1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra basa

65 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD VÕ THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH TỪ BÙN THẢI AO NI CÁ TRA – BASA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP An giang, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD VÕ THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH TỪ BÙN THẢI AO NI CÁ TRA – BASA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB: Th.S BÙI THỊ MAI PHỤNG Th.S NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH An giang, 05/2011 Ngành: Kỹ thuật Mơi trường  Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (×) Long Xuyên, ngày tháng năm 2011 Trần Thị Hồng Ngọc GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   i    Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN (×) Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học An Giang Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, thầy Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô anh chị khoa Bộ môn Phát triển Bền vững giúp đỡ em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp cuối khóa Xin chân thành kính mến cảm ơn Trần Thị Hồng Ngọc nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành đề tài cách thuận lợi đạt kết tốt Cảm ơn năm mươi bạn sinh viên lớp DH8MT động viên em giúp đỡ em nhiều trình thực tập khóa luận Cuối em cảm ơn “Ba mẹ” gia đình em mặt tinh thần, không ngừng động viên em lúc Long Xuyên, ngày tháng năm 2011 Võ Thị Lành GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   ii    Ngành: Kỹ thuật Mơi trường  Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT (×) Đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ-vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra – basa” thực nhằm tái sử dụng lại hàm lượng bùn thải từ ao nuôi đồng thời tạo nguồn phân dinh dưỡng dồi dào, góp phần bảo vệ mơi trường đem vào áp dụng thực tế Đề tài thực nội dung sau: Chuẩn bị nguyên vật liệu để tiến hành thí nghiệm thực nghiệm thức gồm: Nghiệm thức (bùn ao nuôi cá tra – basa, than bùn, rỉ đường, chế phẩm sinh học hiếu khí), nghiệm thức (bùn ao ni cá tra – basa, than bùn) Thí nghiệm theo dõi nhiệt độ, pH, độ ẩm thường xuyên để đảm bảo trình ủ phân đạt kết tốt Sau thí nghiệm kết thúc thu mẫu đem phân tích phịng thí nghiệm thơng số hóa học đạm tổng, photpho tổng, kali tổng hàm lượng chất hữu (TOC) Sau phân tích kiểm định phần mềm SPSS so sánh NT1 NT cho thấy hàm lượng dinh dưỡng NT1 cao so với NT2 NT1 có có mặt chế phẩm sinh học tăng cường khả phân hủy bùn tăng hàm lượng chất dinh dưỡng có ích cho trồng Thí nghiệm tiến hành trồng thử nghiệm lúa ngô với phân sau ủ nghiệm thức phân bón hóa học Thí nghiệm tiến hành sau tuần quan sát mắt đem đo đạc thông số số lượng rễ, số lượng bẹ, chiều cao trọng lượng tươi lúa ngô Sau phân tích kiểm định phần mềm SPSS phương pháp Duncan cho thấy chất lượng phân bón vào NT1 cao so với NT2 tương đương với NT3 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   iii    Ngành: Kỹ thuật Mơi trường  Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC (×) Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni cá tra khu vực ĐBSCL 2.1.1 Tình hình ni cá tra ĐBSCL 2.1.2 Tình hình ni cá tra An Giang 2.2 Bùn thải 2.3 Thực trạng xử lý bùn thải ao nuôi cá tra – basa 2.4 Khái niệm chung phân hữu vai trị 2.5 Các loại phân hữu 2.6 Các nghiên cứu việc sản xuất phân hữu nước 2.7 Các phương pháp ủ phân 2.7.1 Ủ phân hiếu khí 2.7.2 Ủ phân kỵ khí Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu 3.3 Địa điểm nghiên cứu 3.4 Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   iv    Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường  3.5 Nội dung nghiên cứu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Vật liệu nghiên cứu 3.6.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.6.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu (cho mẻ ủ) 10 3.6.4 Phương pháp xây dựng thùng ủ 12 3.6.5 Phương pháp tiến hành ủ phân hiếu khí 14 3.6.6 Xác định thông số nhiệt độ, pH, độ ẩm 15 a N tổng 16 b Xác định P dạng P2O5 17 c Xác định K tổng phương pháp thử SMEWW 3500 – 2005 17 d Xác định hàm lượng chất hữu (%TOC) 17 3.6.7 Mô tả cách gieo trồng 18 3.6.8 Xác định mức tăng trưởng lúa, ngô 20 3.6.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết ủ phân hữu 21 4.1.1 Xác định thời gian hoai biểu NT thời gian ủ phân 21 4.1.2 Nhiệt độ 22 4.1.3 Ẩm độ 24 4.1.4 Sự biến thiên pH trình ủ phân 25 4.2 Kết phân tích tiêu hóa học 27 4.2.1 N tổng 27 4.2.2 P tổng 27 4.2.3 K tổng 28 4.2.4 Hàm lượng chất hữu (%TOC) 29 4.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng phân bón lúa ngơ 30 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   v    Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường  4.3.1 Đối với thông số lúa 30 a Rễ lúa 30 b Bẹ lúa 32 c Chiều cao lúa 33 d Trọng lượng tươi lúa 34 4.3.2 Đối với thông số ngô 35 a Rễ ngô 35 b Bẹ ngô 36 c Chiều cao 37 d Trọng lượng tươi ngô 48 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020   vi    Ngành: Kỹ thuật Mơi trường  Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH HÌNH (×) Trang Hình 2.1 Diễn biến diện tích sản lượng cá tra vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 1997-7 tháng/2008 quy hoạch đến năm 2020 Hình 3.1 Sơ đồ thực nghiên cứu 10 Hình 3.2 Nguyên liệu dùng để ủ phân hữu vi sinh 11 Hình 3.3 Thùng ủ 12 Hình 3.4 Chuẩn bị thùng ủ 13 Hình 3.5 Ống nhựa PVC có đụt lỗ nhỏ 13 Hình 3.6 Nạp bùn vào thùng ủ 14 Hình 3.7 Sơ đồ đo nhiệt độ 15 Hình 3.8 Xác định nhiệt độ ngày 15 Hình 3.9 Màu dung dịch sau chuẩn độ 17 Hình 3.10 Chuẩn bị gieo giống NT1 19 Hình 3.11 Chuẩn bị gieo giống NT2 19 Hình 3.12 Chuẩn bị gieo giống NT3 19 Hình 4.1 Biểu VSV bề mặt NT1 21 Hình 4.2 Biểu VSV bề mặt NT2 21 Hình 4.3 Sự biến thiên nhiệt độ trung bình theo thời gian 2NT 22 Hình 4.4 So sánh độ ẩm tuần quan sát 24 Hình 4.5 Sự biến thiên pH NT 25 Hình 4.6 Lúa ngơ sau tuần 30 Hình 4.8 Rễ lúa tuần tuổi 30 Hình 4.9 Cây lúa sau tuần phát triển 31 Hình 4.10 Bẹ lúa 32 Hình 4.11 Chiều cao 33 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc vii SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020      Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường  Hình 4.12 Cây ngơ sau tuần tuổi 35 Hình 4.13 Rễ ngô tuần tuổi 36 Hình 4.14 Bẹ ngơ 38 GVHD: Ths Trần Thị Hồng Ngọc viii SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020      Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường 4.2 Kết phân tích tiêu hóa học 4.2.1 N tổng Là tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phân, hàm lượng nitơ cao chất lượng phân tốt ngược lại Nó giúp lá, rễ, thân phát triển nhanh, thiếu đạm sinh trưởng chậm, già xuất màu xanh lợt đến vàng nhạt, chóp lá, tiếp bị chết rụng tùy mức độ N hay nhiều Bảng 4.4 Kết kiểm định T- Test hàm lượng đạm tổng STT Nghiệm thức Giá trị (%) NT1 1,18 NT2 0,42 0,09 0,12 Sig = 0,000 Dùng phép thử T - Test để kiểm định hàm lượng đạm tổng hai NT kết cho thấy hàm lượng đạm tổng trung bình NT1 đạt 1,18% cao NT2 (0,42%) Sự chênh lệch NT1 NT2 0,76% trị số sig = 0,000 nhỏ (

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Huỳnh Lợi, 2010, Tình hình nuôi cá tra ở An Giang, http://www.sggp.org.vn. Ngày đọc 22/12/2010 Link
6. Hội nông dân Việt Nam, 2007, Bùn thải ao nuôi tôm - phân hữu cơ giá rẻ. http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org, Ngày đọc 11/12/2010 Link
14. Tố Quyên, 2008, An Giang: Bùn đáy ao nuôi cá tra bón lúa và rau màu tăng năng suất và giảm ô nhiễm môi trường, Báo tin tức sự kiện và môi trường, http://www.monre.gov.vn Link
16. Tiến Tường, 2007, Đồng bằng sông Cửu Long, http://vietbao.vn. Ngày đọc 25/12/2010 Link
1. Cục thống kê An Giang_ Thông báo tình hình kinh tế xã hội 9 tháng năm 2009 Khác
2. Báo lao động, 2010, Biến rác thành phân compost. www.laodong.com.vn, Ngày đọc 11/12/2010 Khác
3. Bộ công thương, 2008, Ảnh hưởng của môi trường do thức ăn từ các hệ thống nuôi thủy sản trên sông Mê Kông tại tỉnh An Giang Khác
4. Đặng Đình Kim, 2003, Báo cáo về ủ phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải ao nuôi tôm, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Khác
7. Lê Hoàng Việt, 2001, Quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ, Tủ sách Đại Học Cần Thơ Khác
8. Nancy, T và Elilaina, O. 2000. Compost organisms Khác
9. Nguyễn Thị Quý Mùi, 2001, Phân bón và cách sử dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
10. Ngô Thị Đào và Vũ Hữu Yếm, 2005, Đất và phân bón, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Khác
11. Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003, Công nghệ sinh học môi trường tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Khác
12. Phạm Ngọc Xuân và Lê Minh Thành, 2009, Quản lý và xử lý chất thải rắn, Trường Đại học An Giang Khác
13. Pillay, T.V.R., 1992. Aquaculture and Environment. Blackwell Scientifisc PublicationInc., Cambridge, England Khác
15. Trần An Phong và Nguyễn Khang, 1977, Sản xuất sử dụng và quản lý phân hữu cơ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN