp dụng biện pháp sấy nhân tạo Sấy đóng vai trò quan trọng cơng nghiệp đời sống Trong quy trình cơng nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có công đoạn sấy khô để bảo quản dài ngày Công nghệ ngày phát triển ngành rau thực phẩm khác Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như: lúa, ngô, đậu, sau thu hoạch cần sấy khơ kịp thời nhằm tăng cường tính bền vững bảo quản làm sản phẩm giảm chất lượng Trong điều kiện thí nghiệm hạn chế, tiến hành xác định EMC hạt đậu đen phương pháp động, mà tiến hành phương pháp tĩnh, thời gian tiến hành thí nghiệm lâu Do đó, tiến hành thí nghiệm hàm lượng nước cao nhiệt độ mơi trường thấp, sản phẩm thí nghiệm bị mốc xâm nhập, 47 dẫn đến sai lệch lớn kết lý thuyết thực nghiệm Để đạt kết có độ tin cậy cao, cần thực đề nghị đưa đây:  Theo dõi nhiệt độ tủ sấy thường xuyên để đảm bảo thu số liệu xác  Nếu có điều kiện nên sử dụng loại muối tinh khiết Đức để có kết xác  Nghiên cứu lặp lại nhiều giống đậu đen khác để thu mơ hình nhất, thật phù hợp cho hạt đậu đen 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lý Thị Ngọc Anh Nguyễn Phượng Giang, 2004 100 ăn giúp trẻ mau lành bệnh chóng phục hồi sức khỏe Nhà xuất Thanh niên Quách Thị Ngọc Châu, 2006 Khảo sát mơ hình tốn học phù hợp với đường cong nhả ẩm đẳng nhiệt hạt đậu trắng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm Đại học Nơng Lâm, Tp HCM, Việt Nam Hồng Văn Chước, 1999 Kỹ thuật sấy, tái lần hai Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Chương, 2000 Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lê Dỗn Diên Vũ Tun Hồng, 1990 Nghiên cứu chất lượng số nông sản Việt Nam biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng chúng Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, Viện Công nghệ Sau Thu hoạch: 64 - 70 Mai Thị Hồng Diệu, 2003 Chọn lọc mơ hình tốn học phù hợp với ẩm độ cân đẳng nhiệt hạt đậu phộng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm Đại học Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam Nguyễn Danh Đông, 1988 Trồng đậu xanh, đậu đen Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ: 957 trang Bùi Kim Khanh, 2001 Sơ chế - Bảo quản đậu đỗ, lạc quy mơ hộ gia đình Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp HCM Trần Văn Lài, 1995 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ biện pháp kỹ thuật thâm canh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội: 24 Lê Thị Kim Mẫn, 2002 Đánh giá mơ hình tốn học phù hợp với ẩm độ cân đẳng nhiệt hạt tiêu Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm Đại học Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam Trần Văn Phú Lê Nguyên Đương, 1994 Kỹ thuật sấy nông sản Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Phạm Trí Thơng, 2000 Giáo trình kỹ thuật bảo quản tồn trữ nông sản Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, 72 trang Phạm Trí Thơng ctv, 2001 Độ ẩm cân cà phê nhân Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, số 3: 105 - 111 Vũ Quốc Trung Lê Thế Ngọc, 2000 Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Vĩnh Phạm Tuấn Anh, 2002 Cơ sở kỹ thuật thực phẩm, phần Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh: 64 - 70 97 - 99 Lê Thị Huyền Vy, 2005 Khảo sát mô hình tốn học phù hợp với đường cong nhả ẩm đẳng nhiệt hạt đậu đỏ Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm Đại học Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI Ajibola, O O., 1986 Equilibrium Moisture Properties of Winged Bean Seed Transactions of the ASAE 29(5): 1485 - 1487 ASTM designation: E 104 - 85 Reapproved 1996 Standard practice for maintaining constant relative humidity by means of aqueous solution USA Brooker, D B., Bakker - Akerma, F W and C W Hall, 1992 Grain Equilibrium Moisture Content In: Drying and storage of grains and oilseeds USA AVI Book pub., pp 67 - 68 Chen, C., and R V Morey, 1989 Comparison of four EMC/ERH equations Transactions of the ASAE 32(3): 983 - 990 Greenspan, L., 1977 Humidity Fixed Points of Binary Saturated Aqueous Solutions Journal of Research of the National Bureau of Standards A Physics and Chemistry 81A: 89 - 96 Iglesias, H A and J Chirife, 1976 Prediction of the effect of temperature on water sorption isotherms of food material Journal of Food Technology 11: 109 - 116 Mazza, G., Jayas, D S and N D G White, 1990 Moisture Sorption Isotherms of Flax Seed Transactions of the ASAE 33(4): 1313 - 1318 Sokhansanj, S., Ghijie, W., Jayas, D S., and T Kameoka, 1986 Equilibrium Relative Humidity - Moisture Content of Rapeseed (Canola) from 5°C - 25°C Transactions of the ASAE 29(3): 