Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
902,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUQUYTRÌNHTÁICHẾGIẤYTỪNGUỒNNGUYÊNLIỆUCARTONTHUHỒI Họ tên sinh viên: DƯƠNG VĂN XN Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 08 năm 2008 NGHIÊNCỨUQUYTRÌNHTÁICHẾGIẤYTỪNGUỒNNGUYÊNLIỆUCARTONTHUHỒI Tác giả DƯƠNG VĂN XUÂN Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành cơng nghệ hóa học Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Tấn Thanh Lâm TRANG TỰA TPHCM, Tháng 03 / 2008 i LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm giảng đường Đại học đến lúc phải nói lời chia tay với tất bạn bè thân yêu thầy hết lòng giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cơng lao dạy dỗ thầy cơ, gia đình, giúp đỡ tận tình bạn bè việc học tập việc hoàn thành tiểu luận Xin cảm ơn ThS.Lê Tấn Thanh Lâm, khoa Công Nghệ Môi Trường mơn Cơng Nghệ Hóa Học huớng dẫn em hoàn thành tốt tiểu luận Tiểu luận hoàn thành nỗ lực thân Tuy nhiên, trình độ kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận em hoàn chỉnh phong phú Em xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh sách chữ viết tắt iv Danh sách bảng v Danh sách hình .vi Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀILIỆU 2.1 Tổng quan ngành giấy .2 2.2 Tổng quan trạng 2.3 Lý thuyết sản xuất giấy .8 2.4 Giới thiệu số quytrình cơng nghệ 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .29 3.1 Quytrìnhtáitáichếgiấycarton 29 3.2 Cân vật chất quytrình 30 3.3 Thuyết minh quytrình 37 3.4 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc 41 3.5 Tính tốn kinh tế 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀILIỆU THAM KHẢO 66 \ iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT OOC: old corrugated containers AKD: alkyl keten dimer WTO: world trade organization iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các ký tự 30 Bảng 3.2: Chi phí thiết bị 58 Bảng 3.3: Chi phí nguyên liệu, điện, nước 59 Bảng 3.4: Số lao động trực tiếp 60 Bảng 3.5: Số cán quản lí nhân viên gián tiếp 61 Bảng 3.6: Bảng tổng kết tính tốn kinh tế 63 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thống thu gom nguồnnguyênliệu đầu vào Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo xenlulo Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo hemixenlulo 10 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo lignin 11 Hình 2.5: Cấu trúc giấycarton nhiều lớp .22 Hình 2.6: Quytrình khơng có thiết bị tách riêng sợi thớ ngắn, sợi thớ dài .25 Hình 2.7: Quytrình có thiết bị tách riêng sợi thớ ngắn, sợi thớ dài 26 Hình 2.8: Quytrình cơng nghệ xử lý bột 27 Hình 2.9: Quytrình cơng nghệ xeo giấy 28 Hình 3.1 : Sơ đồ quytrình cơng nghệ lựa chọn 29 Hình 3.2 : Sơ đồ cơng đoạn quậy thủy lực 37 Hình 3.3: Sơ đồ cơng đoạn sàng thơ 38 Hình 3.4: Sơ đồ cơng đoạn lọc tách tạp chất .38 Hình 3.5: Sơ đồ cụm sàng tinh cụm cô đặc 39 Hình 3.6: Sơ đồ công đoạn nghiền 