Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải nhà máy chế biến và đóng hộp thủy sản hương giang bằng mô hình hiếu khí thụ động kết hợp xáo trộn

170 11 0
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải nhà máy chế biến và đóng hộp thủy sản hương giang bằng mô hình hiếu khí thụ động kết hợp xáo trộn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... đề tài nghiên cứu bùn thải nhà máy chế biến thủy sản sân phơi bùn sau tách nước, lấy điển hình nhà máy chế biến đóng hộp thủy sản Hương Giang, tỉnh Kiên Giang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Bùn thải sân... Kiên Giang cách ổn định bền vững MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sản xuất phân hữu từ bùn thải nhà máy chế biến đóng hộp thủy sản Hương Giang, tỉnh Kiên Giang phối trộn với rơm rạ hoai mục mơ hình. .. chất: bùn thải nhà máy chế biến đóng hộp thủy sản Hương Giang -tỉnh Kiên Giang rơm rạ hoai mục sau thu hoạch nấm - Cơ sở lý thuyết phương pháp ủ hiếu khí, chế cơng nghệ ủ phân hữu theo phương

Ngày đăng: 11/07/2021, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BM Trang bia DATN

  • DANH M_C B_NG

  • DANH M_C H_NH

  • do an tot nghiep

    • Hàm lượng chất rắn bay hơi trong đống ủ được kiểm tra liên tục theo tần suất 2 ngày/lần ở 30 ngày đầu và 3 ngày/ lần ở 15 ngày tiếp theo. Hàm lượng chất rắn bay hơi biến thiên rõ rệt, số liệu cụ thể được trình bày trong bảng 4.4.

    • Trong quá trình ủ phân, hàm lượng chất rắn bay hơi tăng dần theo thời gian ủ, sau đó chậm dần và ổn định vào giai đoạn cuối của quá trình.

    • Trong 3 ngày đầu, hàm lượng VS không tăng do đây là giai đoạn thích nghi của vi sinh vật. Hàm lượng VS trung bình của 5 khối ủ tăng cao nhất lên tới 73,24% từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 20, sau đó giảm dần và có xu hướng ổn định đến khi kết thúc thí ngh...

    • Việc thay đổi hàm lượng chất rắn bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và khả năng phân hủy bùn của hỗn hợp vi sinh vật. Trong giai đoạn đầu của quá trình ủ, độ ẩm trong các khối ủ còn cao, hỗn hợp vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ...

    • Bên cạnh đó, sự thay đổi hàm lượng VS ở mô hình B4 và B5 không đáng kể so với 3 mô hình còn lại. Do mô hình B4 (70% bùn + 30% rơm ) và B5 (60% bùn + 40% rơm), trong rơm chủ yếu các thành phần khó phân hủy sinh học như cellulose chiếm 60%, lignin 14% n...

    • L_I C_M +N

    • LV-NGN~1

      • Hàm lượng chất rắn bay hơi trong đống ủ được kiểm tra liên tục theo tần suất 2 ngày/lần ở 30 ngày đầu và 3 ngày/ lần ở 15 ngày tiếp theo. Hàm lượng chất rắn bay hơi biến thiên rõ rệt, số liệu cụ thể được trình bày trong bảng 4.4.

      • Trong quá trình ủ phân, hàm lượng chất rắn bay hơi tăng dần theo thời gian ủ, sau đó chậm dần và ổn định vào giai đoạn cuối của quá trình.

      • Trong 3 ngày đầu, hàm lượng VS không tăng do đây là giai đoạn thích nghi của vi sinh vật. Hàm lượng VS trung bình của 5 khối ủ tăng cao nhất lên tới 73,24% từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 20, sau đó giảm dần và có xu hướng ổn định đến khi kết thúc thí ngh...

      • Việc thay đổi hàm lượng chất rắn bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và khả năng phân hủy bùn của hỗn hợp vi sinh vật. Trong giai đoạn đầu của quá trình ủ, độ ẩm trong các khối ủ còn cao, hỗn hợp vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ...

      • Bên cạnh đó, sự thay đổi hàm lượng VS ở mô hình B4 và B5 không đáng kể so với 3 mô hình còn lại. Do mô hình B4 (70% bùn + 30% rơm ) và B5 (60% bùn + 40% rơm), trong rơm chủ yếu các thành phần khó phân hủy sinh học như cellulose chiếm 60%, lignin 14% n...

      • m_c l_c

      • PH_ L_C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan