Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải thủy sản incomfish khu công nghiệp vĩnh lộc

120 44 0
Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải thủy sản incomfish khu công nghiệp vĩnh lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN INCOMFISH – KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH LỘC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: TÀI NGHUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa thực tiễn 5.2 Ý nghĩa khoa học 5.3 Tính đề tài 5.4 Quy mô phạm vi áp dụng PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng nước thải ngành chế biến thủy hải sản 1.1.1 Các loại chất thải rắn sinh trình sản xuất 1.1.2 Thành phần tính chất nước thải thủy sản 1.2 Tổng quan công ty cổ phẩm đầu tư thương mại Incomfish 1.2.1 Tổng quan công ty Incomfish 1.2.2 Tổng quan nhà máy Incomfish 10 1.2.3 Thị trường xuất công ty 11 1.3 Thực trạng bùn thải thủy sản 13 1.3.1 Các thông số ô nhiễm đặc trưng bùn thải 13 1.4 Tổng quan trình ủ phân vi sinh 16 1.4.1 Giới thiệu phân vi sinh 16 ii 1.4.2 Định nghĩa phân vi sinh 17 1.4.3 Định nghĩa thuật ngữ 18 1.4.4 Các phản ứng xảy trình ủ compost 19 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chế biến compost 20 1.4.6 Chất lượng compost 27 1.4.7 Lợi ích hạn chế trình chế biến compost 28 1.4.8 Một số phương pháp chế biến compost giới 29 1.4.9 Một số phương pháp chế biến compost Việt Nam 30 1.5 Tổng quan rơm rạ 30 1.5.1 Nguồn gốc 30 1.5.2 Thành phần hóa học rơm 31 1.6 Tổng quan mùn cưa 32 1.6.1 Nguồn gốc 32 1.6.2 Thành phần hóa học tính chất vật lý mùn cưa 32 1.6.3 Ứng dụng mùn cưa 32 1.7 Tổng quan chế phẩm sinh học EM FERT - 35 1.8 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế 47 1.8.1 Tình hình nghiên cứu Quốc tế 47 1.8.2 Tình hình nghiên cứu nước 50 PHẦN 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 51 2.1 Vật liệu nghiên cứu 51 2.1.1 Bùn thải thủy sản 51 2.1.2 Rơm 51 2.1.3 Mùn cưa 52 2.1.4 Chế phẩm sinh học Error! Bookmark not defined 2.2 Mơ hình nghiên cứu 39 iii 2.2.1 Mô hình 3D 39 2.2.2 Mơ hình thực tế 40 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 53 2.3.1 Phương pháp luận 53 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Đánh giá kết trình ủ phân vi sinh nghiệm thức 58 3.1.1 Mơ hình cấp khí 58 3.1.2 Mơ hình khơng cấp khí 74 3.1.3 Nghiệm thức đối chứng CB0 – Cấp khí CBo – Khơng cấp khí 92 3.2 So sánh lựa chọn tối ưu 96 3.2.1 So sánh tiêu tối ưu mơ hình cấp khí 96 3.2.2 So sánh tiêu mơ hình khơng cấp khí 100 3.2.3 Lựa chọn nghiệm thức tối ưu 103 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 4.1 Kết luận 105 4.2 Kiến nghị .111 4.2.1 Đề xuất sơ đồ 111 4.2.2 Thuyết minh sơ đồ kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN: Khu cơng nghiệp VSV: Vi sinh vật PTN: Phịng thí nghiệm TSS: Total Suspended Soil – Tổng lượng chất rắn lơ lửng DO: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BNN&PTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CHC: Chất Hữu Cơ v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng ty Cổ phẩn đầu tư thương mại Incomfish Hình 1.2: Cơ cấu thị trường xuất giai đọan 2005-2008 11 Hình 1.3: Cơ cấu mặt hàng xuất giai đoạn 2005-2008 12 Hình 1.4: Cơ cấu thể loại mặt hàng năm 2005 - 2008 12 Hình 1.5: Cơ cấu mặt hàng Xuất ICF tháng 2008 13 Hình 1.6: Các giai đoạn trình ủ phân vi sinh 20 Hình 1.7: Actinomycetes 25 Hình 1.8: Hệ thống ủ mở 29 Hình 1.9: Hệ thống ủ kín 30 Hình 1.10: Mùn cưa 32 Hình 1.11: Phân bón mùn cưa 34 Hình 1.12: Chế phẩm sinh học EM FERT - 47 Hình 1.13: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải Mỹ Canada 49 Hình 2.1: Bùn thải thủy hải sản công ty Incomfish – Khu CN Vĩnh Lộc 51 Hình 2.2: Rơm rạ lấy nhà nông trồng lúa huyện Củ Chi 52 Hình 2.3: Mùn cưa lấy xưởng gỗ quận 9, TP HCM 52 Hình 2.4: Mơ hình giàn ủ 39 Hình 2.5: Mơ hình thùng ủ hệ thống cấp khí 40 Hình 2.6: Thùng ủ thực tế 51 Hình 2.7: Máy bơm ACO - 001 52 Hình 2.8: Khu vực bố trí mơ hình nghiên cứu 53 Hình 2.9: Sơ đồ làm việc 54 Hình 3.1a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 59 Hình 3.1b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 59 vi Hình 3.2: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 60 Hình 3.3: Biến thiên pH nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 62 Hình 3.4a: Biến thiên độ C nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 63 Hình 3.4b: Biến thiên hàm lượng C/N nghiệm thức CB1 & CB4 – Cấp khí 63 Hình 3.5a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 64 Hình 3.5b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 65 Hình 3.6: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 66 Hình 3.7: Biến thiên pH nghiệm thức CB2 & CB5 – cấp khí 67 Hình 3.8a: Biến thiên hàm lượng C nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 68 Hình 3.8b: Biến thiên hàm lượng C/N nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 68 Hình 3.9a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 70 Hình 3.9b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 70 Hình 3.10: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 71 Hình 3.11: Biến thiên pH nghiệm thức CB3 & CB6 – cấp khí 72 Hình 3.12a: Biến thiên C nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 73 Hình 3.12b: Biến thiên C/N nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 74 Hình 3.13a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB1 & CB4 – Không cấp khí 75 Hình 3.13b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB1 & CB4 – Khơng cấp khí 76 Hình 3.14: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB1 & CB4 – Khơng cấp khí 77 Hình 3.15: Biến thiên pH nghiệm thức CB1 & CB4 – Khơng cấp khí 78 Hình 3.16a: Biến thiên C nghiệm thức CB1 & CB4 – Khơng cấp khí 79 Hình 3.16b: Biến thiên C/N nghiệm thức CB1 & CB4 – Khơng cấp khí 80 Hình 3.17a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB2 & CB5 – Không cấp khí 81 Hình 3.17b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB2 & CB5 – Không cấp khí 82 vii Hình 3.18: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB2 & CB5 – Khơng cấp khí 83 Hình 3.19: Biến thiên pH nghiệm thức CB2 & CB5 – Khơng cấp khí 85 Hình 3.20a: Biến thiên C nghiệm thức CB2 & CB5 – Khơng cấp khí 86 Hình 3.20b: Biến thiên hàm lượng C/N nghiệm thức CB2 & CB5 – Khơng cấp khí 86 Hình 3.21a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức CB3 & CB6 – Không cấp khí 87 Hình 3.21b: Biến thiên độ ẩm nghiệm thức CB3 & CB6 – Khơng cấp khí 88 Hình 3.22: Biến thiên độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB3 & CB6 – Khơng cấp khí 89 Hình 3.23: Biến thiên pH nghiệm thức CB3 & CB6 – Khơng cấp khí 90 Hình 3.24a: Biến thiên C nghiệm thức CB3 & CB6 – Khơng cấp khí 91 Hình 3.24b: Biến thiên hàm lượng C/N nghiệm thức CB3 & CB6 – Khơng cấp khí 92 Hình 3.25a: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức đối chứng CB0 – Cấp khí CBo – Khơng cấp khí 93 Hình 3.25b: Biến thiên nhiệt độ độ ẩm nghiệm thức đối chứng CB0 – Cấp khí CBo – Khơng cấp khí 93 Hình 3.26: Biến thiên N C nghiệm thức CB0 & CBo 94 Hình 3.27a: Biến thiên hàm lượng C nghiệm thức đối chứng CB0 – Cấp khí CBo – Khơng cấp khí 95 Hình 3.27b: Biến thiên hàm lượng C/N nghiệm thức đối chứng CB0 – Cấp khí CBo – Khơng cấp khí 96 Hình 3.28: So sánh tiêu C/N – Mơ hình cấp khí 97 Hình 3.29: So sánh tiêu độ sụt lụt – Mơ hình cấp khí 98 Hình 3.30: So sánh tiêu phân hủy chất hữu – Mơ hình cấp khí 98 Hình 3.30: So sánh tiêu độ ẩm – Mơ hình khơng cấp khí 99 Hình 3.31: So sánh tiêu C/N – Mơ hình khơng cấp khí 100 Hình 3.32: So sánh tiêu độ sụt lụt – Mơ hình khơng cấp khí 101 viii Hình 3.33: So sánh tiêu phân hủy chất hữu – Mơ hình khơng cấp khí 102 Hình 3.34: So sánh tiêu độ ẩm – Mơ hình khơng cấp khí 102 Hình 4.1: kết ủ khơng cấp khí 106 Hình 4.2: mẫu đối chứng – khơng cấp khí 106 Hình 4.3: kết ủ có cấp khí 107 Hình 4.4: mẫu đối chứng – có cấp khí 107 Hình 4.5: Trồng rau mẫu khơng cấp khí 108 Hình 4.6: Trồng rau mẫu cấp khí 108 Hình 4.7: Trồng rau diện rộng CB4 – Mơ hình khơng cấp khí 110 Hình 4.8: Rau trồng sau 14 ngày CB4 – Mơ hình cấp khí 110 Hình 4.9: Sơ đồ bước ủ phân vi sinh từ bùn thải thủy sản 111 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải thủy sản Bảng 1.2: Khoảng nhiệt độ nhóm vi sinh vật 21 Bảng 1.3: Tỷ lệ C/N chất thải 23 Bảng 1.4: Các thơng số quan trọng q trình làm phân hữu hiếu khí 26 Bảng 1.5: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 cho phân hữu vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt Bộ Nông Nghiệp Phát TriểnNông Thôn ban hành 27 Bảng 1.6: Thống kế thành phần hóa học rơm rạ 32 Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích số liệu 55 Bảng 2.2: Chỉ tiêu vật liệu đầu vào 55 Bảng 2.3: Giá trị đầu vào nghiệm thức mơ hình cấp khí 56 Bảng 2.4: Giá trị đầu vào nghiệm thức mơ hình khơng cấp khí 56 Bảng 3.1: Thay đổi nhiệt độ & độ ẩm nghiệm thức CB1 & CB4 - Cấp khí 58 Bảng 3.2: Thay đổi độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB1 & CB4 Cấp khí 60 Bảng 3.3: Thay đổi pH nghiệm thức CB1 & CB4 - Cấp khí 61 Bảng 3.4: Thay đổi C hàm lượng C/N nghiệm thức CB1 & CB4 - Cấp khí 62 Bảng 3.5: Thay đổi nhiệt độ & độ ẩm nghiệm thức CB2 & CB5 - Cấp khí 64 Bảng 3.6: Thay đổi độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB2 & CB5 – Cấp khí 66 Bảng 3.7: Thay đổi pH nghiệm thức CB2 & CB5 - Cấp khí 67 Bảng 3.8: Thay đổi C hàm lượng C/N nghiệm thức CB2 & CB5 - Cấp khí 68 Bảng 3.9: Thay đổi nhiệt độ & độ ẩm nghiệm thức CB3 & CB6 - Cấp khí 69 Bảng 3.10: Thay đổi độ sụt lún chất hữu nghiệm thức CB3 & CB6 – Cấp khí 71 100 3.2.2 So sánh tiêu mơ hình khơng cấp khí Dựa tiêu đánh giá compost (10TCN 526 : 2002, BNN&PTNT) ta tiến hành so sánh tiêu tối ưu nghiệm thức mơ hình khơng cấp khí  So sánh chi C/N nghiệm thức Bảng 3.31: Giai đoạn C/N tối ưu trình vận hành CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 24.33 22.89 20.81 25,72 22.63 C/N 28 32 32 28 28 Ngày ổn định CB6 19.77 28 Chỉ tiêu C/N - Khơng cấp khí 35 25,00 30 25 23,00 20 21,00 15 10 19,00 17,00 CB1 CB2 CB3 CB4 C/N Ngày ổn điịnh CB5 CB6 Hình 3.31: So sánh tiêu C/N – Mơ hình khơng cấp khí Dựa biểu đồ so sánh tiêu độ sụt lún nghiệm thức ủ mô hình khơng cấp khí ta thấy nghiệm thức CB1, CB5 CB6 có hàm lượng C/N ổn định sớm ngày 28 CB6 có C/N thấp khoảng 20 – 25 Vậy kết luận CB1 CB5 tốt tiêu C/N  So sánh chi têu sụt lún nghiệm thức Bảng 3.32: Giai đoạn sụt lún nhiều trình vận hành CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 7.6 4.1 10.2 10.7 10.8 % sụt lún 20 20 20 20 20 Ngày tối ưu 28 24 32 24 24 Ngày ổn định CB6 13.1 20 32 101 14 12 10 24 20 16 12 Ngày % Chỉ tiêu độ sụt lún - khơng cấp khí CB1 CB2 CB3 % sụt lún CB4 CB5 CB6 ngày tối ưu Hình 3.32: So sánh tiêu độ sụt lụt – Mơ hình khơng cấp khí Dựa biểu đồ so sánh tiêu độ sụt lún nghiệm thức ủ mơ hình khơng cấp khí ta thấy nghiệm thức sụt lún mạnh ngày thứ 20 nghiệm thức CB2, CB4 CB5 có độ sụt lún ổn định sớm (ở ngày thứ 24) Vậy kết luận nghiệm thức CB2, CB4 CB5 đạt kết tốt chi tiêu sụt lún  So sánh chi têu chất hữu nghiệm thức Bảng 3.33: Giai đoạn chất hữu phân hủy nhiều trình vận hành CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 1.76 1.55 1.34 2.87 1.62 1.62 CHC phân hủy 12 12 12 12 12 12 Ngày tối ưu 28 24 28 24 24 28 Ngày ổn định 16 11 1 -4 CB1 CB2 CB3 CHC phân hủy CB4 CB5 Ngày tối ưu CB6 Ngày % Chỉ tiêu chất hữu - không cấp khí 102 Hình 3.33: So sánh tiêu phân hủy chất hữu – Mơ hình khơng cấp khí Dựa biểu đồ so sánh tiêu độ sụt lún nghiệm thức ủ mô hình khơng cấp khí ta thấy nghiệm thức có tốc độ phân hủy chất hữu tốt vào ngày thứ 12, nghiệm thức CB2, CB4, CB5 lại vào giai đoạn ổn định sớm (ngày thứ 24) Vậy ta kết luận Nghiệm thứuc CB2, CB4, CB5 đạt kết tốt đối với tiêu chất hữu  So sánh chi têu độ ẩm nghiệm thức Bảng 3.34: Giai đoạn độ ẩm nhiều trình vận hành CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 37.8 57.6 34.6 47.8 62.4 Độ ẩm 47 32 32 32 32 32 32 Ngày tối ưu Chỉ tiêu độ ẩm - Không cấp khí 40 60 30 40 20 20 10 Ngày % 80 CB1 CB2 CB3 Độ ẩm CB4 CB5 CB6 Ngày tối ưu Hình 3.34: So sánh tiêu độ ẩm – Mơ hình khơng cấp khí Dựa biểu đồ so sánh tiêu độ ẩm nghiệm thức ủ mơ hình khơng cấp khí ta thấy nghiệm thức CB có độ ẩm đảm bảo tiêu chuẩn 10TCN 526:2002, BNN&PTNT Vậy kết luận CB4 đạt kết tốt tiêu độ ẩm Đối với tiêu nhiệt độ, pH, C tất nghiệm thức đạt, riêng tiêu N đầu vào có lượng N khơng cao, q trình ủ, N bị phân hủy nhanh phần bị bay nên nghiệm thứ có hàm lượng N thấp tiêu chuẩn 10TCN 526 : 2002 (BNN&PTNN) CB3 CB có N gần với tiêu chuẩn 103 3.2.3 Lựa chọn nghiệm thức tối ưu Qua trình so sánh tiêu tốt vào ngày tối ưu nghiệm thức ta đưa bảng đánh sau: Bảng 3.35: Đánh giá tiêu tối ưu nghiệm thức – Cấp khí CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6   C/N  Sụt lún  CHC       pH       C   N  Độ ẩm Bảng 3.36: Đánh giá tiêu tối ưu nghiệm thức – Không cấp khí CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6    C/N    Sụt lún    CHC       pH       C   N  Độ ẩm Qua biểu đồ so sánh tiêu tối ưu sụt lún, CHC, pH, C/N mô hình cấp khí khơng cấp khí Đối với tiêu nhiệt độ tất nghiệm tốt ổn định, tiêu C đạt tiêu chuẩn 10TCN 526 : 2002 (BNN&PTNT) tức > 13%, riêng với tiêu độ ẩm N nghiệm thức mức gần đạt so với tiêu chuẩn (2,5% N) độ bùn thải thủy sản cao, trình xử lý chưa thể làm độ ẩm giảm tới mức tốt để ủ compost Nhưng sau 32 ngày ủ sản phẩm thu thành phân Qua bảng đánh giá tiêu tối ưu nghiệm thức mơ hình cấp khí khơng cấp khí thu kết phân tốt, bên mơ hình khơng cấp khí nghiệm thức đạt tiêu chuẩn nhiều mơ hình khơng cấp khí ngun nhân mơ hình kín nên chịu tác động từ yếu tố tự nhiên bên ngồi mơi trường, thời gian ổn định thời gian thành phân lại chậm mơ hình cấp khí Nhất nghiệm thức CB4 với tỷ lệ phối trộn (6 bùn : 104 rơm : mùn cưa) bổ sung chế phẩm sinh học, thời gian ổn định nghiệm thức mơ hình cấp khí ngày 24 so với nghiệm thức mơ hình khơng cấp khí ngày 28 Vậy ta kết luận nghiệm thức CB4 mơ hình cấp khí tối ưu 105 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau hoàn thành q trình ủ compost, kết thu cịn nhiều thiếu sót va sản phẩm chưa đạt chất lượng tốt so với tiêu chuẩn, song với nguyên liệu bùn thải từ nhà máy chế biến thủy sản tạo nên hướng giải cho mơi trường thay xử lý xả thải trước đây, đồng thời tạo nên nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất compost Góp phần làm mơi trường, có thêm nguồn phân hữu để bón cho trồng với chi phí thấp dễ làm, tận dụng nguồn ngun, vật liệu sẵn có địa phương Qua 32 ngày từ lúc bắt đầu ủ kết thúc, dựa mô ủ compost khác với nghiệm thức khác sau ta chọn nghiệm thức ưu nghiệm thức CB4 vận hành mơ hình cấp khí với tỷ lệ phối trộn bùn : rơm : mùn cưa : chế phẩm sinh học Việc bổ sung nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm rơm, mùn cưa giúp làm giảm độ ẩm ban đầu bùn thải thủy sản, nhờ tác dụng chế phẩm vi sinh EM FERT – mà vi sinh vật hoạt động mạnh mẽ đem lại hiệu cao so với cách ủ truyền thống thơng thường, từ cho thấy việc ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật xử lí chất thải tăng cường khả phân hủy chất, giảm thời gian phân hủy dẫn đến giảm giá thành sản phẩm Nhìn chung sản phẩm mơ hình sau phân tích trồng thử kết mang lại khả quan, cho thấy việc ủ compost từ bùn thải thủy sản có khả thành cơng, nhiên cịn số tiêu chưa đạt tiêu chuẩn 10 TCN 526 : 2002 (BNN&PTNT) phân hữu vi sinh vật Song ta bổ sung, phối trộn số thành phần dinh dưỡng để phân mang đến chất lượng cao hơn, đạt tiêu chuẩn compost thị trường 106 Kết ủ phân: Hình 4.1: kết ủ khơng cấp khí Hình 4.2: mẫu đối chứng – khơng cấp khí 107 Hình 4.3: kết ủ có cấp khí Hình 4.4: mẫu đối chứng – có cấp khí 108 Hình 4.5: Trồng rau mẫu khơng cấp khí Hình 4.6: Trồng rau mẫu cấp khí 109 Nhận xét: Sau 32 ngày vận hành mơ hình cấp khí khơng cấp khí ta tiến hành trồng thử rau cải bẹ xanh nghiệm thức Sau ngày gieo hạt, nghiệm thức khác thu kết khả quan khác Sự chênh lệch dinh dưỡng biểu mẫu hổng ngắn ngày gần 100% hạt nảy mầm sinh trưởng tốt mẫn khơng có nhiều chênh lệch khác biệt, mẫu thể phát triển tốt CB4 CB6 mô hình cấp khí khơng cấp khí trồnng phát triển nhanh chiều cao tán mật độ gieo hạt so với mẫu cịn lại Khi mở rộng mơ hình trồng diện tích lớn cho mẫu điển hình CB4 cấp khí CB4 khơng cấp khí sau ngày ta thu kết hình sau: Hình 4.7: Trồng rau diện rộng CB4 – Mơ hình Cấp khí 110 Hình 4.7: Trồng rau diện rộng CB4 – Mơ hình khơng cấp khí Hình 4.8: Rau trồng sau 14 ngày CB4 – Mơ hình cấp khí 111 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đề xuất sơ đồ Qua trình nghiên cứu sản xuất phân vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải thủy sản Incomfish – Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc, ta đề xuất lập quy trình ủ hiệu cụ thể sản xuất 1tấn phân sau: Bước 1: Chuẩn bị xử lý nguyên liệu Bùn thải thủy sản : Rơm : mùn cưa : Chế phẩm sinh học EM-fert Bước 2: Phối trộn nguyên liệu Tỷ lệ: 6bùn : rơm : 5mùn cưa : chế phẩm sinh học Bước 3: Bố trí mơ hình ủ cấp khí cưỡng (Tùy thuộc vào diện tích quy mơ cho phép) Bước 4: Vận hành mơ hình ủ (Ủ 24 - 28 ngày) Kiểm tra định kỳ thông số nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất hữu cơ, C/N Bước 5: Bổ sung N, P, K (nếu cần) Bước 6: Sàng lọc Bước 7: Đóng gói sản phẩm Hình 4.9: Sơ đồ bước ủ phân vi sinh từ bùn thải thủy sản 112 4.2.2 Thuyết minh sơ đồ kiến nghị Bước 1: Chuẩn bị xử lý nguyên liệu Gồm bùn thải thủy sản + rơm + mùn cưa + chế phẩm sinh học EM – FERT Bùn thải thủy sản: lấy từ công ty sản xuất thực phẩm thủy hải sản hay nhà máy xử lý nước thải thủy sản, sau thu gom cần xử lý nhằm giảm độ ẩm có bùn Rơm: yêu cầu cần phải phơi khô nghiền nhỏ trước phối trộn Mùn cưa: yêu cầu phải dạng bột mịn khơng nghiền nhỏ trước phối trộn Chế phẩm sinh học: có nhiều loại chế phẩm sinh học sử để ủ phân vi sinh tốt loại phân chế phẩm EM – FERT Chế phẩm có dạng bột màu nâu nhạt, kích thước hạt 0.2 mm, độ ẩm < 20%, mùi thơm nhẹ Bước 2: Phối trộn nguyên liệu Trong trình nghiên cứu nhận thấy khối lượng thành phẩm (phân) bị hao hụt so với khối lượng chất ban đầu khoảng 44% để có phân thành phẩm ta cần 1.44 chất ủ chia với tỷ lệ bùn : rơm : mùn cưa, cụ thể 720kg bùn : 120kg rơm : 600kg mùn cưa : 3kg chế phẩm sinh học Khối lượng chế phẩm sinh học cần bổ sung hướng dẫn chi tiết vỏ bao bì (2kg chế phẩm cho cở chất ủ, trường hợp ta bổ sung 3kg chế phẩm sinh học cho 1.44 chất ủ) Bước 3: Bố trí mơ hình ủ cấp khí cưỡng Tùy vào điều kiện diện tích quy mơ ủ phân mà ta xây dựng nhiều mơ hình ủ cấp khí cưỡng khác đào hố ủ, xây luống ủ… đặc điểm phương pháp ủ khơng cần đảo trộn suốt q trình ủ, việc cung cấp khơng khí thơng qua hệ thống cấp khí giúp điều chỉnh nhiệt độ cho khối ủ mức thích hợp cho vi sinh vật có ích hoạt động, nhiệt độ cao làm chết chúng Ủ theo phương pháp cấp khí cho phép rút ngắn thời gian ủ so với phương pháp ủ truyền thống khác ủ yếm khí, ủ hiếu khí tự nhiên; phân thành phẩm giữ dinh dưỡng tốt việc phối trộn nguyên liệu hợp lý, nhiệt độ điều chỉnh thích hợp Thêm nữa, khơng phải đảo trộn khối ủ nên tiết kiệm chi phí lao động Việc đảo trộn khối ủ giảm thiểu rủi ro lây nhiễm bệnh tật cho người lao động tiếp xúc với khối ủ 113 Lưu ý:  Hệ thống cấp khí phải đảm bảo cung cấp đủ cho mơ hình ủ,  Phải đảm bảo nghiêm ngặt việc chống thấm hệ thống thu nước rỉ trình vận hành mơ hình ủ  Xây dựng, che chắn mơ hình ủ cẩn thận để không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh hạn chế tác động từ yếu tố tự nhiên làm ảnh hưởng tới trình ủ phân Bước 4: Vận hành mơ hình ủ Kiểm tra định kỳ thông số nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất hữu cơ, C/N suốt trình ủ phân để tạo điều tiện tốt cho vi sinh vật phát triển Bước 5: Bổ sung N, P, K (nếu cần) Tùy thuộc vào mục đích đối tượng mà bổ sung loại dinh dưỡng khác nhau, tạo nhiều loại phân vi sinh giúp đa dạng thị hiếu người tiêu dùng Bước 6: Sàng lọc Sau kết thúc trình ủ, phân đưa vào sàng lọc để loại bỏ số thành phần chưa phân hủy hoàn toàn nhằm đảm bảo kích thước hạt < – mm (10TCN 526 : 2002, BNN&PTNT) Bước 7: Đóng gói sản phẩm Sau sàng lọc xong, phân thành phẩm đống gói, bao bọc cẩn thận chở tới nơi tiêu thụ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trích dẫn sách PGS.TS Thái Văn Nam, 2014 Bài giảng: Phương pháp nghiên cứu khoa học mơi trường - Trích dẫn viết mạng Nguyễn Thị Tú Anh – Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, 2013 Đề tài: Tận dụng bùn thải nhà máy xử lí nước thải Bình Hưng mạt cưa sau trình trồng nấm làm compost cải tạo đất Lê Thị Kim Oanh & Trần Thị Mỹ Diệu - Trường Đại học Văn Lang, 2015 Đề tài: Nghiên cứu sản xuất compost nhằm tái sử dụng bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải chế biến cá da trơn - Bài báo từ tạp chí điện tử Báo cáo nghiên cứu khoa học Cty TNHH công nghệ nông lâm, 2010 Đề tài: Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ rác thải hữu Võ Thị Kiều Thanh cộng – Tạp Chí Sinh Học, 2012 Đề tài: Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia việt nam - Trích từ website http://vietq.vn/giup-nong-dan-dung-rom-ra-u-thanh-phan-compost-d27773.html http://metco.vn/shops/vs-moi-truong/Men-vi-sinh-dung-trong-u-phan-vi-sinh-87/ http://www.incomfish.com/index.php?newlang=vietnamese ... ủ phân vi sinh từ bùn thải thủy sản đánh giá khả áp dụng mơ hình ngắn ngày Đối tượng nghiên cứu Bùn thải công ty, xí nghiệp nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản điển hình Phạm vi nghiên cứu Vi? ??c... kiện nước ta nên thành phần chất thải nước thải thủy sản đa dạng Nước thải thủy sản chia thành ba nguồn khác nhau: nước thải sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp nước thải sinh hoạt Cả loại nước. .. ứng dụng bùn thải thủy sản sử dụng làm phân vi sinh khó khăn thành phần tính chất nước thải khác Đề tài nghiên cứu đưa quy trình sản xuất phân vi sinh tối ưu từ bùn thải thủy hải sản Công ty đầu

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

      • 5.1. Ý nghĩa thực tiễn

      • 5.2. Ý nghĩa khoa học

      • 5.3. Tính mới của đề tài

      • 5.4. Quy mô và phạm vi áp dụng

      • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Thực trạng nước thải của ngành chế biến thủy hải sản

        • 1.1.1. Các loại chất thải rắn có thể sinh ra trong quá trình sản xuất

          • 1.1.2. Thành phần tính chất nước thải thủy sản

          • Bảng 1.1: Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải thủy sản

            • 1.2. Tổng quan về công ty cổ phẩm đầu tư thương mại Incomfish

              • 1.2.1. Tổng quan về công ty Incomfish

              • Hình 1.1: Công ty Cổ phẩn đầu tư thương mại Incomfish

                • 1.2.2. Tổng quan về nhà máy Incomfish

                • 1.2.3. Thị trường xuất khẩu của công ty

                • Hình 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đọan 2005-2008

                • Hình 1.3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2005-2008

                • Hình 1.4: Cơ cấu thể loại mặt hàng năm 2005 - 2008

                • Hình 1.5: Cơ cấu mặt hàng Xuất khẩu của ICF 9 tháng 2008

                  • 1.3. Thực trạng của bùn thải thủy sản

                    • 1.3.1. Các thông số ô nhiễm đặc trưng của bùn thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan