Nghiên cứu sản xuất keo u f từ nguồn nguyên liệu đạm phú mỹ và formaldehyde của hãng befer

44 17 0
Nghiên cứu sản xuất keo u f từ nguồn nguyên liệu đạm phú mỹ và formaldehyde của hãng befer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN - - khãa luËn tèt nghiÖp Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT KEO U - F TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẠM PHÚ MỸ VÀ FORMALDEHYDE CỦA HÃNG BEFER NGÀNH: CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ : 101 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Thuận Sinh viên thực : Nguyễn Mạnh Tuyên Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI NÓI ĐẦU Ván nhân tạo nghành phát triển thời gian gần nhu cầu gỗ ngày cao từ thị trường tiêu thụ ngày có cầu lớn Chính ma nhu cầu keo dán gỗ ma tăng lên.nhất keo U – F loại keo phổ biến thơng dụng tính bền, rẻ, dễ tạo, phù hợp với nhiều nguôn nguyên liệu khác nhau, dễ cho việc sử dụng.Với yêu cầu ngày đa dạng khả tạo sản phẩm chất lượng từ nguồn nguyên liệu khác phù hợp thực tế sản xuất vùng nước khác Như Gỗ ngày có loại gỗ có khả sinh trưởng nhanh mạnh mẽ hơn, keo ngày có nhiều loại keo U – F biến tính để tạo tính tốt bên cạnh có nhiều keo U – F tạo từ nguồn nguyên liệu khác để áp dụng thực tế cho phù hợp Nhằm tạo thêm da dạng cho nghành keo nâng cao khả sản xuất keo đề tài xin đưa “Nghiên cứu Sản xuất keo U-F từ nguồn nguyên liệu đạm Phú Mỹ Formaldehyde hãng Befer” Trong trình thực có giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn văn Thuận cô trung tâm thí nghiệm khoa chế biến lâm sản Nhưng q trình hồn thành khơng thể tránh khỏi sai xót mong thầy đóng góp thêm cho đề tài hoàn chỉnh Em xin trân thành cảm ơn Hà nội, ngày 17 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Tuyên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN Mục đích phƣơng pháp nghiên cứu đề 1.1 Mục tiêu 1.2 Đề tài đƣợc tiến hành hai phƣơng pháp chủ yếu sau: 2 Tính cấp thiết vấn đề Nội dung Tổng quan keo U-F Xu hƣớng phát triển nghành keo dán việt nam Ý nghĩa đề tài Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hàm lƣợng Formaldehyde tự keo: 2.1.1 Nồng độ mol chất tham gia: 2.1.2 Ảnh hƣởng trình tổng hợp keo 2.1.3 Nhiệt độ tốc độ khuấy 2.1.4 Bản chất Formaldehyde tự keo 2.2 Lý thuyết dán dính 2.3 Quá trình hình thành nhựa U – F ( Quá trình đa tụ ) 10 2.4 Phản ứng phân hủy khóa mạch 12 2.5 Tìm hiểu nguyên liệu 13 2.5.1 Formaldehyde 13 2.5.2 Urea 15 2.5.3 Xút (NaOH) 17 2.6 Đơn nấu keo quy trình nấu keo 19 2.6.1 Đơn nấu keo : la tỷ lệ chất tham gia trình nấu 19 2.6.2 Quy trình nấu: 19 2.7 Hàm lƣợng Formaldehyde tự 20 2.8 Kiểm tra tính chất keo 20 2.8.1 Hàm lƣợng khô: 20 2.8.2 Độ nhớt 21 2.8.3 Tỷ trọng 21 2.8.4 Cƣờng độ dán dính 21 Phần 3: THỰC NGHIỆM 22 3.1 Thực nghiệp tạo sản phẩm : 22 3.1.1 Lựa chọn quy trình sản xuất keo: 22 3.1.