40 Hình 3.7: băng tải nạp liệu .41 Hình 3.8: Hồ quậy thủy lực 42 Hình 3.9: Máy tách tạp chất .44 Hình 3.10: Trống lọc rác 46 Hình 3.11 : Thiết bị lọc ly tâm 47 Hình 3.12: Thiết bị lọc nồng độ cao 47 Hình 3.13: Thiết bị lọc nồng độ trung .48 Hình 3.14: Máy Sàng Áp Lực 49 Hình 3.15: Sàng lỗ sơ cấp 50 Hình 3.16: Mặt sàng khe 52 Hình 3.17: Máy phân ly xơ sợi kép 54 Hình 3.18: Thiết bị đặc 55 Hình 3.19: Máy nghiền đĩa đơi 56 vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, song song với phát triển lượng rác thải ngày tăng lên, vấn đề nan giải đau đầu cho nhà quản lí mơi trường, ban ngành liên quan nói riêng xã hội nói chung Để giải vấn đề đó, gần quốc gia đưa sách phát triển bền vững, đẩy mạnh cơng táichếnguồn thải, tái sản xuất nguyênliệuchế biến, sản xuất trở thành sản phẩm nhằm mục đích bảo vệ mơi trường, tiết kiệm nguồn lượng, nhiên liệu, tận dụng triệt để chúng Điều khiến không cần chôn lấp hay đốt cháy rác thực tế chứng minh táichế rác ngành công nghiệp văn minh, giải pháp khôn ngoan rác Và cơng nghiệp táichếgiấy đóng góp phần khơng nhỏ việc giúp giảm thiểu nguồn rác thải biến chúng thành nguyênliệuthứ cấp Được phân công môn Công Nghệ Hóa Học, hướng dẫn Th.S Lê Tấn Thanh Lâm thực đề tàinghiêncứuquytrìnhtáichếgiấytừnguồn phế liệucartonthuhồi cơng suất 30 tấn/ngày 1.2 Mục đích Tìm hiểu công nghệ táichếgiấy Đề xuất công nghệ táichế thích hợp đối giấycarton 1.3 Nội dung nghiêncứu Hiện trạng ngành giấy nước ta Tìm hiểu cơng nghệ táichếgiấy Xây dựng quytrìnhtáichếgiấycarton 1.4 Phương pháp nghiêncứu Tham khảo tàiliệutừ sách báo, internet 1.5 Phạm vi nghiêncứuQuytrìnhtáichếgiấytừnguồnnguyênliệucartonthuhồi Chương TỔNG QUAN TÀILIỆU 2.1 Tổng quan ngành giấy 2.1.1 Lịch sử phát triển tầm quan trọng giấyGiấy phát minh sớm lúc đầu giấy sản xuất theo phương pháp thủ công Giấy đóng vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động người, đặc biệt xã hội văn minh giấy khơng thể thiếu được, vật dụng gần gũi với người Lúc đầu ông cha ta phát minh giấy với ý thức sử dụng để cung cấp phương tiện ghi chép, lưu trữ phổ biến thông tin Chính có lúc ngành giấy bị mai phát triển công nghệ thơng tin, đĩa nhỏ lưu trữ lượng thông tin tương đương với sách dày hàng ngàn trang Tuy nhiên, thực tế chứng minh công nghệ thông tin bùng nổ lớn nhu cầu sử dụng tăng theo Hơn thói quen người ta thích đọc truyện, chứng từgiấy phải ngồi đọc hình vi tính, với tiện lợi khác giấy ngày mà nhu cầu ngày lớn ngành công nghệ giấy phát triển khơng ngừng Giấy ngồi việc dùng để cung cấp phương tiện ghi chép, lưu trữ, phổ biến thơng tin sử dụng rộng rãi để bao gói, làm vật liệu xây dựng, vật liệu cách điện Ngoài ứng dụng truyền thống đó, việc sử dụng, ứng dụng giấy sản phẩm giấy khơng có giới hạn Giấy sử dụng phổ biến số tính chất đặc trưng như: tính bền học(tuy khơng cao loại vật liệu khác), nhẹ, dễ hủy, không gây ô nhiễm môi trường khả tái sinh dễ dàng Bên cạnh công dụng quan trọng giấy, ngành giấy tạo việc làm cho người lao động tăng thu nhập cho quốc gia Có thể nói tiến quốc gia, văn minh lồi người ln gắn chặt với ngành sản xuất giấy, tức tách rời văn minh với đa dạng chủng loại sản phẩm giấy chất lượng cao với ứng dụng không giới hạn chúng Chính giấy có tầm quan trọng vậy, nên đời sớm Ngay từ thời xa xưa người Ai Cập cổ đại làm giấy viết từ việc đan lớp mỏng thân lại với Nhưng làm giấy viết xuất Trung Quốc vào khoảng trăm năm trước công nguyên, thời kỳ người ta biết sử dụng huyền phù xơ sợi tre nứa dâu tằm cho lên phên đan tre nứa để thoát nước thành tờ giấy ướt, sau phơi nắng, để có tờ giấy hoàn thiện Sau vài kỷ, việc làm giấy phát triển khu vực khác toàn giới Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, ngành công nghiệp giấy ngành kỹ nghệ cao, sản xuất liên tục, khí hóa, tự động hồn tồn Tuy nhiên số quốc gia số vùng sử dụng giấythủ cơng chưa có điều kiện phát triển trì làng nghề truyền thống sản xuất số mặt hàng đặc biệt 2.1.2 Vài nét ngành giấy Việt Nam Việt Nam đánh giá nước có ngành giấy phát triển chậm giới, mức tiêu thụgiấy bình quân đầu người thấp Tính đến thời điểm năm 2004, mức tiêu thụ Việt Nam bình quân khoảng kg giấy/người Mức thấp so với số liệu tương ứng giới khoảng 50 kg giấy/người Ngành công nghiệp giấy Việt Nam vài năm gần có chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng Sản lượng toàn ngành năm 2001 453.000 giấy 260.000 bột, năm 2002 538.000 giấy, năm 2003 642.000 giấy, năm 2004 753.720 giấy Thị trường tiêu thụgiấy nước ta chủ yếu nước, mức tiêu thụgiấy có tăng sản lượng tiêu thụ so với nước khu vực giới Về thiết bị sản xuất, lạc hậu, chưa làm chủ công nghệ Về mặt lao động, chủ yếu lao động phổ thông, tay nghề Áp lực nước pha loãng: bar Áp lực làm việc bình thường: 1.4 bar 3.4.6.3 Sàng tinh sơ cấp + Cấu tạo Là thiết bị làm thép, bên có lồng sàng dạng khe có kích thước 0.25mm Hình 3.16: Mặt sàng khe + Nguyên tắc hoạt động Tại bột ổn định kích thước để phù hợp với yêu cầu tính chất tờ giấy Bột cấp vào sàng với nồng độ 1,6%, áp lực cấp 2,5 – bar, khoảng cách khe sàng 0,25mm, độ chênh áp 0,5 bar + Chức Loại bỏ phần rác lẫn dòng bột Lấy lại xơ sợi hợp cách + Thơng số Lưu lượng cấp: 68.8 tấn/ngày Nồng độ bột cấp: 1.6 % Diện tích làm việc sàng: 0.64 m2 52 Khoảng cách khe sàng : 0.25 mm Áp lực sàng thiết kế: bar Áp lực sàng làm việc lớn nhất: bar Áp lực làm việc đề nghị: 2.5 bar Chênh lệch áp lực: 0.5 bar Lượng nước làm mát: 2-4 l/phút Áp lực nước làm mát: bar Công suất động : 45 kw Tốc độ vòng quay động cơ: 1500 vòng/phút 3.4.6.4 Sàng tinh thứ cấp Để đạt suất làm việc hạn chế mức thấp tổn thất xơ sợi, sàng tinh thứ cấp xử lý lại đường bột thải sàng tinh sơ cấp + Nhiệm vụ Mục đích tác dụng thiết bị sàng làm bột triệt để tách loại khỏi dòng bột tạp chất lẫn bột + Thơng số Lưu lượng cấp vào sàng: 13.5 tấn/ngày Nồng độ cấp vào sàng: 1.5 % Lượng bột hợp cách: 10.8 tấn/ngày Nồng độ bột hợp cách: 1.39 % Diện tích sàng: 0.2 m2 Khoảng cách khe sàng: 0.25 mm Áp lực làm việc lớn nhất: 1.7 bar Áp lực làm việc đề nghị: 1.4 bar Chênh lệch áp suất: 0.5 bar Công suất động cơ: 18.5 kw Tốc độ vòng quay: 1500 vòng/phút 53 3.4.7 Máy tách xơ sợi Hình 3.17: Máy phân ly xơ sợi kép Để đảm bảo chất lượng tờ giấy độ bền học như: độ bền kéo, độ nén vòng, độ bục… Sàng tách xơ sợi dùng để phân tách kích thước xơ sợi, xơ sợi lọt qua khe sàng 0,25mm xơ ngắn Còn xơ sợi không lọt qua khe sàng rơi xuống đáy thiết bị xơ sợi dài Máy tách xơ sợi làm việc với áp suất bar, chênh lệch 0,5 bar, nồng độ 1,7% + Chức Phân riêng xơ sợi dài xơ sợi ngắn Tách rác lẫn dòng bột + Thơng số Lưu lượng cấp vào sàng: 47 tấn/ngày Nồng độ cấp cào sàng: 1.72 % Diện tích sàng làm việc: 0.7 m2 Khoảng cách khe sàng: 0.25mm Áp suất làm việc lớn nhất: bar Lượng nước làm mát: 2-4 lít/phút Động : 55 kw 54 Áp lực nước làm kín: bar Tốc độ động cơ: 1500 vòng/phút 3.4.8 Máy đặc Hình 3.18: Thiết bị đặc + Ngun tắc hoạt động Dòng bột cấp vào với áp lực cho phép từ 2- bar, huyền phù bột tách riêng biệt bột – nước trắng Nồng độ bột tách đạt % theo đường ống xử lý tiếp Còn nước trắng sau qua khe sàng quay trở bể chứa số để tiếp tục cung cấp cho q trình xử lý tuần hồn + Nhiệm vụ Tách xơ sợi cô đặc xơ sợi Tách nước trắng lẫn dòng bột + Thơng số Lượng bột cấp: 56.4 t/ngày Nồng độ bột cấp: 1.52 % Nồng độ bột ra: 4% Áp lực cấp nhỏ nhất: 1.5 bar 55 Áp lực cấp lớn nhất: bar Lượng nước rửa sàng: m3/h Áp lực nước rửa: bar 3.4.9 Máy nghiền đĩa đơi Hình 3.19: Máy nghiền đĩa đôi + Nguyên tắc hoạt động Bột vào máy nghiền theo đường bột cấp với nồng độ % - %, bột chia thành hai phần vào tâm hai cặp đĩa nghiền, roto quay chà xát vào nhau, bột cắt ngắn chổi hóa, sau đến bể chứa + Chức Nghiền xơ sợi tơi cắt ngắn xơ sợi đạt độ dài ổn định Tạo huyền phù bột có nồng độ theo yêu cầu để chuẩn bị lên máy xeo Thông qua nghiền bột xơ làm kích thước chiều dài, chiều rộng giúp cho trình tạo hình tờ giấy đồng đều, tạo điều kiện đan kết xơ với cách chặt chẽ Đó nguyên nhân làm cho tờ giấy có tính chất lí, cấu tạo khác Thông qua tiêu: trọng khối, độ xốp, độ trơn nhẵn, độ đồng quang học, khả thấm, độ bền học… + Nhiệm vụ Quá trìnhnghiền diễn đặc trưng trình chổi hóa, cắt ngắn xơ sợi 56 Khi nghiền nồng độ cao q trình cắt ngắn xơ sợi xảy ra, nghiền nồng độ thấp thường xảy quytrình chổi hóa tồn Ngồi chức phân tơ, chổi hóa xơ sợi, thiết bị nghiền phụ thuộc vào yếu tố sau: Thời gian nghiền Áp lực nghiền Nồng độ bột Dạng máy nghiền Tốc độ quay cấu nghiền Trong yếu tố thời gian nghiền áp lực nghiền quan trọng, cho phép sử dụng để điều chỉnh trìnhnghiền theo phương hướng phù hợp với tính chất xơ sợi + Thơng số Cơng suất: 46.2 tấn/ngày Nồng độ bột cấp: % Đường kính đĩa: 500 mm Tốc độ quay máy nghiền: 1000 vòng/phút Động chạy không tải: 57 kw Công suất động cơ: 250 kw Động ép đĩa nghiền: 0.18 kw Áp lực cấp