837 - 839 50 Phụ lục B Oswin MP = ATk[aw/(1– aw)]B Iteration History(b) Iteration Number(a) Residual Sum of Squares Parameter A B 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 110,925 ,033 ,464 110,816 ,033 ,464 110,816 ,033 ,464 110,816 ,033 ,464 110,816 ,033 ,464 110,816 ,033 ,464 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Std Error ,001 ,018 ,033 ,464 ,032 ,427 ,035 ,500 Correlations of Parameter Estimates A B A 1,000 -,779 B -,779 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10274,431 110,816 10385,248 df 55 Mean Squares 5137,216 2,015 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,950 51 Phụ lục C Oswin cải biên MP = (A + BT)/[(1/aw) –1]1/C Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B C 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 28,968 13,063 -,054 2,157 28,959 13,081 -,054 2,162 28,959 13,081 -,054 2,162 28,959 13,083 -,054 2,162 28,959 13,083 -,054 2,162 28,959 13,083 -,054 2,162 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B C Std Error 13,083 -,054 2,162 ,349 ,007 ,044 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 12,384 13,783 -,068 -,040 2,075 2,250 Correlations of Parameter Estimates A B C A 1,000 -,938 ,303 B -,938 1,000 -,037 C ,303 -,037 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10356,289 28,959 10385,248 df 54 Mean Squares 3452,096 ,536 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,987 52 Phụ lục D Halsey MP = [–A/(Tkln aw)]1/B Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 32,338 8585,600 1,590 32,323 8697,744 1,594 32,323 8697,744 1,594 32,323 8697,560 1,594 32,323 8697,560 1,594 32,323 8697,569 1,594 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B Std Error 8697,569 1,594 787,346 ,032 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 7119,692 1,530 10275,446 1,658 Correlations of Parameter Estimates A B A 1,000 ,991 B ,991 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10352,925 32,323 10385,248 df 55 Mean Squares 5176,462 ,588 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,985 53 Phụ lục E Halsey cải biên MP = [–exp(A + BT)/ln aw]1/C Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B C 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 20,941 3,712 -,008 1,604 19,942 3,711 -,008 1,604 19,942 3,711 -,008 1,604 19,942 3,713 -,008 1,604 19,942 3,713 -,008 1,604 19,942 3,713 -,008 1,604 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B C 3,713 -8,338E-003 1,604 Std Error ,087 ,001 ,026 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 3,539 -1,013E-002 1,553 3,886 -6,541E-003 1,655 Correlations of Parameter Estimates A B C A 1,000 -,560 ,882 B -,560 1,000 -,119 C ,882 -,119 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10365,306 19,942 10385,248 df 54 Mean Squares 3455,102 ,369 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,991 54 Phụ lục F Henderson MP = [–ln(1– aw)/(ATk)]1/B Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B 1.0 106,243 6,00E-005 1,459 1.1 79,135 6,43E-005 1,459 2.0 79,135 6,43E-005 1,459 2.1 79,048 6,45E-005 1,459 3.0 79,048 6,45E-005 1,459 3.1 79,048 6,45E-005 1,459 4.0 79,048 6,45E-005 1,459 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive parameter estimates is at most PCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate 95% Confidence Interval Std Error A 6,455E-005 9,310E-006 Lower Bound 4,589E-005 Upper Bound 8,321E-005 B 1,459 ,051 1,357 1,561 Correlations of Parameter Estimates A A 1,000 B -,993 B -,993 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10306,199 Mean Squares 5153,100 79,048 55 1,437 10385,248 57 2217,997 56 df Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,964 55 Phụ lục G Henderson cải biên MP = {–ln(1– aw)/[A(T + C)]}1/B Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B C 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 69,554 1,500E-004 1,468 90,446 68,868 1,482E-004 1,468 90,447 68,868 1,482E-004 1,468 90,447 68,868 1,482E-004 1,468 90,446 68,868 1,482E-004 1,468 90,446 68,868 1,482E-004 1,468 90,446 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B C 1,482E-004 1,468 90,446 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Std Error 3,447E-005 ,048 27,423 7,909E-005 1,371 35,465 2,173E-004 1,565 145,426 Correlations of Parameter Estimates A B C A 1,000 -,482 -,812 B -,482 1,000 -,116 C -,812 -,116 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10316,379 68,868 10385,248 df 54 Mean Squares 3438,793 1,275 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,969 56 Phụ lục H Chung - Pfost MP = (–1/B)ln(–Tkln aw/A) Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 97,000 1111,800 ,139 95,274 1146,103 ,142 95,274 1146,103 ,142 95,273 1147,539 ,143 95,273 1147,539 ,143 95,273 1147,540 ,143 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Std Error 1147,540 ,143 62,784 ,004 1021,718 ,134 1273,363 ,151 Correlations of Parameter Estimates A B A 1,000 ,891 B ,891 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10289,975 95,273 10385,248 df 55 Mean Squares 5144,988 1,732 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,957 57 Phụ lục I Chung - Pfost cải biên MP = {A – [Bln(–Tln aw)]}100 Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B 1.0 1.1 2.0 121,347 ,349 ,068 120,842 ,346 ,067 120,842 ,346 ,067 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive parameter estimates is at most PCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Std Error ,346 ,067 ,008 ,002 ,331 ,063 ,361 ,072 Correlations of Parameter Estimates A B A 1,000 ,966 B ,966 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10264,406 120,842 10385,248 df 55 Mean Squares 5132,203 2,197 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,946 58 Phụ lục J Chen - Clayton MP = [–1/(CTkD)]ln[(ln aw)/( –ATkB)] Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after 401 model evaluations and 184 derivative evaluations because it reached the limit for the number of iterations Parameter Estimates Parameter Estimate A B C D 2,656E+010 -3,942 ,718 -,280 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Std Error 2,085E+011 1,422 3,046 ,751 -3,917E+011 -6,795 -5,392 -1,787 4,448E+011 -1,089 6,829 1,226 Correlations of Parameter Estimates A B C D A 1,000 -1,000 ,891 -,891 B -1,000 1,000 -,891 ,891 C ,891 -,891 1,000 -1,000 D -,891 ,891 -1,000 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10311,399 73,849 10385,248 df 53 Mean Squares 2577,850 1,393 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,967 59 Phụ lục K Chung MP = {A–Bln[– (T + C)ln aw]}100 Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B C 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 74,061 ,406 ,070 46,583 74,059 ,406 ,070 46,583 74,059 ,406 ,070 46,583 74,059 ,406 ,070 46,583 74,059 ,406 ,070 46,583 74,059 ,406 ,070 46,583 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B C Std Error ,406 ,070 46,583 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound ,015 ,002 16,445 ,375 ,066 13,613 ,437 ,074 79,552 Correlations of Parameter Estimates A B C A 1,000 ,565 ,877 B ,565 1,000 ,111 C ,877 ,111 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10311,189 74,059 10385,248 df 54 Mean Squares 3437,063 1,371 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,967 60 Phụ lục L GAB cải biên MP = [A(C/T)Baw]/{(1–Baw)[(1–Baw) + (C/T)Baw]} Iteration History(b) Residual Sum of Squares Iteration Number(a) Parameter A B C 1.0 1.1 2.0 2.1 3.0 3.1 33,489 6,372 ,870 627,320 33,480 6,372 ,870 627,541 33,480 6,372 ,870 627,541 33,480 6,372 ,870 627,367 33,480 6,372 ,870 627,367 33,480 6,372 ,870 627,328 Derivatives are calculated numerically a Major iteration number is displayed to the left of the decimal, and minor iteration number is to the right of the decimal b Run stopped after model evaluations and derivative evaluations because the relative reduction between successive residual sums of squares is at most SSCON = 1,00E-008 Parameter Estimates Parameter Estimate A B C Std Error 6,372 ,870 627,328 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound ,257 ,014 111,242 5,857 ,841 404,301 6,888 ,898 850,355 Correlations of Parameter Estimates A B C A 1,000 -,967 -,794 B -,967 1,000 ,695 C -,794 ,695 1,000 ANOVA(a) Source Regression Residual Uncorrected Total Corrected Total Sum of Squares 10351,768 33,480 10385,248 df 54 Mean Squares 3450,589 ,620 57 2217,997 56 Dependent variable: Mp a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = ,985 61 ... chế enzyme proteolytic trypxin, chymotrypxin, chất phytohemaglutinin lại chiếm tỷ lệ đậu xanh nhiều lần so với đậu tương Chất ngưng kết hồng cầu chiếm tỷ lệ thấp Hàm lượng chất ức chế trypxin... hấp phụ, tượng x y chủ y u vùng đường đẳng nhiệt, nghĩa vùng nước liên kết y u với sản phẩm Mức độ thay đổi EMC đường cong ẩm khác t y theo ẩm l y khỏi thực phẩm (nhả ẩm) hay ẩm thêm vào thực... nước vào muối từ từ đồng thời dùng đũa th y tinh khu y Để tránh muối kết thành khối, khu y ta sử dụng thêm m y khu y từ Chú ý giữ lượng muối thừa đ y dung dịch muối bão hòa để chắn dung dịch

Ngày đăng: 15/06/2018, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w