1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ melamine formaldehyde đến tính chất cơ học của ván dán biến tính

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 719,91 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ MELAMINE FORMALDEHYDE ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VÁN DÁN BIẾN TÍNH Giáo viên hướng dẫn : TS Trịnh Hiền Mai Sinh viên thực : Vũ Thị Phương Thảo Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy, phịng ban khoa Chế Biến lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp, người tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trịnh Hiền Mai người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ủng hộ giúp nhiều suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm công nghiệp rừng trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Chế Biến lâm sản tạo điều kiện giúp đỡ nhiều máy móc, thiết bị thí nghiệm suốt thời gian thực tập tốt nghiêp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Vũ Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu biến tính gỗ nói chung biến tính gỗ với nhựa melamine formaldehyde nói riêng giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.4 Nội dung nghiên cứu 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.6 Ý nghĩ đề tài 14 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Khái niệm biến tính gỗ 15 2.2 Biến tính ngâm tẩm 16 2.3 Cơ sở biến tính với hóa chất MF 18 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván dán biến tính 19 2.4.1 Các yếu tố thuộc chất lượng ván mỏng biến tính 19 2.4.2 Các yếu tố thuộc hóa chất biến tính [10] 23 2.4.3 Các yếu tố thuộc chất kết dính [6] 24 2.4.4 Các yếu tố thuộc thông số chế độ ép [6] 25 2.5 Đặc điểm nguyên liệu 27 2.5.1 Đặc điểm gỗ Bồ đề [10] 27 2.5.2 Đặc điểm hóa chất biến tính: 29 2.5.3 Đặc điểm chất kết dính 30 Chương THỰC NGHIỆM 33 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 33 3.1.1 Ván mỏng 33 3.1.2 Chất kết dính 33 3.1.3 Hóa chất biến tính 33 3.2 Thí nghiệm ván dán 33 3.2.1 Chuẩn bị ván mỏng, keo hóa chất biến tính 33 3.2.2 Quy trình thí nghiệm tạo ván dán biến tính 34 3.2.3 Kiểm tra tính chất học ván dán biến tính 36 3.3 Xử lý thống kê số liệu 40 Chương KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 Cường độ kéo trượt màng keo - EN 314 43 4.1.1 Cường độ kéo trượt màng keo 44 4.1.2 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ 49 4.2 Cường độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) - EN310 51 4.2.1 Mẫu ván dán có lớp ván ngồi có chiều thớ song song với trục dọc mẫu 52 4.2.2 Mẫu ván dán có lớp ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu 54 4.3 Kết luận ván dán biến tính MF 56 4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị MOR Độ bền uốn tĩnh N/ mm2 MOE Modul đàn hồi N/ mm2 DMDHEU 1,3-dimethylol-4,5dihydroxyl ethylene urea - MF Melamine formandehyde - PF Phenol formandehyde - X Giá trị trung bình - s Sai tiêu chuẩn - S% Hệ số biến động % P% Hệ số xác % C(95%) Sai số tuyệt đối ước lượng % MCc Độ ẩm % ĐC Ván dán đối chứng - DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Một số tính chất vật lý học gỗ Bồ đề 21 2.2 Thông số kỹ thuật nhựa M-F (Prefere 4865) 23 2.3 Thông số kỹ thuật keo P-F (Dynosol WG 6111) Kết xử lý thống kê độ bền kéo trượt màng keo lớp 25 4.1 4.2 4.3 4.4 ván dán lớp mẫu khô Kết xử lý thống kê độ bền kéo trượt màng keo lớp ván dán lớp mẫu ngâm 24h nước lạnh Kết xử lý thống kê độ bền kéo trượt màng keo lớp ván dán lớp mẫu luộc Tổng hợp tỷ lệ phá hủy sợi gỗ mẫu sau thử cường độ kéo trượt màng keo 37 39 40 43 Kết xử lý thống kê cường độ uốn tĩnh (MOR) 4.5 mẫu ván có lớp ván ngồi có chiều thớ song song 45 với trục dọc mẫu Kết xử lý thống kê modul đàn hồi uốn (MOE) 4.6 mẫu ván có lớp ván ngồi có chiều thớ song song 46 với trục dọc mẫu Kết xử lý thống kê cường độ uốn tĩnh (MOR) 4.7 mẫu ván có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc 47 với trục dọc mẫu Kết xử lý thống kê modul đàn hồi uốn (MOE) 4.8 mẫu ván có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 Tên hình A: Cấu trúc gỗ từ thô đại đến hiển vi siêu hiển vi B: Các hình thức thay đổi tế bào gỗ biến tính Trang 3.1 Sơ đồ quy trình thí nghiệm tạo ván dán biến tính 28 3.2 Sơ đồ cắt mẫu thử kéo trượt màng keo lớp 29 3.3 Sơ đồ đặt lực thử độ bền uốn 32 4.1 Hình ảnh mẫu bị phá hủy sau thử kéo trượt màng keo 36 4.2 4.3 4.4 4.5 Cường độ kéo trượt màng keo lớp ván dán lớpmẫu khô Cường độ kéo trượt màng keo lớp ván dán lớpmẫu ngâm 24 nước lạnh Cường độ kéo trượt màng keo lớp ván dán lớpmẫu luộc Sơ đồ phân bố chịu lực mẫu chịu uốn 38 39 41 44 Cường độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) 4.6 ván dán lớp có lớp ván ngồi có chiều thớ song 46 song với trục dọc mẫu Cường độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) 4.7 ván dán lớp có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, gỗ loại vật liệu sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng Các sản phẩm ván dán ván nhân tạo khác từ gỗ sử dụng phổ biến Tuy nhiên, sản phẩm dễ bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường, ví dụ ảnh hưởng độ ẩm sản phẩm dễ bị nấm, mốc, sinh vật hại gỗ phá hoại gỗ phá hủy, đặc biệt thay đổi độ ẩm làm cho tỷ lệ co rút lớp ván mỏng khác ván dán tạo nên nội ứng suất cho màng keo, tới giới hạn định làm cho màng keo bị bong tách sản phẩm ván dán bị phá hủy, bên cạnh tính chất vật lý độ hút nước, độ trương nở chiều dày, cường độ uốn tĩnh, modul đàn hồi uốn,… ván nhân tạo giảm tác động môi trường gây ảnh hưởng đến khả sử dụng sản phẩm Để khắc phục nhược điểm người ta nghiên cứu sử dụng biện pháp biến tính gỗ Biện pháp biến tính gỗ nhằm mục đích giảm khả hút ẩm gỗ, cải thiện tính ổn định kích thước, tăng khả chống chịu phá hoại sinh vật vi sinh vật, tăng khả chống chịu với môi trường, mà không gây độc hại cho người mơi trường Đã có nhiều nghiên cứu biến tính gỗ kết đạt khả quan, nhiên kết chưa ứng dụng rộng rãi vào sản xuất Đặc biệt gần có nghiên cứu biến tính gỗ với melamine formaldehyde, hầu hết nghiên cứu cho kết gỗ biến tính với melamine formaldehyde có tính chất cải thiện so với gỗ chưa qua biến tính Nhưng Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ melamine formaldehyde đến tính chất học ván dán biến tính từ gỗ rừng trồng Nhận thấy hướng nghiên cứu mới, kết thu áp dụng vào thực tiễn sản xuất đồng ý nhà trường, khoa Chế Biến lâm sản với hướng dẫn nhiệt tình giáo: Trịnh Hiền Mai tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ melamine formaldehyde đến tính chất học ván dán biến tính” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu biến tính gỗ nói chung biến tính gỗ với nhựa melamine formaldehyde nói riêng giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, biến tính gỗ xuất sớm, từ thập niên 30 kỷ XX, kỹ thuật biến tính gỗ phương pháp nén ép ngành quân Mỹ nghiên cứu ứng dụng, sản phẩm gỗ nén sử dụng số chi tiết máy bay, tác dụng tránh rada Những năm 40 kỷ XX, nhà khoa học trường đại học tổng hợp Tokyo sử dụng phương pháp nén ép điều kiện nhiệt độ cao để biến tính với gỗ Sồi rừng tạo sản phẩm có cường độ cao Trong năm gần đây, nghiên cứu gỗ biến tính thực nhiều giới Một số nghiên cứu như: Ryu J.Y (1991) nghiên cứu để nâng cao khả kháng nấm mốc cho gỗ; Jiazhang Li (2000) nghiên cứu sử dụng hóa chất hữu để biến tính ván mỏng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng, từ nâng cao độ bền tính chịu mài mịn cho ván [1] Trên giới, cơng trình nghiên cứu gỗ biến tính với melamine formaldehyde thực từ lâu Sản phẩm gỗ biến tính có nhiều tính chất cải thiện so với gỗ nguyên, ví dụ như: nâng cao khả chịu nước, chịu ẩm tính ổn định kích thước, tính gỗ (cường độ uốn tĩnh, modul đàn hồi uốn, độ cứng, …) cải thiện đáng kể Gỗ Sugi (Cryptomeria japonica D Don) biến tính với dung dịch MF có trọng lượng phân tử thấp, với hàm lượng rắn 25% đạt đến độ trương nở vách tế bào (BE) 5% độ ổn định kích thước (ASE) 42%, trị số không bị giảm đáng kể qua chu kỳ sấy khô, ngâm nước mẫu gỗ biến tính; đồng thời cường độ uốn modul đàn hồi uốn gỗ biến tính tăng 18% 10% so với gỗ đối chứng [12][18][22] Năm 1994, Pittman Kim “xử lý nâng cao chất lượng gỗ cách biến tính gỗ “Southern yellow Pine” với nhựa MF melamine ammoline formaldehyde” đưa kết luận rằng: gỗ “Southern yellow Pine” biến tính với loại nhựa tính chất độ ổn định kích thước, khả chống chịu với điều kiện môi trường thời tiết, chống cháy, tác động sinh học tính chất lý gỗ qua xử lý cải thiện rõ rệt so với gỗ chưa qua xử lý hoá chất Và nghiên cứu tác giả kết luận rằng: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý hóa chất vào cấu trúc gỗ Các tính chất như: khả hịa tan phân tử nhựa nước, kích thước phân tử nhựa, khối lượng phân tử nhựa, độ nhớt hàm lượng khô dung dịch nhựa yếu tố đóng vai trị quan trọng việc xử lý biến tính gỗ [22] Ngồi ra, gỗ biến tính với MF có khả làm giảm phá huỷ loại nấm mục nấm biến màu, tăng khả chống chịu điều kiện môi trường Gỗ European larch (Larix decidua Mill.) ngâm tẩm với dung dịch MF hàm lượng rắn thấp (7.5%) đem đến hiệu chống nấm mục nâu nấm mục trắng đáng kể Ván dán từ gỗ beech (Fagus sylvatica L.) ngâm tẩm với N-methylol melamine chứng tỏ khả chống chịu điều kiện môi trường tốt hẳn ván dán đối chứng [11][21][23] Năm 2000, Deka Saikia tiến hành nghiên cứu đánh giá khả ổn định kích thước khả chống chịu mối mọt gỗ xử lý với nhựa tổng hợp melamine-formandehyde, phenol-formandehyde Kết thu qua nghiên cứu cho thấy: gỗ xử lý với MF PF nồng độ 30%, nhiệt độ 1100C, áp suất 75psi tiêu như: khả chống trương nở, cường độ uốn tĩnh, modul đàn hồi uốn,… có xu hướng tăng so với mẫu gỗ khơng xử lý Tác giả giải thích rằng: với chế độ ngâm tẩm lượng hóa chất thẩm thấu vào gỗ vừa đủ có khả thực phản ứng đẩy nhóm hydroxyl (-OH) ngồi thay vào gốc kỵ nước [12] 10 Theo tiêu chuẩn Châu Âu EN - 314, đánh giá ván dán biến tính đủ điều kiện để sử dụng trời điều kiện có mái che 4.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Sau thực đề tài cho thấy ván dán sản xuất từ ván mỏng gỗ Bồ đề biến tính theo phương pháp ngâm tẩm dung dịch MF 10, 15, 20% cho tính chất học ván cải thiện rõ rệt, nhiên đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm theo hướng sau: + Đánh giá khả chống chịu điều kiện mơi trường ngồi trời khơng có mái che ván dán biến tính với MF + Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến chất lượng ván dán biến tính (chế độ ép, biện pháp ngâm tẩm khác tẩm áp lực chân không…) + Đánh giá đô bền sinh học (khả chống mối mọt, nấm mục, nấm biến màu) ván dán biến tính với MF + Đánh giá hiệu kinh tế ván dán biến tính với MF 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao An Quốc (2009), Bài giảng cơng nghệ biến tính gỗ Đào Ngọc Anh (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ DMDHEU đến tính chất gỗ biến tính dùng để phủ mặt ván sàn gỗ công nghiệp”, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp Trần Văn Chứ, Trần Ngọc Thiệp (2004), Cơng nghệ biến tính gỗ, Tài liệu dịch, Nguyên tiến Trung Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội TS Vũ Huy Đại (2008), “Quy trình cơng nghệ xử lý ván phủ mặt từ gỗ keo lai 1,3 dymethyl 4,5 dihydroxyl ethylene urea (DMDHEU)” Nguyễn Anh Đức (2006), “Nghiên cứu tạo gỗ biến tính Urea theo phương pháp hoá dẻo nén ép”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp TS Trịnh Hiền Mai (2009), Bài giảng cơng nghệ biến tính gỗ Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Nghiên cứu biến tính ván mỏng nhựa melamine-formandehyde dùng cho ván dán”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Lâm Nghiệp Lê Xuân Tình (1994), Khoa học gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lý Tuấn Trường (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thời gian ngâm tẩm hoá chất nhuộm màu đến số chất lượng ván lạng” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tiếng Anh 11 Callum Hill, C.A.S (2006),“Wood modification: chemical, thermal and other processes” 12 Deka, M and Saikia, C.N (2000) Chemical modification of wood with thermosetting resin: effect on dimensional stability and strength property Bioresource Technology, 73(2): 179-181 13 EN - 310 Wood-based panels - determination of modulus of elasticity in bending and of bending strength 14 EN - 314 Ply wood - Bongding quality 58 15 Gindl, W., Dessipri, E and Wimmer, R (2002) Using UV-microscopy to study diffusion of melamine-urea-formaldehyde resin in cell walls of Spruce wood Holzforschung, 56(1): 103 - 107 16 Gindl, W., Hansmann, C., Gierlinger, N., Schwanninger, M., Hinterstoisser, B and Jeronimidis, G (2004) Using a water-soluble melamine-formaldehyde resin to improve the hardness of Norway spruce wood Journal Of Applied Polymer Science, 93(4): 1900-1907 17 Gindl, W., U Müller, et al (2003) "Transverse Compression Strength and Fracture of Spruce Wood Modified by Melamine-Formaldehyde Impregnation of Cell Walls." Wood and Fiber Science 35(2): 239 18 Inoue, M., Ogata, S., Nishikawa, M., Otsuka, Y., Kawai, S and Norimoto, M (1993) Dimensional stability, mechanical-properties, and color changes of a low-molecular-weight melamine-formaldehyde resin impregnated wood Mokuzai Gakkaishi, 39(2): 181-189 19 Kamke, F., Lee, J (2007) Adhesive penetration in wood-a review Wood and Fiber Science, 39(2):205-220 20 Kloser, L., Trinh, H.M., Hauptmann, M., Militz, H and Mai, C (2009) Chemical modification of veneers to produce plywood for outdoor application, In: Proceedings of the 4th International Symposium on Veneers Processing and Products, Espoo, Finland 21 Lukowsky, D., Büschelberger, F and Schmidt, O (1999) In situ testing the influence of melamine resins on the enzymatic activity of basidiomycetes, Proceedings of the International Research Group on Wood Preservation Document No: IRG/WP 99-30194 22 Pittman, C U., M G Kim, et al (1994) "Wood Enhancement Treatments.1 Impregnation Of Southern Yellow Pine With MelamineFormaldehyde And Melamine-Ammeline-Formaldehyde Resins." Journal Of Wood Chemistry And Technology 14(4): 577-603 23 Rapp, A.O., Bestgen, H., Adam, W and Peek, R.D (1999) Electron energy loss spectroscopy (EELS) for quantification of cell-wall penetration of a melamine resin Holzforschung, 53(2): 111-117 59 PHỤ BIỂU 60 Phụ biểu 01 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu không ngâm nƣớc ván đối chứng STT l1(mm) b1(mm) 24.58 25.50 24.78 25.49 25.50 25.43 24.75 25.51 24.70 25.33 24.61 25.75 24.52 25.46 24.84 25.52 24.62 25.74 10 25.12 25.52 Fmax(N) 2291.23 1602.05 1452.02 2001.56 1354.21 1800.62 1548.94 1723.30 1570.92 2102.31 X S m S% P% C(95%) fv(MPa) 3.66 2.54 2.24 3.17 2.16 2.84 2.48 2.72 2.48 3.28 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 100 40 100 90 100 90 90 90 80 2.76 0.48 0.15 17.45 5.52 0.34 Phụ biểu 02 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu không ngâm nƣớc ván biến tính với MF nồng độ 10% STT l1(mm) 24.60 24.97 25.28 25.04 25.40 24.98 24.66 25.17 24.97 10 24.88 X S M S% P% C(95%) b1(mm) 25.32 25.13 25.41 25.46 25.48 25.18 25.39 25.50 25.37 25.46 Fmax(N) 1542.06 1539.12 1312.80 1608.88 1392.18 1803.80 1422.35 1382.13 1727.34 1350.92 fv(MPa) 2.48 2.45 2.04 2.52 2.15 2.87 2.27 2.15 2.73 2.13 2.38 0.28 0.09 11.57 3.66 0.20 61 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 95 65 75 90 100 50 100 100 90 100 Phụ biểu 03 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu không ngâm nƣớc ván biến tính với MF nồng độ 15% STT l1(mm) b1(mm) 24.74 25.42 25.24 25.35 25.23 25.52 25.13 25.52 24.72 25.49 25.46 25.58 24.76 25.43 24.86 25.54 25.23 25.32 25.41 25.41 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) fv(Mpa) 1591.12 2.53 1367.09 2.14 1788.23 2.78 1902.56 2.97 1741.32 2.76 1476.13 2.27 1400.87 2.22 1635.24 2.58 1401.65 2.19 1689.79 2.62 2.51 0.29 0.09 11.45 3.62 0.20 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 95 100 100 100 100 100 100 Phụ biểu 04 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu khơng ngâm nƣớc ván biến tính với MF nồng độ 20% STT l1(mm) b1(mm) 24.58 25.06 25.06 25.07 25.16 25.44 25.09 25.11 25.36 25.48 25.46 25.38 24.54 25.46 24.70 25.33 25.14 25.46 10 25.35 25.46 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) fv(Mpa) 1954.32 3.17 1986.41 3.16 1436.79 2.24 1546.12 2.45 2045.69 3.17 1978.58 3.06 1854.23 2.97 1033.76 1.65 1576.01 2.46 1728.27 2.68 2.70 0.50 0.16 18.62 5.89 0.36 62 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 100 100 100 100 100 80 100 100 100 Phụ biểu 05 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu ngâm nƣớc 24 ván dán đối chứng STT l1(mm) 24.94 25.46 24.96 24.78 24.57 24.93 25.32 24.55 24.91 10 24.71 X S m S% P% C(95%) b1(mm) 25.66 25.60 25.47 25.42 25.50 25.43 25.43 25.45 25.40 25.41 Fmax(N) 1425.46 1010.68 1174.22 1439.55 1071.21 1304.77 1144.83 1538.91 1180.75 1603.36 fv(Mpa) Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 2.23 50 1.55 50 1.85 90 2.29 50 1.71 30 2.06 80 1.78 65 2.46 20 1.87 50 2.55 65 2.03 0.34 0.11 16.57 5.24 0.24 Phụ biểu 06 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu ngâm nƣớc 24 ván dán biến tính với MF nồng độ 10% STT l1(mm) b1(mm) 24.86 25.47 25.55 25.33 25.01 25.44 25.41 25.18 24.52 25.37 24.82 25.09 25.45 25.07 24.88 25.53 25.31 25.15 10 25.17 25.25 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) 1488.42 1933.13 2100.74 1624.74 1829.50 1650.95 1503.10 1620.70 1573.73 1596.35 fv(Mpa) 2.35 2.99 3.30 2.54 2.94 2.65 2.36 2.55 2.47 2.51 2.67 0.31 0.10 11.65 3.69 0.22 63 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 80 100 80 100 100 100 100 100 Phụ biểu 07 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu ngâm nƣớc 24 ván dán biến tính với MF nồng độ 15% STT l1(mm) b1(mm) 24.79 25.44 25.47 25.51 25.26 25.49 25.43 15.46 24.86 25.45 25.15 25.50 24.88 25.50 24.96 25.49 24.93 25.52 10 25.35 25.76 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) fv(Mpa) 1699.92 2.70 1874.14 2.88 1600.37 2.49 1164.99 2.96 1668.48 2.64 1617.28 2.52 2139.42 3.37 1624.13 2.55 1671.49 2.63 1547.13 2.37 2.71 0.29 0.09 10.80 3.42 0.21 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Phụ biểu 08 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu ngâm nƣớc 24 ván dán biến tính với MF nồng độ 20% STT l1(mm) b1(mm) 25.07 25.35 24.87 25.43 24.59 25.38 25.42 25.30 24.98 25.16 25.46 25.50 25.52 25.32 25.29 25.34 24.65 25.01 10 24.65 25.08 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) fv(Mpa) 1358.63 2.14 1414.38 2.24 1640.36 2.63 1398.02 2.17 1973.76 3.14 1463.50 2.25 1357.65 2.10 1918.93 2.99 2082.30 3.38 1812.76 2.93 2.60 0.48 0.15 18.42 5.82 0.34 64 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 100 10 80 100 100 100 80 60 100 95 Phụ biểu 09 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu luộc ván dán đối chứng STT l1(mm) 24.52 24.51 25.15 25.44 24.77 25.43 25.41 25.50 25.31 10 25.49 X S m S% P% C(95%) b1(mm) 25.51 25.42 25.49 25.43 25.50 25.08 25.17 25.26 25.16 25.45 Fmax(N) 854.23 779.52 805.28 920.85 839.48 1204.11 1048.64 1170.68 968.63 1094.39 fv(Mpa) Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 1.37 70 1.25 30 1.26 50 1.42 1.33 60 1.89 65 1.64 75 1.82 50 1.52 60 1.69 55 1.52 0.23 0.07 15.18 4.80 0.16 Phụ biểu 10 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu luộc ván dán biến tính với MF nồng độ 10% STT l1(mm) b1(mm) 25.17 25.29 25.09 25.47 24.69 25.14 24.53 25.01 24.64 25.38 24.76 25.06 24.83 25.16 24.81 25.43 25.35 25.14 10 24.90 25.21 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) fv(Mpa) 1531.03 2.41 1717.32 2.69 1428.24 2.30 1670.48 2.72 1381.88 2.21 1224.04 1.97 1469.70 2.35 1747.41 2.77 1523.45 2.39 1542.16 2.46 2.43 0.19 0.06 7.66 2.42 0.13 65 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 60 100 100 85 80 50 100 95 50 Phụ biểu 11 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu luộc ván dán biến tính với MF nồng độ 15% STT l1(mm) 25.41 25.12 25.06 24.74 25.09 25.44 24.84 25.02 25.06 10 25.04 X S m S% P% C(95%) b1(mm) 25.45 25.17 25.17 25.05 25.18 25.42 25.29 25.42 25.31 25.22 Fmax(N) fv(Mpa) Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 1257.43 1.94 100 1768.90 2.80 70 1578.24 2.50 70 1380.09 2.23 60 1644.58 2.60 80 1572.66 2.43 90 1401.08 2.23 50 1299.31 2.04 85 1351.09 2.13 80 1426.41 2.26 100 2.32 0.26 0.08 11.40 3.61 0.19 Phụ biểu 12 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo mẫu luộc ván dán biến tính với MF nồng độ 20% STT l1(mm) b1(mm) 25.43 25.08 25.41 25.17 25.18 25.41 25.50 25.26 25.43 25.08 25.31 25.42 25.17 25.23 25.28 25.34 25.50 25.45 10 24.86 25.26 X S m S% P% C(95%) Fmax(N) 1392.94 1048.64 1318.09 1170.68 1204.11 1318.25 1370.83 1329.50 1123.67 1330.57 fv(Mpa) 2.18 1.64 2.06 1.82 1.89 2.05 2.16 2.08 1.73 2.12 1.97 0.19 0.06 9.64 3.05 0.14 66 Tỷ lệ phá hủy sợi gỗ (%) 70 75 60 50 65 70 70 60 60 90 Phụ biểu 13 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán đối chứng mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ song song với trục dọc mẫu STT b (mm) 49.92 49.50 49.88 49.66 49.67 49.89 49.53 48.99 t (mm) 5.96 5.50 5.85 6.23 6.05 6.23 5.52 6.50 Fmax (N) 595.51 561.27 754.68 879.76 773.03 719.05 534.37 626.31 X S m S% P% C(95%) MOR (Mpa) 60.45 67.47 79.58 82.16 76.54 66.84 63.73 54.47 68.90 9.72 3.44 14.10 4.99 8.11 MOE (Mpa) 6930.92 7727.26 8368.73 8633.90 7699.87 8326.58 7930.90 6638.50 7782.08 700.04 247.50 9.00 3.18 584.10 Phụ biểu 14 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 10% mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ song song với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.64 50.93 50.46 50.32 50.88 50.70 50.43 50.75 t (mm) 7.55 7.66 7.64 7.31 7.51 7.38 7.19 7.57 Fmax (N) 1356.67 1346.64 1384.86 1361.11 1391.23 1198.46 1248.86 1234.53 X S m S% P% C(95%) 67 MOR (Mpa) 84.60 81.11 84.63 91.11 87.27 78.12 86.23 76.41 83.69 4.88 1.73 5.83 2.06 4.07 MOE (Mpa) 9134.25 8642.07 8734.26 8587.12 7304.66 7125.18 7667.49 7209.43 8050.56 805.92 284.94 10.01 3.54 672.45 Phụ biểu 15 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 15% mẫu có lớp ván ngồi có chiều dọc thớ song song với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.36 50.47 50.16 50.04 50.39 50.27 50.14 50.29 t (mm) 6.66 7.13 7.38 7.13 7.03 6.74 6.98 6.93 Fmax (N) 1158.47 1213.31 1087.23 998.95 1097.34 1039.62 1097.58 1075.63 X S m S% P% C(95%) MOR (Mpa) 93.35 85.12 71.63 70.68 79.32 81.94 80.87 80.17 80.39 7.22 2.55 8.98 3.18 6.03 MOE (Mpa) 9378.87 8043.23 7753.22 8598.67 8439.24 9127.75 8499.81 8852.13 8586.61 535.88 189.46 6.24 2.21 447.13 Phụ biểu 16 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 20% mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ song song với trục dọc mẫu STT b (mm) 49.56 49.82 49.65 49.57 49.50 49.74 49.48 49.81 t (mm) 6.21 5.88 6.13 5.80 5.91 6.41 6.26 6.24 Fmax (N) 725.93 853.70 874.27 715.36 671.58 698.27 908.18 958.13 X S m S% P% C(95%) 68 MOR (Mpa) 68.37 89.21 84.35 77.22 69.92 61.50 84.31 88.92 77.97 10.39 3.67 13.33 4.71 8.67 MOE (Mpa) 9739.99 9442.77 8395.85 8156.51 6386.93 7241.81 9320.61 9011.60 8462.01 1166.61 412.46 13.79 4.87 973.41 Phụ biểu 17 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán đối chứng mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.16 50.04 50.18 50.45 50.34 50.36 50.15 50.25 t (mm) 6.87 6.08 6.76 7.09 7.20 7.13 6.56 6.33 Fmax (N) 378.72 419.77 312.84 418.16 393.88 442.97 415.67 454.71 X S m S% P% C(95%) MOR (Mpa) 28.80 40.85 24.56 29.68 27.17 31.14 34.67 40.65 32.19 6.04 2.13 18.75 6.63 5.04 MOE (Mpa) 2286.90 2697.17 2260.64 2395.72 2163.29 2384.76 2659.47 2852.74 2462.58 244.30 86.37 9.92 3.51 203.84 Phụ biểu 18 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 10% mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.70 50.33 50.78 51.07 50.40 50.86 50.42 50.21 t (mm) 7.21 6.58 7.26 7.15 6.44 7.05 7.25 7.22 Fmax (N) 418.48 565.20 535.00 589.04 439.16 560.78 504.50 439.70 X S m S% P% C(95%) 69 MOR (Mpa) 28.58 46.69 35.98 40.62 37.82 39.93 34.25 30.24 36.76 5.87 2.07 15.96 5.64 4.90 MOE (Mpa) 2488.96 3312.10 2481.25 2845.02 2724.48 2587.86 2460.81 2581.24 2685.21 285.56 100.96 10.63 3.76 238.27 Phụ biểu 19 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 15% mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.37 50.35 50.50 50.46 50.26 50.37 50.38 50.36 t (mm) 7.25 6.80 7.48 7.18 7.37 6.99 6.81 6.82 Fmax (N) 541.39 530.23 533.80 501.25 511.56 589.97 507.56 587.02 X S m S% P% C(95%) MOR (Mpa) 36.81 40.99 34.01 34.68 33.73 43.15 39.10 45.11 38.45 4.35 1.54 11.30 4.00 3.63 MOE (Mpa) 2605.10 2752.71 2281.54 2110.54 2755.66 2801.79 3181.80 3177.91 2708.38 379.43 134.15 14.01 4.95 316.59 Phụ biểu 20 Cƣờng độ uốn tĩnh (MOR) modul đàn hồi uốn (MOE) ván dán biến tính với MF 20% mẫu có lớp ván ngồi có chiều thớ vng góc với trục dọc mẫu STT b (mm) 50.38 50.17 50.44 50.09 50.41 50.48 50.50 50.46 t (mm) 6.93 6.58 6.57 6.66 6.80 6.83 6.92 7.03 Fmax (N) 406.91 485.29 515.73 388.21 410.41 465.72 506.53 484.12 X S m S% P% C(95%) 70 MOR (Mpa) 30.27 40.21 42.60 30.84 31.49 35.60 37.70 34.82 35.44 4.52 1.60 12.76 4.51 3.77 MOE (Mpa) 2344.11 2429.13 2863.87 2653.83 2815.33 2289.12 2735.00 2350.64 2560.13 232.35 82.15 9.08 3.21 193.87 71 ... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ melamine formaldehyde đến tính chất học ván dán biến tính? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng nồng độ MF đến tính chất học ván dán sản xuất từ ván mỏng... vi nghiên cứu Nghiên cứu thay đổi tính chất học ván dán biến tính nồng độ hóa chất biến tính MF thay đổi từ 10% đến 20% 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Tạo ván dán biến tính từ ván. .. tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ melamine formaldehyde đến tính chất học ván dán biến tính? ?? Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu biến tính gỗ nói chung biến tính gỗ với nhựa melamine

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w