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cho trình nấu: 23 3.1.3 Chuẩn bị nguyên liệu cho trình nấu 24 3.1.4 Thực tiễn tạo keo 25 3.2 kiểm tra tính chất keo: 27 3.2.1 Hàm lƣợng khô 27 3.2.2 Độ nhớt 29 3.2.3 Xác định độ pH: 29 3.2.4 Tỷ trọng 30 3.2.5 Kéo trƣợt màng keo 31 3.3 Xác định hàm lƣợng Formaldehyde 32 3.3.1 Hóa chất dụng cụ 32 3.3.2 Phƣơng Pháp xác định 33 Phần : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 35 4.1 Về hàm lƣợng Formaldehyde tự 35 4.2 Hàm lƣợng khô keo nấu 35 4.3 Độ nhớt keo 35 4.3 Trị số pH keo U-F 36 4.4 Cƣờng độ dán dính 36 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu gỗ sản phẩm sử dụng rộng yêu thích thị trường tính chất đẹp, thân thiện môi trường, dễ gia công … Nhưng do, trình tàn phá sủ dụng gỗ hạn mà loại gỗ rừng tự nhiên bị cách nhanh chóng Khi đó, Ván nhân tạo thay hoàn hảo cho nhu cầu sử dụng gỗ rừng tự nhiên ngày bị Cùng với yêu cầu chất lượng số lượng nhân tố đầu vào để sản xuất ván nhân tạo Keo dán nhân tố khơng thể thiếu q trình sản xuất ván nhân tạo ngày đóng vai trị lớn mà loại keo sử dụng rơng rãi việt nam giới la keo U-F Đề tài “ Nghiên cứu Sản xuất keo U-F từ nguồn nguyên liệu đạm Phú Mỹvà Formaldehyde hãng Befer” nhằm thực đơn giản việc sản xuất keo từ ngn ngun liệu sẵn có thị trường mà đạt tính tính chất , độ an tồn để qua đưa chúng vào thực tế sản xuất Đây vấn đề khơng sản xuất keo U – F tiến hành nhiều trước với vấn đề tiến hành từ nguồn nguyên liệu sẵn có với mức độ ổn định nguyên liêu cao cho ta sản phẩm áp dụng thực tế sản xuất Phần TỔNG QUAN Mục đích phƣơng pháp nghiên cứu đề 1.1 Mục tiêu Tạo keo U-F với nguồn ngun liệu sẵn tìm nước đảm bảo an tồn có khả áp dụng thực tế 1.2 Đề tài đƣợc tiến hành hai phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thực nghiệm + Sản xuất keo U-F từ nguồn nguyên liệu đạm Phú Mỹ Formaldehyde hãng Befer + Kiểm tra thông số kỹ thuật keo - Phương pháp kế thừa + Các phương pháp xác định tính chất keo + so sánh với loại keo tư ngn ngun liệu khác Tính cấp thiết vấn đề Keo Urea- Formaldehyde (UF) loại keo tổng hợp dùng phổ biến nước ta giới Keo UF có nhiều ưu điểm như: độ bám dính tốt, giá thành rẻ, dễ sử dụng…nhưng có nhược điểm bền nước Keo Urea- Formaldehyde sử dụng rộng rãi để tạo nhiều loại sản phẩm ngành công nghiệp sản xuất gỗ ván nhân tạo có thời gian đóng rắn nhanh nhiệt độ, tạo dung dịch với nước trước đóng rắn, có độ bám dính cao có giá thành tương