nhỏ nhất: bar Áp lực cấp lớn nhất: bar Áp lực cấp đầu lớn nhất: bar 3.5 Tính tốn kinh tế 3.5.1 Mục đích ý nghĩa Để đánh giá hiệu đơn vị sản xuất kinh doanh người ta dựa vào sở hiệu kinh tế mà sở mang lại Vìa kinh tế khơng thể thiếu trình sản xuất Trên sở lựa chọn loại mặt hàng, dây chuyền công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị nhà xưởng Dựa sở tính tốn cân bằng, ngun liệu lượng cho dây chuyền cơng nghệ, tính chọn thiết bị, tính tốn xây dựng nhà máy ta phải tính tốn để đưa 57 dự trù vốn đầu tư doanh thu, lợi nhuận cho kỳ sản xuất nhà máy, thời gian thuhồi vốn định hướng phát triển nhà máy thời gian tới 3.5.2 Nội dung phần tính kinh tế 3.5.2.1 Tính tốn chi phí xây dựng, thiết bị + Chi phí xây dựng Chi phí mua đất : diện tích khu đất rộng 100m dài 100m Tổng diện tích: S = 100 * 100 = 10.000 m2 Giá 1m2 : CĐ/m2 = triệu đồng Tổng giá tiền mua đất : CTĐ = GĐ/m2 * S = 10.000 * 1.000.000 = 10 tỉ đồng Chi phí xây dựng 1m2 : CXD/m2 = 700.000 đồng Chi phí xây dựng : CXD = CXD/m2 * S = 700.000*10000 = tỉ đồng Tổng chi phí xây dựng : CTXD = CTĐ + CXD = 10 + = 17 tỉ đồng + Chi phí thiết bị Bảng 3.2: Chi phí thiết bị Tên ĐVT : Đồng Số lượng Đơn giá Thành tiền Nghiền thủy lực 350.000.000 350.000.000 Lọc thô 10 15.000.000 150.000.000 Sàng thô 200.000.000 400.000.000 Sàng tinh 250.000.000 500.000.000 Lọc tinh 17 25.000.000 425.000.000 Cô đặc 300.000.000 600.000.000 Nghiền côn 250.000.000 500.000.000 Máy xeo 5.000.000.000 5.000.000.000 Bơm bột 10.000.000 60.000.000 Bơm nước 5.000.000 35.000.000 Trạm biến 300.000.000 300.000.000 3.500.000.000 3.500.000.000 Hệ thống nâng chuyển Cánh khuấy 15.000.000 75.000.000 Hệ thống phân phối 75.000.000 75.000.000 Chi phí mua sắm (CM) 8.503.470.000 58 Chi phí lắp đặt thiết bị : CLĐ = 10%.CM = 850.347.000 đồng Chi phí vận chuyển máy thiết bị : CVC = 5% CM = 425.174.000 đồng Chi phí phát sinh : CPS = 5% CM = 425.174.000 đồng Chi phí đầu tư máy móc : CTB = CM + CLĐ + CVC + CPS = 10.204.175.000 đồng Chi phí thiết kế : CTK = 10%.CM = 850.347.000 đồng Tổng vốn đầu tư : VĐT = CXD + CTB + CTK = 28.054.522.000 đồng + Khấu hao tài sản thiết bị Khấu hao nhà máy Khấu hao nhà xưởng lấy 10% chi phí xây dựng KHNX = 10% * CXD = 10% 7.000.000.000 = 700.000.000 đồng/năm Khấu hao máy móc thiết bị lấy 15% vốn thiết bị KHTB = 15% * CTB = 15% 10.204.175.000 = 1.530.626.250 đồng /năm Tổng khấu hao vốn đầu tư KH = KHNX + KHTB = 2.230.626.250 đồng /năm 3.5.2.2 Chi phí vận hành + Chi phí nguyên liệu, điện, nước Bảng 3.3: Chi phí nguyên liệu, điện, nước Tên ĐVT : Đồng Tiêu hao ngày Một năm Điện 10.000 3.000.000.000 Nước 2.000 600.000.000 Xử lý nước thải 3.000 900.000.000 10.000 3.000.000.000 Hơi Tổng cộng 7.500.000.000 Chi phí nguyênliệu : giá nguyênliệu triệu/tấn VNL = 30*300*2 = 18 triệu/năm = 18.000.000.000 đồng /năm Giá vốn hàng : GVH = 7.500.000.000 + 18.000.000.000 = 25.500.000.000 đồng /năm 59 + Chi phí nhân công Bảng 3.4: Số lao động trực tiếp stt Nơi làm việc Số thiết bị Số ca Số LĐ/ca Số LĐ/ngày Bộ phận nghiền Bộ phận nồi Bộ phận lưới Bộ phận sấy Bộ phận cuộn 3 Trạm biến áp Trạm kiểm tra chất lượng Máy khí 12 Trạm xử lý nước cấp 10 Kho thành phẩm 12 11 Đội vận tải 10 24 12 Kho xăng dầu 13 Bộ phận hút chân 3 không 14 Trạm xử lý nước thải 15 Kho nguyênliệu 16 Kho thành phẩm 17 Bộ phận loại tạp 15 chất Tổng 138 60 Bảng 3.5: Số cán quản lí nhân viên gián tiếp ĐVT : Người stt Chức vụ Số lượng Giám đốc Phó giám đốc Quản đốc Phó quản đốc Kỹ thuật KCS 6 Vật tư thiết bị Kế toán Kinh doanh bán hàng Bảo vệ 10 Văn phòng, tạp vụ 10 Tổng 34 Tổng số lao động toàn nhà máy : 138 + 34 = 172 người Chế độ công tác nhà máy : 300 ngày/năm, ngày làm việc ca, ca làm việc tiếng + Quỹ lương nhà máy Quỹ lương trực tiếp sản xuất Mức lương trung bình nhà máy: LTB = 1,5 triệu/người/tháng Quỹ lương nhân công trực tiếp sản xuất: LCN = 138*1,5*12 = 2.484 triệu/năm = 2.484.000.000 đồng /năm Quỹ lương cán công nhân viên Mức lương trung bình: LTBCB = triệu/tháng Quỹ lương cho cán công nhân viên : LCB = 2*34*12 = 816 triệu/năm = 816.000.000 đồng /năm Tổng quỹ lương nhà máy LNM = 2.484.000.000 + 816.000.000 = 3.300.000.000 đồng /năm Chi phí phụ cấp bao gồm chi phí cho BHXH, BHYT, hoạt động đồn, chi phí lấy 15% chi phí lương: CPC = 15%.3.300.000.000 = 495.000.000 đồng /năm 3.5.2.3 Tính tốn lợi nhuận 61 + Giá vốn hàng(GH) Quỹ lương: LNM = 3.300.000.000 đồng /năm Chi phí phụ cấp: CPC = 495.000.000 đồng /năm Khấu hao thiết bị nhà xưởng, bảo dưỡng: KH = 500.000.000 đồng /năm Các chi phí khác lấy 5% quỹ lương: D = 5%.3.300.000.000 = 165.000.000 đồng /năm Chi phí nguyên vật liệu, điện nước, lượng: K = 26.660.000.000 đồng /năm GH = LNM + CPC + KH + D + K = 3.300.000.000 + 495.000.000 + 2.230.626.250 + 165.000.000 + 26.660.000.000 = 32.850.626.000 đồng /năm Chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp(CB) lấy 5% giá vốn: CB = 5% * 32.850.626.000 = 1.642.531.300 đồng /năm Giá thành toàn bộ: GT = GH + CB = 32.850.626.000 + 1.642.531.300 = 34.493.157.000 đồng/năm + Tổng doanh thu lợi nhuận Năng suất thiết kế : 9000 tấn/năm Giá thành sản phẩm thị trường : triệu/tấn Doanh thu: DT = 9000*5 = 45000 triệu/năm = 45.000.000.000 đồng /năm Lợi nhuận: LN = DT - GT = 45.000.000.000 – 34.493.157.000 = 10.506.843.000 đồng /năm 62 3.5.2.4 Tính tốn thời gian thuhồi vốn (THV) THV = VĐT / LN = 28.054.522.000 / 10.506.843.000 = 2.67 năm Bảng 3.6: Bảng tổng kết tính tốn kinh tế Chỉ tiêu kinh tế Đơn vị tính Giá trị Tổng chi phí xây dựng (CTXD) đồng 17.000.000.000 Chi phí đầu tư máy móc (CTB) đồng 10.204.175.000 Chi phí thiết kế (CTK) đồng 850.347.000 Tổng vốn đầu tư (VĐT) đồng 28.054.522.000 Khấu hao nhà xưởng (KHNX) đồng/năm 700.000.000 Khấu hao máy móc thiết bị (KHTB) đồng/năm 1.530.626.250 Tổng khấu hao vốn đầu tư (KH) đồng/năm 2.230.626.250 Chi phí nguyên liệu, điện, nước (GVH) đồng /năm 25.500.000.000 Tổng quỹ lương nhà máy (LNM) đồng /năm 3.300.000.000 Chi phí phụ cấp (CPC) đồng /năm 495.000.000 Khấu hao thiết bị nhà xưởng, bảo dưỡng (D) đồng /năm 500.000.000 Chi phí bán hàng (CB) đồng /năm 1.642.531.300 Giá thành toàn (GT) đồng/năm 34.493.157.000 Doanh thu (DT) đồng /năm 45.000.000.000 Lợi nhuận (LN) đồng /năm 10.506.843.000 Thời gian thuhồi vốn (THV) năm 63 2.67 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết đề tài đạt mục tiêu đề Cơng nghệ có tính khả thi phù hợp với công suất 30 tấn/ngày Tổng vốn đầu tư: 28.054.522.000 đồng Nguồnnguyênliệu đầu vào: 33.3 tấn/ngày Nguồnnguyênliệu đầu ra: 30 tấn/ngày Giá thành sản phẩm: 5.000.000 đồng/tấn Thời gian thuhồi vốn: 2.67 năm Trong q trìnhthu thập thơng tin, tàiliệu tham khảo thực tiểu luận tốt nghiệp tơi có số kết luận sau: Hoạt động tái sinh táichế có lợi ích mặt kinh tế - xã hộiNguồnnguyênliệugiấythuhồi loại xơ sợi tái sinh, hàm lượng xơ sợi không xơ sợi nguyên thủy phần hạn chế nạn phá rừng tự nhiên Nguồngiấythuhồi nước thường lẫn tạp chất nhiều kèm theo hàm lượng xơ sợi thấp Nâng cao nhận thức cộng đồng tái sử dụng, tái sinh, tái chế, bảo vệ môi trường phân loại chất thải nguồn Góp phần sử dụng khai thác hợp lý tàinguyêntự nhiên Tuy nhiên, hoạt động tái sinh, táichế manh mún, sở tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đảm nhận Các sở hoạt động táichế đa số nằm khu vực dân cư thiếu tập trung nên khó khăn cho cơng tác quản lý áp dụng biện pháp hỗ trợ công nghệ Hoạt dộng thu gom, táichế chất thải rắn diễn sơi động hồn tồn tự phát Chủ yếu kinh tế tư nhân, chưa có tham gia nhà nước thành phần kinh tế khác 64 4.2 Đề nghị Hoạt động tái sinh táichế tham gia nhà nước thành phần kinh tế khác ngành nghề triển vọng 65 TÀILIỆU THAM KHẢO [1] Cao Thị Nhung, 2005 Các yếu tố công nghệ tính chất loại giấy Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp HCM, 338 trang [2] Nguyễn Thị Kiều Nguyệt, 2006 Giáo trình xeo giấy Cơng ty cổ phần giấy Sài Gòn, Tp.HCM [3] Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật Cellulose – Giấy Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp.HCM, 584 trang [4] Vũ Tiến Hy, 2006 Kỹ thuật sản xuất bột giấyTàiliệu giảng dạy chuyên ngành công nghệ bột - giấy Đại học Nông lâm, Tp HCM,149 trang [5] http://vietnamnet.vn [6] www.vietpaper.com.vn 66 ... số quy trình cơng nghệ A Quy trình cơng nghệ tái chế giấy carton từ nguồn nguyên liệu carton thu hồi (OOC) giấy thu hồi hỗn hợp dùng để sản xuất giấy carton sóng Khi xử lý giấy OOC giấy thu hồi. .. đề tài nghiên cứu quy trình tái chế giấy từ nguồn phế liệu carton thu hồi công suất 30 tấn/ngày 1.2 Mục đích Tìm hiểu cơng nghệ tái chế giấy Đề xuất cơng nghệ tái chế thích hợp đối giấy carton. .. tạo giấy bột giấy thu hồi Giấy thu hồi gọi nguồn nguyên liệu giấy hạng hai, tính chất tạo giấy loại xơ sợi so với xơ sợi chưa qua làm giấy lần Nguyên nhân tượng bột giấy thu hồi qua lần chế biến