đối thấp so với loại keo tổng hợp khác - Đối với nghành chế biến lâm sản nói chung hay nghành chế biến keo dán làm tăng khả lợi dụng gỗ tận dụng ngôn nguyên liệu mà nghành chế biến thủ công không thực hiên gỗ đường kính nhỏ cho ván ghép thanh, đầu mẩu nhỏ dư từ trình trình xẻ tận dụng sản xuất ván dăm Cụ thể keo U-F loại keo nhiệt rắn sử dụng rộng rãi nghành sản xuất ván nhân tạo ván dăm ván dán - Tuy nhiên có nhược điểm chịu nước kém, có độ bền học khơng cao nên việc sử dụng có nhiều hạn chế, đặc biệt điều kiện nước có độ ẩm cao nước ta Và lượng Formaldehyde có hại cho sức khỏe người sử dung tồn keo làm cho keo U-F bị hạn chế nhiều Cùng với phát triển lên số lượng lẫn chất lượng nghành sản xuất xuất gỗ nói chung ván nhân tạo nói riêng u cầu ngày cao với keo dán mặt số lượng độ an tồn phải tăng theo Chính việc làm giảm lượng Formaldehyde la yêu cầu thiết nghành cơng nghiệp sản xuất keo Ta khẳng định lượng Formaldehyde tồn keo chúng không hết mà hạn chế chúng trình trùng ngưng trình diễn liên tục thuận nghịch nên làm giảm lượng Formaldehyde tự tới mức thấp Nội dung - Lựa chọn nguồn nguyên liệu sẵn có thị trường - Tính tốn đơn nấu, phương pháp nấu cho phù hợp với nguyên liệu - Thực nghiệm tạo sản phẩm - Kiểm tra tính keo - Đánh giá khả áp dụng thực tế Tổng quan keo U-F Keo U-F sản phẩm dùng phổ biến nghành công nghiệp sản xuất ván nhân tạo đặc biệt sử dụng ván dăm, ván dán Ưu điểm : Giá rẻ, đóng rắn nhanh, phù hợp với nhiều phương thức sản xuất thủ công lẫn công nghiệp Dễ kết hợp với nhiều chất đóng rắn chất độn khác để tạo sản phẩm có khả điều chỉnh tốc độ đóng rắn Nhược điểm : Là loại keo có tính chiu nước nên úng dụng ván nhân tạo sủ dụng từ keo U-F muốn sử dụng điều kiện ẩm ta phải biến tính keo Ngồi ra, keo U-F ln tồn lượng Formaldehyde tự ( loại chất hóa học có ảnh hưởng tới tới sức khỏe người )chúng tồn trình sản xuất sủ dụng sản phẩm Xu hƣớng phát triển nghành keo dán việt nam Nghành keo dán gỗ ngày trở nên quan nguồn hàng yêu cầu ngày gia tăng Điều phát triển vũ báo nghành ván nhân tạo yêu cầu từ thị trường ngày lớn Bên cạnh đó, Keo dán phát triển theo xu xu đẩy cao độ an tồn xu chung tất người hướng tới Ý nghĩa đề tài + Ý nghĩa khoa học : nghiên cứu chế bước cơng nghệ làm giảm hàm lượng Formaldehyde tự có keo U-F + Ý nghĩa thực tiễn : Kiểm chứng tính tốn vào thực tế Đánh giá khă áp dụng vào thực tế sản xuất thành cơng ta có hướng để phát triển nghành keo Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hàm lƣợng Formaldehyde tự keo 2.1.1 Nồng độ mol chất tham gia Nồng độ yếu tố then chốt lượng dư nguồn nguyên liệu dẫn tới trình trùng ngưng diễn cách không triệt để trình tạo trình nghịch của phản ứng trùng ngưng Chính ta cần có tính tốn xác để Ureavà Formaldehyde phản ứng triệt để Keo U-F theo lý thuyết phân tử U kết hợp với phân tử F song tạo keo ta mong muốn tạo loại keo có mạch khơng gian khơng phức tạp để tính chất keo dơn giản nên ta thường tổng hợp U/F tỷ lệ mol 1:2,1:1 Độ tinh khiết nguyên liệu Trong trình sản xuất độ tinh khiết nguyên liệu ln đặt lên hàng đầu thơng số tinh toán ta tinh lương nguyên liệu tinh khiết sau trừ lượng tạp chất chứa nhiên việc xuất tạp chất ln mang sai số Chính mà cần hạn chế lượng tạp chất từ việc kiểm soát nguyên liệu đầu vào việc xác định xác tạp chất la điều ta đáng quan tâm Ở nguyên liệu đầu vào trình nấu chủ yếu la Ureavà Formndehyde Formaldehyde phải kiểm tra lượng acid formic ( HCOOH) lượng acid vượt mức tạo phản ứng hóa học sinh muối natri làm chậm trình tạo màng khơng gian dẫn đến q trình đóng rắn giảm 3.1.4 Thực tiễn tạo keo Mẻ nấu : 16/03/2011 Bảng 3.1 : Theo dõi qua trình tạo keo U-F lần Thời Nhiệt độ gian 8h42 18 Trong suốt 7.5 8h46 23 Trong suốt 7.5 8h48 25 Trong suốt 7.5 8h53 30 Trong suốt 7.5 8h58 35 Trong suốt 7.5 9h03 42 Trong suốt 7.5 9h08 47 Trong suốt 7.5 9h13 52 Trong suốt 7.5 9h18 55 Trong suốt 7.5 9h23 61 Trong suốt 7.5 9h28 64 Trong suốt 7.5 9h33 70 Trong suốt 7.5 9h38 75 Trong suốt 7.5 9h43 74 Trong suốt 9h48 77 Trong suốt 9h51 80 Trong suốt 9h56 79 Trong suốt 10h01 82 Trong suốt 10h06 85 Trong suốt Mầu sắc pH Ghi C Cho Urealần Ngưng cấp nhiệt phút cho Urea lần2 Ngừng phút cho Urea lần Ngừng phút cho Urea lần 25 10h15 80 Trong suốt 10h20 85 Trong suốt 10h25 88 Trong suốt 10h30 88 Trong suốt 10h35 90 Vẩn đục Kết thúc trình nấu Mẻ ngày 16/03/2011 Bảng 3.2 : Theo dõi trình tạo keo U-F lần Thời Nhiệt gian độ (0C) Màu sắc pH Ghi 15h35 24 Trong suốt 15h40 25 Trong suốt 15h45 33 Trong suốt 15h50 38 Trong suốt 15h55 41 Trong suốt 16h00 45 Trong suốt 16h05 49 Trong suốt 16h10 55 Trong suốt 16h15 60 Trong suốt 16h20 64 Trong suốt 16h25 68 Trong suốt 16h30 72 Trong suốt 16h35 73 Trong suốt 16h40 75 Trong suốt 16h41 75 Trong suốt 26 Cho Urealần Giữ nhiệt độ phút cho Urea lần 16h46 77 Trong suốt 16h51 79 Trong suốt 16h53 80 Trong suốt 16h58 80 Trong suốt 17h03 80 Trong suốt 6.5 17h08 82 Trong suốt 6.5 17h13 84 Trong suốt 6.5 17h15 85 Trong suốt 6.5 17h20 85 Trong suốt 6.5 17h30 85 Trong suốt 17h40 90 Vẩn đục Giữ nhiệt độ phút cho Urea lần Giữ nhiệt độ phút cho Urea lần Sau ta tiến hành bảo quản keo Sau thời gian ta xác định số tính chất keo sau: Xác định số thông số kĩ thuật keo: 3.2 Kiểm tra tính chất keo: 3.2.1 Hàm lƣợng khơ Để xác định hàm lượng khô ta tiến hành theo phương pháp cân- sấy – cân Đầu tiên ta phải sấy cho khối lượng đĩa thủy tinh tới khơng biến đổi mặt khối lượng Sau cho vào đĩa khoảng 5± 0.01g keo Xác định khối lượng keo trước sấy là: m1 = M1 –M (g) Sau ta tiến hành sấy nhiệt độ 100±2 0C tới khối lượng đĩa + keo khô kiệt ta xác định khối lượng keo sau sấy : m2 = M2 – M (g) Trong m1 khối lượng keo ướt trước sấy.(g) 27 m2 khối lượng keo khô kiệt (g) M khối lượng đĩa (g) M1 khối lượng đĩa + keo trước sấy(g) M2 khối lượng đĩa + keo sau sấy (g) Hàm lượng khơ keo (kí hiệu la d ) d= m2 100% m1 Bảng 3.3 : xác định hàm lƣợng khô ván Mẻ M(g) M1(g) M2(g) m1(g) m2(g) d 1.1 49.91 54.98 52.47 5.07 2.56 50.49 1.2 51.36 56.39 53.91 5.03 2.55 50.7 1.3 42.58 47.64 45.15 5.06 2.57 50.79 1.4 42.34 47.45 44.94 5.11 2.6 50.88 1.5 41.51 46.67 44.13 5.16 2.62 50.78 2.1 48.57 53.82 51.34 5.25 2.77 52.76 2.2 51.85 56.91 54.44 5.06 2.59 51.19 2.3 49.29 54.56 51.99 5.27 2.7 51.23 2.4 50.97 55.99 53.56 5.02 2.59 51.59 2.5 41.76 46.92 44.42 5.16 2.66 51.55 3.1 33.67 38.81 36.31 5.14 2.64 51.36 3.2 46.81 51.92 49.37 5.11 2.56 50.1 3.3 37.61 42.87 40.31 5.26 2.7 51.33 3.4 32.83 37.94 35.5 5.11 2.67 52.25 3.5 49.21 54.28 51.77 5.07 2.56 50.49 Ta có hàm lượng khơ trung bình mẫu sau 28 Mẫu (50.49 + 50.79 +50.7 +50.78 +50.88)/5 = 50.73 Mẫu (51.55 +51.59 + 51.23 +51.19 +52.76)/5 = 51.67 Mẫu (50.49 + 52.25 +51.33 + 50.1 +51.36)/5 = 51.11 3.2.2 Độ nhớt Ta kiểm tra máy đo độ nhớt ( brookfield) sử dụng đĩa số với tốc độ quay 30 vòng /phút 250C Đơn vị mPa.s Lần thứ ta thu : 34-40 Lần thứ hai ta thu : 29-40 Lần thứ ba ta thu :32-40 3.2.3 Xác định độ pH: Xác định độ pH dung dịch keo quan trọng pH xác thuận tiện cho q trình tính tốn lượng bơi tráng pH lớn hay nhỏ làm ảnh hưởng tới gỗ Phương pháp xác định : có phương pháp xác định độ pH Thứ nhất, phương pháp đối chứng ( tức dùng giấy pH để thử sau so sánh với bảng mầu) Phương pháp có mang lại kết cách nhanh chóng, thuận lợi chi phí thấp).Thứ hai, ta sử dụng máy đo độ pH phương pháp có độ xác cao thiết bị lại đắt tiền phức tạp Đề tài xin chọn phương pháp đối chứng Tiến hành cách trích mẫu thử đĩa thủy tinh sau dung giấy đo pH để xác định độ pH bảng đo thang mầu pH Thu kết sau : mẻ : 8.39 nhiệt độ 20.30C mẻ : 8.39 nhiệt độ 20.4 0C mẻ : 8.37 nhiệt độ 20.20C 29 3.2.4 Tỷ trọng Phương pháp xác định Cốc đong 100ml đem sấy tới khối lượng không đổi cân khối lượng m1 Đổ keo vào cốc đong tới 100ml sau cân lại để thu lại khối lượng m2 g/cm3 d = (m2-m1)/V Trong : d tỷ trọng dung dịch keo (g/cm3) m1 khối lượng cốc đong sấy.(g) m2 khối lượng cốc đong + dung dịch keo V- thể tích dung dịch keo ( ml) Bảng 3.4 Xác định tỷ trọng keo U-F Mẻ Khối Lượng Khối lượng Tỷ trọng Cốc Cân L1 Cân L2 Cân L3 Cân L4 Cân L5 cốc+keo M11 57.64 56.42 56.41 56.39 57.39 170.82 1.1343 M12 59.72 59.54 59.53 59.52 60.52 183.75 1.2323 M13 56.53 55.84 55.47 55.45 56.45 166.67 1.1022 M21 58.02 57.99 55.97 57.95 58.95 180.52 1.2157 M22 55.94 55.93 55.91 55.91 56.91 169.76 1.1285 M23 56.71 56.67 56.66 56.65 57.65 175.71 1.1806 M31 56.42 56.41 55.39 55.37 56.37 171.92 1.1555 M32 57.84 57.82 57.81 57.78 58.78 176.18 1.174 M33 56.37 56.34 56.33 56.31 57.31 167.29 1.0998 Tỷ trọng mẫu cua keo U-F thực nghiệp tạo 1.16 30 3.2.5 Kéo trƣợt màng keo Ta thực kiểm tra kéo trượt màng keo tiến hành máy kéo trượt màng keo Ta dung keo tạo ván lớp phương pháp ép nhiệt sau ta để khoảng tuần sau thử tính chất mẫu có kich thước a*b=20±0.5(mm)*25± 5(mm) Lần thử với mẻ Bảng 3.5 thử kéo trƣợt màng keo lần a b S F cƣờng độ kéo trƣợt STT (mm) (mm) ( mm2) (N) Mpa 20.38 24.59 501.144 116 2.27 21.54 25.47 548.624 128 2.29 21.32 23.42 499.314 102 2.00 22.09 25.75 568.818 184 3.17 20.37 24.69 502.935 210 4.10 18.31 26.34 482.285 164 3.34 20.64 24.63 508.363 138 2.66 21.41 23.3 498.853 122 2.40 21.45 25.15 539.468 236 4.29 10 22.31 26.61 593.669 134 2.21 31 Bảng 3.6 thử kéo trƣợt màng keo lần STT a B S F cƣờng độ kéo trƣợt 21.17 25.88 547.8796 108 1.93 22.79 24.53 559.0387 282 4.95 20.87 24.97 521.1239 138 2.60 21.67 25.83 559.7361 120 2.10 21.34 24.29 518.3486 138 2.61 21.54 25.74 554.4396 118 2.09 22.25 23.95 532.8875 134 2.47 20.43 24.36 497.6748 102 2.01 19.21 23.73 455.8533 188 4.05 10 20.46 25.34 518.4564 224 4.24 3.3 Xác định hàm lƣợng Formaldehyde Khóa luận xin chọn phương pháp xác định phương pháp chuẩn độ Iot Do phương pháp cho độ xác cao Phương pháp C Romjijn đề xuất Chú ý quan trọng trình thực phương pháp không chứa loại aldehyt khác etanol,axeton… chúng có khả hấp thụ Iot 3.3.1 Hóa chất dụng cụ Dung dịch 1mol/l NaOH Dung dịch H2SO4 1:1 Dung dịch 0.01 mol /l Dung dịch 0.01 mol/l I2 32 3.3.2 Phƣơng Pháp xác định - Lấy 100ml dung dịch từ lượng may 2lit cho vào bình chuẩn độ có nút nhám cho tiếp 500ml dung dich 0.001mol/l I2 20ml dung dịch 1mol/l NaOH - Đóng nút bình bình lắc để yên 15 phút - Cho 10ml dung dịch H2SO4 1:1 vào - Lượng dư I2 dung dịch chuẩn dung dịch 0.01mol/l Na2S2O3 chuyển sang mầu vàng nhạt sau tinh bột để khơng làm mầu Khi chuẩn 100ml dung dịch keo phải dùng (a) ml dung dịch 0.01mol/l Na2S2O3 Khi chuẩn độ 100ml dung dịch thí nghiệm đối chứng (mẫu khơng chứa F)phải dùng (b) ml Dung dịch 0.01 mol/l Na2S2O3 Như thỏa mãn phản ứng cần lượng Iot b-a ml dung dịch 0.01mol/l Na2S2O3 Cứ 1000 ml 0.00a mol/l I2 dùng tương đương với lượng F tự 0.15 g Từ suy lượng F 0.15 * (b  a) g CH2O 1000 Kết thử nghiệp cho ta thấy b1=51 ;b2=50; b3=50 ta chọn b tb= 50.03 Ta có F = 0.15 (b-a)/100 g CH2O lượng keo dùng cho mẫu thí nghiệm 100ml 33 Bảng 3.7 Xác định hàm lƣợng Formaldehyde tự STT a b lượng F/100ml tỷ trọng lượng F/100g 29.5 50.33 0.0031 1.16 0.0027 29 50.33 0.0032 1.16 0.0028 30 50.33 0.0030 1.16 0.0026 30 50.33 0.0030 1.16 0.0026 30.5 50.33 0.0030 1.16 0.0026 30.2 50.33 0.0030 1.16 0.0026 30.5 50.33 0.0030 1.16 0.0026 30.2 50.33 0.0030 1.16 0.0026 29.8 50.33 0.0031 1.16 0.0027 10 29.7 50.33 0.0031 1.16 0.0027 Hàm lượng Formaldehyde keo U – F thực nghiệp tạo có hàm lượng Formaldehyde tự : 2.6 mg/100g 34 Phần : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Về hàm lƣợng Formaldehyde tự Thực nghiệm tạo sản phẩm ta thu sản phẩm có hàm lượng Formaldehyde : 2.6 mg/100g Với hàm lượng Formaldehyde keo U-F đạt tiêu chuẩn E1 ( Hàm lượng Formaldehyde tự ≤3mg/100g) Vậy với hàm lượng keo U-F đủ điều kiện an tồn áp dụng vào sản xuất Vậy ta nói sản phẩm keo U-F với nguồn nguyên liệu sẵn có nước với đơn nấu dựa đa tụ lần hồn tồn tạo an toàn đáng để dưa vào áp dụng thực tế sản xuất 4.2 Hàm lƣợng khô keo nấu Theo số tài liệu tham khảo hàm lượng khô keo U-F đạt ≥ 60% Formaldehyde có độ tinh khiết ≥ 44% Tuy nhiên đề tài ta chọn nguyên liệu đầu vào Formaldehyde cua hang befer có hàm lượng Formaldehyde 40% nên ta thu hàm lượng khô 51%( bảng 3.3-Phần thực nghiệp) Hàm lượng khô thu mẻ nấu Như vậy, kết thu tốt 4.3 Độ nhớt keo Trong trình thực nghiệm ta thu sản phẩm có độ nhớt 30-40 mPa.s Đây kết thấp thực tế yêu cầu độ nhớt ván dán từ 4000-6000 mPa.s> Nhưng trình thực nghiệm quan sát ta thấy độ nhớt keo có độ nhớt lớn Vậy sai số trình đo xác định đơn vị 35 4.3 Trị số pH keo U-F Trị số pH mà ổn định giá trị pH≥ keo bảo quản lâu dài Sau kết thực nghiệp ta thấy pH keo ổn định sau thời gian nấu trì 8.39 ( tức lớn 8) ta thấy keo U-F thu có thời gian bảo quản lớn độ pH vần trì thời gian bảo quản 4.4 Cƣờng độ dán dính Trong q trình thực nghiệm tạo keo U-F ta thực kéo trượt với mẫu ván dán ta thu kết sau lần thực nghiệm : Min : 1.93 Mpa Max : 4.95 Mpa Thực nghiệm cho thấy cường độ dán dính keo U-F tốt nhiên qua bảng số liệu 3.5 3.6 thử kéo trƣợt màng keo cho ta thấy cường độ kéo trượt không với lượng giao động với biên độ lớn Với cường độ thu không lớn chưa đáp ứng vấn đề tính cho ván Để đáp ứng xác ta kiểm tra cường độ dán dính số phương án sau bong tách…… Vậy qua kiểm tra số tính chất keo ta thấy keo U-F tạo bước đầu có thành cơng định tạo loại keo U-F có hàm lượng formaldehyde thấp đảm bảo an tồn có hàm lượng khơ lớn vần phải hoàn thiện thêm đơn nấu để hoàn thiện độ bền màng keo độ nhớt 36 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp vừa thực nghiệm vừa nghiên cứu thực đề tài “ Nghiên cứu Sản xuất keo U-F từ nguồn nguyên liệu đạm Phú Mỹvà Formaldehyde hãng Befer” đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài tạo loại keo U-F từ nguồn nguyên liệu sẵn có dễ tìm nước đạm Phú Mỹ Formaldehyde hãng Befer - Đưa kiểm tra yêu cầu thực tế keo qua đưa keo vào thực tế sản xuất - Keo U-F có hàm lượng Formaldehyde tự thấp Nâng cao độ an toàn khả áp dụng vào thực tế 5.2 Tồn - Chưa xác định rõ thời gian bảo quản - Xác định hàm lượng Formaldehyde ván keo sau thời gian bao quản lâu dài - Kiểm tra thông số keo chưa thể rõ tính chất keo dơn nấu vần tồn chưa tạo keo có tính chất cường độ dán dính đảm bảo 5.3 Kiến nghị Qua q trình thực hiên đề tài có tồn số vấn đề liên quan tới nội dung cách thức thực nên đề tài xin đưa số kiến nghị sau : - Tiếp tục khảo nghiệm đơn nấu khác cho phù hợp với công nhệ sản xuất keo dán ván nước ta 37 - Các tiêu công nghệ phương pháp đánh giá cần có dụng cụ thiết bị có độ xác cao - Nên áp dụng phương thức đơn nấu thực phịng thí nghiệm thực tế sản xuất để đánh giá xác phương pháp có khả khả dụng thực tế hay khơng 38 TÀI LIÊU THAM KHẢO Giáo trình keo dán gỗ , Nguyễn văn Thuận, NXB Nông nghiệp Hà Nội (1996) Bài giảng chun mơn hóa keo dán gỗ, Nguyễn văn Thuận (2008) Nghiên cứu tạo keo U-F theo đơn nấu công ty Dyno Industrier AS, Nguyễn Đình Chính (2008) Th.s nguyễn văn Thuận hướng dẫn Sản xuất thử nghiệm keo U-F trùng ngưng lần , Trần văn Khanh Th.s Nguyễn văn Thuận hướng dẫn Tinh chất lý hóa học từ chất vô cơ, R.A.LIDIN V.A.MOLOSOCO - L.L.ANDREEVA (1995) Do Lê Kim Lơng Hồng Nhuận dịch ( NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội) Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập Nguyễn văn Thuận Phạm Văn Chương, Đại học lâm nghiệp 1993 39 ... loại keo sử dụng rông rãi việt nam giới la keo U- F Đề tài “ Nghiên c? ?u Sản xuất keo U- F từ nguồn nguyên li? ?u đạm Phú M? ?và Formaldehyde hãng Befer? ?? nhằm thực đơn giản việc sản xuất keo từ ngn ngun... kết luận sau: - Đề tài tạo loại keo U- F từ nguồn nguyên li? ?u sẵn có dễ tìm nước đạm Phú Mỹ Formaldehyde hãng Befer - Đưa kiểm tra y? ?u c? ?u thực tế keo qua đưa keo vào thực tế sản xuất - Keo U- F có... 5.1 Kết luận Sau thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp vừa thực nghiệm vừa nghiên c? ?u thực đề tài “ Nghiên c? ?u Sản xuất keo U- F từ nguồn nguyên li? ?u đạm Phú M? ?và Formaldehyde hãng Befer? ?? đề

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan