Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng nghiên cứu điển hình tại tổng công ty xây dựng bạch đằng (tt)

28 112 0
Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng nghiên cứu điển hình tại tổng công ty xây dựng bạch đằng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TRUNG KIÊN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH XÂY DỰNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Việt Nam ban đầu với tên gọi “Đổi Mới” nhằm xếp lại DNNN từ đầu thập niên 1990 Chính phủ chủ trương buộc giải thể, cho thuê, sát nhập số DNNN hoạt động hiệu Cổ phần hóa đẩy mạnh từ năm 1998 có Nghị định 44/1998/NĐ-CP Đây giai đoạn có hàng loạt doanh nghiệp phận DNNN khơng cần nắm giữ 100% vốn cổ phần hóa, chuyển thành doanh nghiệp đa sở hữu có khơng có cổ phần nhà nước Trong giai đoạn nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung để tạo sở pháp lý hỗ trợ sách cho cổ phần hóa Trong thời kỳ đầu giai đoạn này, việc cổ phần hóa triển khai mạnh mẽ, diện rộng, tất bộ, ngành, địa phương, tổng công ty Chỉ năm đầu (giữa năm 1998-2001) số DNNN phận DNNN cổ phần hóa 745 doanh nghiệp Năm 2002, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa giảm nhẹ với 164 doanh nghiệp cổ phần hóa cơng tác chuẩn bị chờ đợi thực theo chế Nghị định 64/2002/NĐ-CP, năm (2003-2006) số DNNN phận DNNN cổ phần hóa tiếp tục tăng mạnh với số lượng 621, 856, 813, 359 doanh nghiệp Nếu so với tổng số DNNN phận DNNN cổ phần hóa số cổ phần hóa riêng năm chiếm gần 63% Tuy nhiên, năm từ 2007-2011, tốc độ cổ phần hóa chững lại giảm mạnh Số lượng DNNN phận DNNN cổ phần hóa năm 388 DN, tính bình qn năm có 78 doanh nghiệp cổ phần hóa , thấp nhiều so với bình qn năm trước Từ năm 2011 đến ngày 10/11/2015 nước xếp 471 DNNN, cổ phần hóa 408 doanh nghiệp (bằng 79, 37% tổng số doanh nghiệp phải cổ phần hóa theo kế hoạch 2011-2015) xếp theo hình thức khác 63 doanh nghiệp (Phạm Thị Vân Anh, 2015) Tái cấu doanh nghiệp nhà nước ba trụ cột trình tái cấu kinh tế đến năm 2015 Đảng ta xác định, đạo đẩy mạnh thực Đến nay, trình tái cấu thực với nhiều kết tích cực Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, hiệu hoạt động, sức cạnh tranh DNNN có nhiều cải thiện, vốn chủ sở hữu tăng; tỷ suất lợi nhuận vốn doanh thu đạt 10-15%, nộp ngân sách nhà nước tăng 27%/năm, đóng góp khoảng 30% thu ngân sách nhà nước, 32% GDP…Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt việc tái cấu doanh nghiệp chậm Nguyên nhân khiến tiến trình tái cấu DNNN diễn chậm Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, khiến thị trường chứng khoán diễn biến bất lợi, tác động lên phiên IPO Bên cạnh đó, số chế sách theo thời gian trở nên lạc hậu, người đứng đầu bộ, ngành, doanh nghiệp chưa liệt thực khiến trình tái cấu bị chậm lại Bên cạnh đó, thách thức đặt việc mục tiêu chất lượng chiều sâu tái cấu doanh nghiệp đặt khơng khó khăn cho tiến trình này… Đối với ngành xây dựng, theo báo cáo hội nghị ngành ngày 15/01/2016, giai đoạn 2011- 2015, Bộ Xây dựng lên kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc diện trực thuộc gồm: 14 tổng công ty, 31 công ty TNHH thành viên, 14 cơng ty cổ phần hóa cơng ty mẹ cơng ty cổ phần hóa độc lập Tuy nhiên, thúc năm 2015, Bộ Xây dựng hồn thành cơng tác cổ phần hóa 10 tổng cơng ty, thoái vốn 34 danh mục với giá trị đầu tư 674,90 tỷ đồng, thu 701,71 tỷ đồng Lũy kế kết thực đến hết năm 2015, doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng thực thối vốn thành cơng 77/170 danh mục (đạt 45% kế hoạch), với giá trị vốn nhà nước 1.820 tỷ đồng (đạt 35% kế hoạch), giá trị thực tế thu 1.989 tỷ đồng Nguyên nhân việc tái cấu chậm kế hoạch tổng cơng ty thực cổ phần hóa đa số có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng, nên việc xử lý cơng nợ, xử lý tài chính, phương án sử dụng đất trình xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, dẫn đến kéo dài thời gian thực Để đẩy nhanh trình tái cấu DNNN ngành xây dựng, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành xây dựng gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014-2020, nhấn mạnh việc đẩy nhanh trình tái cấu cổ phần hóa DNNN ngành xây dựng theo hướng xây dựng sản phẩm, dịch vụ mũi nhọn có tính chun mơn hóa chuyên biệt hóa cao, tiến tới nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đề án nhấn mạnh đến việc tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động, tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh, giải hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, thối vốn đầu tư ngồi ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm hoạt động mục tiêu, nhiệm vụ giao trọng cơng tác cán bộ, kiện tồn đội ngũ cán lãnh đạo nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, hay tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhằm nâng cao lực quản lý quan chủ sở hữu, trình độ cán viên chức quản lý DNNN Để góp phần vào việc tiếp tục thực hiệu hoạt động tái cấu DNNN ngành xây dựng, đổi nâng cao hiệu để doanh nghiệpcấu hợp lý, nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp chiến lược phát triển ngành, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng: Nghiên cứu điển hình Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Luận án sâu phân tích khía cạnh hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng nhân tố tác động đến trình tái cấu trúc doanh nghiệp Kết nghiên cứu luận án không giúp cho DNNN ngành xây dựng tăng cường lực cạnh tranh, đảm bảo nguyên tắc thị trường; phải rà soát tổng thể, xác định rõ mục tiêu, tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch, ổn định kinh tế - xã hội mà góp phần lấp đầy khoảng trống lý thuyết liên quan đến hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trong luận án nghiên cứu này, tác giả khái quát hóa, làm rõ hoạt động tái cấu trúc Tổng cơng ty, Tập đồn Nhà nước ngành xây dựng bối cảnh thực tế Việt Nam Thông qua việc khảo sát DNNN ngành xây dựng phân tích tình Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng, tác giả phân tích khía cạnh hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc triển khai tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng Từ đó, tác giả nhân tố tác động đến trình tái cấu trúc doanh nghiệp Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà luận án đề ra, nghiên cứu sinh đưa 04 câu hỏi nghiên cứu sau: o Câu hỏi 1: Các nội dung tái cấu trúc doanh nghiệp kinh nghiệm giới hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp? o Câu hỏi 2: Thực trạng hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam sao? o Câu hỏi 3: Tái cấu trúc Tổng Cơng ty Xây dựng Bạch Đằng có ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp này? o Câu hỏi 4: Những giải pháp khuyến nghị cần đề xuất cho doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam nhà hoạch định sách? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung hoạt động tái cấu trúc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Trong luận án này, tác giả tập trung vào nghiên cứu tái cấu trúc hoạt động quản trị doanh nghiệp bao gồm: (i) Pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; (ii) Chiến lược công ty, chiến lược kinh doanh chiến lược chức năng; (iii) Tái cấu trúc nhân sự; (iv) Đổi cơng nghệ; (v) Tái cấu trúc tài chính, (vi) Quản trị điều hành doanh nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng nói chung tình doanh nghiệp cụ thể Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng xuất phát từ thay đổi nội bên doanh nghiệp thay đổi từ môi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp (mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành) Bên cạnh đó, phạm vi luận án, tác giả mong muốn khái quát hóa, làm rõ thêm hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Tổng công ty, Tập đoàn Nhà nước bối cảnh thực tế Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sinh thực nghiên cứu hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng nói chung xét cho tình cụ thể Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng giai đoạn 2015 - 2020 mà nhu đòi hỏi tái cấu trúc doanh nghiệp trở lên cấp thiết xuất phát không từ điều kiện, môi trường kinh doanh doanh nghiệp mà từ đòi hỏi, thúc từ nội doanh nghiệp Nghiên cứu sinh thực khảo sát vấn trực tiếp công ty thành viên Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng năm 2016 4.3 Thang đo Theo mơ hình phân tích tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam đề xuất trên, nghiên cứu sinh phát triển hai nhóm biến độc lập phụ thuộc Thang đo likert cấp độ nghiên cứu sinh sử dụng cho tất câu hỏi phiếu khảo sát Dựa vào sở lý thuyết tổng quan cơng trình nghiên cứu tái cấu trúc DNNN, nghiên cứu sinh xây dựng thang đo hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm nhóm hoạt động: (i) Pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; (ii) Chíến lược cơng ty, chiến lược kinh doanh chiến lược chức năng; (iii) Tái cấu trúc nhân sự; (iv) Đổi công nghệ; (v) Tái cấu trúc tài chính; (vi) Quản trị điều hành Trong q trình xây dựng thang đo, nghiên cứu sinh kế thừa số thang đo hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Thang (2014) số thang đo nghiên cứu sinh phát triển dựa vào điều kiện Việt Nam Để đo lường kết hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu sinh sử dụng nhóm tiêu tài tiêu phi tài Chỉ tiêu tài nghiên cứu sinh đo thơng qua việc hồn thành kế hoạch doanh thu, suất, lợi nhuận, cấu nợ, chi phí, hay thị phần, tiêu phi tài đo thông qua chất lượng dịch vụ, giải lao động dơi dư, thủ tục hành chính, hay lực cạnh tranh Ngoài ra, để biết hành vi bên liên quan trình tái cấu trúc doanh nghiệp, nghiên cứu sinh xây dựng thêm bảng câu hỏi liên quan đến hành vi lãnh đạo trình thực tái cấu trúc doanh nghiệp hoạt động quản trị khác doanh nghiệp sau tái cấu trúc Phương pháp thu thập liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả dự kiến dùng phương pháp nghiên cứu công cụ xử lý số liệu sau đây: o Nghiên cứu bàn: tác giả sử dụng phương pháp cho việc thu thập tài liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng, viết chi tiết tổng quan khung lý thuyết, khung phân tích, tình hình nghiên cứu nước quốc tế Từ đó, tác giả đưa khung phân tích cụ thể vấn đề nảy sinh trình tái cấu trúc nhân tố ảnh hưởng tới trình thực tái cấu trúc doanh nghiệp o Khảo sát thực tế bằng câu hỏi khảo sát: Từ việc tổng quan tài liệu, tác giả thiết kế câu hỏi khảo sát liên quan đến hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng điều kiện Việt Nam Tác giả gửi câu hỏi khảo sát đến 200 cán cấp quản lý công ty thuộc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng để thu thập thông tin cho đề tài Số phiếu nhận lại với đầy đủ thông tin phục vụ cho phân tích hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp 163 phiếu, đạt tỉ lệ 81,5%; o Phỏng vấn: Từ tổng quan tài liệu nghiên cứu, tác giả thiết kế danh sách câu hỏi cho việc thực vấn sâu chuyên gia, nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp có hiểu biết hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng o Công cụ phục vụ nghiên cứu: Sau có kết khảo sát kết vấn chuyên gia, tác giả dùng phần mềm SPSS để phân tích mối quan hệ tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp Cấu trúc luận án tiến sĩ Ngoài phần mở đầu kết luận, tác giả dự kiến chia luận án thành chương Chương giới thiệu chung luận án tiến sĩ Chương cung cấp nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu đề tài tái cấu trúc doanh nghiệp ngồi nước nói chung ngành xây dựng nói riêng Chương tác giả tập trung mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, chọn mẫu hay sử lý số liệu khảo sát Chương tác giả sâu phân tích bình luận hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng dựa vào kết số liệu khảo sát Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng nhằm bổ sung làm rõ phát hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Chương tác giả trình bày hàm ý rút từ kết nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu gợi ý cho người nghiên cứu sau tác giả trình bày chi tiết chương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Lý thuyết liên quan đến tái cấu trúc doanh nghiệp 1.1.1 Lý thuyết thay đổi theo chiến lược 1.1.2 Lý thuyết đổi giá trị 1.1.3 Lý thuyết cấu trúc vốn 1.1.4 Lý thuyết quản trị công ty 1.2 Doanh nghiệp Nhà nước Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) dùng để “các doanh nghiệpnhà nước có quyền kiểm sốt thơng qua sở hữu tồn bộ, đa số hay thiểu số quan trọng” OECD cho rằng quốc gia có quy định khác khái niệm DNNN (OECD, 2015) Tại Việt Nam, khái niệm DNNN ban đầu hiểu “là tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Luật doanh nghiệp nhà nước, 2005) Kể từ 01/07/2015, theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi Quốc hội thông qua, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ xem DNNN, thay 51% Sự thay đổi xem cải cách quan điểm để dẫn đến thay đổi vốn, quản trị cơng ty kiểm sốt Điển hình cho DNNN Việt Nam gồm hai thể loại Tập đồn kinh tế Tổng cơng ty Theo Nghị định 69/2014/NĐ-CP, Tập đoàn kinh tế Tổng công ty Nhà nước cấu tổ chức vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế hình thành sở tập hợp, thơng qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hình thức liên kết khác; cơng ty tập đồn, tổng cơng ty gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ liên quan khác nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước nhóm cơng ty có quy mơ lớn liên kết hình thức cơng ty mẹ - cơng ty hình thức khác, tạo thành tổ hợp doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Trong đó, cơng ty mẹ doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giữ quyền chi phối theo định thủ tướng phủ; cơng ty doanh nghiệp cấp I doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tổng cơng ty theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con, công ty liên doanh, công ty nước ngồi, cơng ty doanh nghiệp cấp II cấp tiếp theo; doanh nghiệp liên kết tập đoàn 1.3 Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước Tái cấu trúc việc xem xét cấu trúc lại phần, số phần hay tồn tổ chức, đơn vị đó, mà thường cơng ty Ngồi việc tổ chức cho công ty mảng chức (như sản xuất, kế toán, tiếp thị, v.v ) xem xét nhiệm vụ mà chức thực hiện, theo lý thuyết tái cấu, phải ý tới quy trình hồn thiện từ khâu tìm kiếm nguyên liệu, khâu sản xuất, tiếp thị phân phối Công ty cần tái cấu qua loạt quy trình Tái cấu trúc doanh nghiệp trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc đề xuất giải pháp cho mơ hình cấu trúc nhằm tạo “trạng thái” tốt cho doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu đề điều kiện, hồn cảnh ln thay đổi Mục tiêu chung tái cấu trúc đạt “thể trạng tốt hơn” cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu dựa tảng vê sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có doanh nghiệp” 1.4 Thực tiễn tái cấu doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng Việt Nam Thực Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ tái cấu DNNN, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, từ năm 2010, Bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước tập trung thực nhiệm cụ tái cấu DNNN tập trung vào: (i) Hoàn thiện thể chế, chế sách đổi tổ chức quản lý tái cấu DNNN; (ii) triển khai xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động DNNN; (iii) tiêu chí, danh mục phân loại DNNN để tiếp tục thực cổ phần hóa thối vốn nhà nước năm Đứng trước thực trạng trên, Bộ Xây dựng tiếp tục đẩy mạnh tái cấu DNNN, tập trung vào cổ phần hóa, thối vốn nhà nước DNNN nhằm tạo nâng cao hiệu hoạt động DNNN ngành xây dựng thông qua việc Ban hành Chương trình hành động thực đề án tái cấu ngành Xây dựng gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2015 2020 Với đề án này, Bộ Xây dựng hướng tới việc tái cấu ngành Xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh sản phẩm xây dựng chủ yếu Phấn đấu giá trị sản xuất tồn Ngành tăng trưởng bình qn từ 9%-14%/năm Một số sản phẩm chủ yếu có bước phát triển đột phá, chiếm lĩnh thị trường nước, bước vươn thị trường khu vực giới (Bộ Xây dựng, 2016) Đánh giá kết thực công tác xếp, đổi tái cấu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2011 – 2016, Thông báo số 147/TB-VPCP cho biết kết thực tái cấu DNNN ngành xây dựng đạt kết tích cực, hồn thành kế hoạch đề Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp xếp, chuyển đổi nhiều tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ cao, chưa thực đạt mục tiêu đổi quản trị, nâng cao lực, hiệu hoạt động doanh nghiệp Đối với nhiệm vụ đến năm 2020, xếp, đổi doanh nghiệp, Bộ Xây dựng tiếp tục xếp, đổi tái cấu DNNN, doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu, giai đoạn 2017 - 2020 Song song với việc thực cổ phần hóa tổng cơng ty, Bộ Xây dựng u cầu tổng cơng ty cổ phần hóa chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 12 tổng công ty cổ phần hóa tổng cơng ty tiến hành cổ phần hóa theo quy định, bảo đảm tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ theo quy định Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 - 2020 theo nhóm Thơng báo số 147/TBVPCP Văn phòng Chính phủ: - Nhóm 1: Giữ nguyên tỷ lệ vốn nhà nước 40,71% vốn điều lệ Tổng công ty LICOGI chuyển quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước quý I/2017 - Nhóm 2: Thực thối vốn nhà nước theo lộ trình đến hết năm 2018 mức 0%, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 10 doanh nghiệp gồm Tổng công ty: Vật liệu xây dựng số 1, Xây dựng số 1, Sông Hồng, Đầu tư Phát triển xây dựng, Xây dựng Hà Nội, Xây dựng Bạch Đằng, Đầu tư nước Môi trường Việt Nam, Tư vấn xây dựng Việt Nam, Cơ khí xây dựng Đầu tư phát triển thị khu cơng nghiệp Việt Nam - Nhóm 3: Thực cổ phần hóa, bán bớt phần vốn nhà nước, Nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ đến hết năm 2019 Tổng công ty: Sông Đà, Công nghiệp Xi măng Việt Nam, Đầu tư phát triển nhà đô thị, Lắp máy Việt Nam Viglacera; xây dựng lộ trình cụ thể chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước theo quy định Năm 2020, điều chỉnh tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ Tổng công ty theo quy định Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 2020 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế Tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung tái cấu trúc doanh nghiệp theo lĩnh vực quản lý chuyên ngành nói riêng vấn đề nhiều học giả nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm nghiên cứu Chủ đề đề tài nhiều hội thảo quốc tế đề cập tới Sau nghiên cứu sinh thực phân tích tổng quan số nghiên cứu học giả quốc tế công bố thời gian vừa qua chủ đề bao gồm: Simeon Djankov Peter Murrell (2000); Mark Stone (2002; Michael Hammer James A Champy (2006); Nikolai Rogovsky cộng (2005); John Michaelson (2002); Sha (2000); Lin & Lu, (2014); Kajita Shin (2003); Toner Phil (2006); Terry Ward & Duncan Coughtrie (2009) 2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Các học giả nhà nghiên cứu quốc tế tiếp tục công bố nghiên cứu hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp tạp chí hội thảo quốc tế Tại Việt Nam, tái cấu trúc doanh nghiệp học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tái cấu trúc DNNN ngành cụ thể chưa nhiều Trong phần này, nghiên cứu sinh thực tổng quan công trình nghiên cứu nước chủ đề bao mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nâng cao lực quản lý quan chủ sở hữu; (iv) đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến, đại hóa cơng nghệ lĩnh vực khí, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghệ thi công xây dựng nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm làm chủ công nghệ kỹ thuật đại khoa học quản lý xây dựng hợp tác, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm với đối tác nước quản lý, phát triển lĩnh vực thuộc ngành xây dựng Về lực hoạt động doanh nghiệp, Nguyễn Ngọc Thắng cộng (2010) chia lực hoạt động doanh nghiệp thành nhóm tiêu bao gồm tiêu tài tiêu phi tài Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thắng cộng (2010) để đánh lực hoạt động doanh nghiệp thực tái cấu trúc Chỉ tiêu tài nghiên cứu sinh đo thơng qua việc hồn thành kế hoạch doanh thu, suất, lợi nhuận, cấu nợ, chi phí, hay thị phần, tiêu phi tài đo thơng qua chất lượng dịch vụ, giải lao động dơi dư, thủ tục hành chính, hay lực cạnh tranh Từ phân tích tổng hợp tình hình bối cảnh tái cấu trúc DNNN nói chung DNNN ngành xây dựng nói riêng, nghiên cứu sinh đề xuất khung phân tích hình làm sở cho việc phân tích hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam Hoạt động tái cấu trúc: (i) Pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh (ii) Chíến lược công ty, chiến lược kinh doanh chiến lược chức (iii) Tái cấu trúc nhân (iv) Đổi công nghệ (v) Tái cấu trúc tài (vi) Quản trị điều hành Kết hoạt động: Kết tài (doanh thu, suất, lợi nhuận, cấu nợ, chi phí, thị phần) Kết phi tài (chất lượng dịch vụ, giải lao động dơi dư, thủ tục hành chính, lực cạnh tranh) 13 Hình 1: Khung phân tích hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng tại Việt Nam 2.3 Phát triển giả thuyết nghiên cứu Từ mô hình nghiên cứu đề xuất trên, nghiên cứu sinh phát triển giả thuyết nghiên cứu sau đây: Giả thuyết 1: Hoạt động tái cấu trúc chíến lược có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết 2: Hoạt động tái cấu trúc pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết 3: Hoạt động tái cấu trúc nhân có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết 4: Hoạt động đổi cơng nghệ có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết 5: Hoạt động tái cấu trúc tài có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Giả thuyết 6: Hoạt động tái cấu trúc quản trị điều hành có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp Tóm lại, thơng qua tổng quan tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc DNNN nói chung DNNN ngành xây dựng nói riêng cung cấp cho tranh tồn cảnh chủ đề nghiên cứu Đó cơng trình nghiên cứu tái cấu trúc DNNN đa dạng, phong phú nội dung, cách tiếp cận số quốc gia giới Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng số quốc gia giới khơng nhiều, nghiên cứu tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam tương đối chưa tương xứng với thực tế hoạt động tái cấu trúc DNNN Việt Nam Kết tổng quan tình hình nghiên cứu chủ đề cho thấy đa dạng nhóm nghiên cứu giới Việt Nam Tuy nhiên, khác biệt môi trường, thời điểm bối cảnh nghiên cứu đặt câu hỏi phù hợp kết nghiên cứu quốc tế bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam Trong chương này, nghiên cứu sinh đề xuất khung phân tích hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng nhằm phục vụ cho bước luận án tiến sĩ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Quy trình nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu kết nghiên cứu mong muốn luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh thực kế hoạch nghiên cứu theo bước sơ đồ quy trình nghiên cứu đây: 3.2 Phát triển thang đo Theo mơ hình phân tích tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam đề xuất trên, nghiên cứu sinh phát triển hai nhóm biến độc lập phụ thuộc Thang đo likert cấp độ nghiên cứu sinh sử dụng cho tất câu hỏi phiếu khảo sát Dựa vào sở lý thuyết tổng quan cơng trình nghiên cứu tái cấu trúc DNNN, nghiên cứu sinh xây dựng thang đo hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm nhóm hoạt động: (i) Pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; (ii) Chíến lược công ty, chiến lược kinh doanh chiến lược chức năng; 15 (iii) Tái cấu trúc nhân sự; (iv) Đổi công nghệ; (v) Tái cấu trúc tài chính; (vi) Quản trị điều hành Trong q trình xây dựng thang đo, nghiên cứu sinh kế thừa số thang đo hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Thang (2014) số thang đo lại nghiên cứu sinh phát triển dựa vào điều kiện Việt Nam Các thang đo sở để nghiên cứu sinh thực việc thiết kế phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ việc phân tích hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Bên cạnh đó, để thu thập thơng tin phục vụ cho phân tích, nghiên cứu sinh thiết kế danh mục câu hỏi thực người có liên quan để kiểm chứng bổ sung thêm thông tin cho số liệu thu thập từ khảo sát 3.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu thu thập liệu Trong nghiên cứu này, nghiên cứu sinh chọn Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng - CTCP thuộc Bộ Xây dựng để thực nghiên cứu thu thập liệu Được thành lập từ tháng 08 năm 1958, Tổng cơng ty có đội ngũ chuyên gia, kỹ sư nhiều kinh nghiệm, đội ngũ công nhân chuyên nghiệp, tay nghề cao với bề dày kinh nghiệm thi cơng nhiều cơng trình xây dựng lớn Việt Nam nước ngồi Tổng cơng ty có lực lượng thiết bị, phương tiện kỹ thuật thi công đa dạng chủng loại, đại tính năng, công nghệ thi công tiên tiến đáp ứng yêu cầu thi cơng xây lắp loại cơng trình có quy mơ lớn, tính chất u cầu kỹ thuật cao lĩnh vực thi cơng xây dựng cơng trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, bưu điện, sân bay, bến cảng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng thị… Tháng 12 năm 2013, Tổng Công ty thực cổ phần hóa doanh nghiệp theo Quyết định số 2453/ QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ nhằm chuyển Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng thành Cơng ty Cổ phần Trong q trình phát triển, Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng đặt chất lượng, tiến độ an toàn xây dựng ưu tiên hàng đầu Chính vậy, Tổng cơng ty thường xuyên điều chỉnh kiện toàn tổ chức, Ban điều hành, xếp lại số nhân sự, điều chỉnh bổ sung chức nhiệm vụ số phận, phòng ban chun mơn cho phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh định hướng phát triển Tổng cơng ty tương lai Bên cạnh đó, công tác xếp đổi doanh nghiệp Tổng công ty thực nhằm đáp ứng yêu cầu Bộ Xây dựng Đến cuối 2017, cấu tổ chức Tổng công ty bao gồm Ban giám đốc, phòng ban chức năng, 21 đơn vị thành viên (Phụ lục 3) Cơ cấu nhân Tổng công ty bao gồm 5.553 cán bộ, nhân viên khoảng 15.000 công nhân lao động công trường (Phụ lục 4) Hoạt động xây lắp ngành nghề mang tính truyền thống Tổng cơng ty xây dựng hạ tầng, giao thơng, cơng nghiệp chủ yếu Tổng công ty đặc 16 biệt tập trung đạo cơng trình trọng điểm, cơng trình có ý nghĩa lớn xã hội, dân sinh Các hợp đồng sau ký kết, đơn vị thành viên Tổng cơng ty có chuẩn bị tốt nhân lực, vật tư, máy móc thiết bị, tài với đạo sát lãnh đạo, Ban điều hành dự án nên hầu hết cơng trình đảm bảo tiến độ chất lượng đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư Năm 2016 Tổng cơng ty hồn thành, bàn giao 10 dự án lớn, trọng điểm theo tiến độ cam kết với chủ đầu tư 3.4 Phương pháp thu thập liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sinh dùng phương pháp thu thập số liệu sau đây: Nghiên cứu bàn, khảo sát thực tế bằng câu hỏi khảo sát, vấn CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Kết thống kê mô tả Nghiên cứu sinh gửi 200 phiếu khảo sát tới cán cấp quản lý công ty thuộc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng để thu thập số liệu cho luận án Kết cuối nghiên cứu sinh nhận lại 163 phiếu (đạt tỉ lệ 81,5%) hợp lệ với đầy đủ thơng tin phục vụ cho phân tích hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Số người trả lời Thông tin Phần trăm Giới tính Nam Nữ Độ tuổi Dưới 30 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ học vấn TC, CĐ ĐH Sau ĐH Kinh nghiệm công tác Dưới năm 5-10 năm 94 69 57.7% 42.3% 39 68 43 13 23.9% 41.7% 26.4% 8.0% 22 113 28 13.5% 69.3% 17.2% 34 50 20.9% 30.7% 17 42 37 10-15 năm Trên 15 năm 25.8% 22.7% Bảng 1: Thông tin mẫu khảo sát 4.2 Kết phân tích hồi quy Trong phần phân tích kết hồi quy số liệu khảo sát, nghiên cứu sinh ước lượng tác động hoạt động tái cấu trúc đến kết hoạt động doanh nghiệp Theo trình bày phần trên, nghiên cứu sinh có biến độc lập bao gồm tái cấu trúc chiến lược (VAR01), tái cấu trúc sở hữu (VAR02), tái cấu trúc nhân (VAR03), tái cấu trúc công nghệ (VAR04), tái cấu trúc tài (VAR05), tái cấu trúc quản trị điều hành (VAR06) Trong biến độc lập lại bao gồm biến phụ Cụ thể, biến tái cấu trúc chiến lược bao gồm biến VAR011, VAR012, VAR013, VAR014, VAR015, VAR016; biến tái cấu trúc sở hữu bao gồm biến VAR021, VAR022, VAR023, VAR024, VAR025, VAR026; biến tái cấu trúc nhân bao gồm biến VAR031, VAR032, VAR033, VAR034, VAR035, VAR036; biến tái cấu trúc công nghệ bao gồm biến VAR041, VAR042, VAR043, VAR044, VAR045, VAR046; biến tái cấu trúc tài bao gồm biến VAR051, VAR052, VAR053, VAR054, VAR055, VAR056; biến tái cấu trúc quản trị điều hành bao gồm biến VAR061, VAR062, VAR063, VAR064, VAR065, VAR066 Biến phụ thuộc kết hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu sinh chia thành hai nhóm biến phụ tài (năng suất kỳ vọng, lợi nhuận kỳ vọng, doanh thu bán hàng thị phần, nợ kỳ vọng, chi phí chi tiêu) phi tài (cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, số lao động dư thừa, lợi cạnh tranh kỳ vọng, tự chủ khả định) Nghiên cứu sinh ký hiệu 10 biến phụ biến kết hoạt động doanh nghiệp từ VAR07 đến VAR16 nghiên cứu sinh trình bày mơ hình đây: F = a0 + a1VAR01 + a2VAR02 + a3VAR03 + a4VAR04 + a5VAR05 + a6VAR06 Tiếp theo, nghiên cứu sinh trình bày kết phân tích hồi quy từ bảng đến bảng 18 Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc chiến lược với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant 193 1.253 1.521 910 2.228 1.799 1.581 1.681 1.648 2.458 VAR011 272** 295** 189** 111 220** 137* 050 282** 098 015 VAR012 106 026 071 208* 194 303** -.090 -.356** 291** 007 VAR013 -.056 012 056 105 002 -.046 095 351 000 101 VAR014 134* 105* 036 060 074 062 046 -.011** 036 -.002 VAR015 188* 102 155* 130* 055 071 464** 224** 083 335** VAR016 333** 492 201** 481 177** 380 221** 475 -.002 289 099 367 094 306 161* 331 170** 439 032 221 472 461 357 455 261 343 279 305 417 191 25.167** 24.106** 15.961** 23.519** 10.544** 15.084** R2 Adjusted R2 F 11.446** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 19 12.855** 20.306** 7.391** Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc sở hữu với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant 442 1.401 1.921 1.646 2.494 2.069 1.472 1.377 2.297 2.436 VAR011 367** 202* 193* 303** 037 163 113 117 142 -.011 VAR012 141 162 265** 161 224* 155 130 288** 182* 134 VAR013 054 067 -.056 -.022 -.043 049 197* 131 135 204* VAR014 127 058 -.022 136* 067 018 -.084 -.034 075 -.008 VAR015 268** 269** 188** 197** 259** 245** 192** 077 045 192** VAR016 R2 Adjusted -.019 424 -.048 402 030 345 -.114* 417 -.071 219 -.068 309 162** 341 157** 311 -.049 306 -.011 213 402 379 319 395 189 282 316 285 280 183 19.170** 17.474** 13.672** 18.595** R2 F 7.288** 11.613** 13.464** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 20 11.749** 11.489** 7.053** Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc nhân với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant -.215 724 1.037 513 1.409 1.194 1.732 578 1.771 2.222 VAR011 320** 194* 201* 089 183* 083 015 097 097 061 VAR012 383** 179* 251** 151* 104 211** 042 401** 156* 144 VAR013 183 199** 124 361** 068 078 110 -.154 161* -.002 VAR014 -.011 050 039 -.037 -.025 -.007 178** 043 -.034 128* VAR015 044 149* 006 126* 132* 137* 067 079 053 025 VAR016 147 429 088 412 170** 369 227** 464 252** 284 256** 350 218** 226 419** 421 207** 267 188** 207 407 389 344 444 256 324 196 398 239 176 19.398** 18.065** 15.086** 22.388** 10.243** 13.880** R2 Adjusted R2 F 7.542** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 21 18.767** 20.052** 6.731** Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc công nghệ với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant 1.134 -.086 2.094 884 2.504 1.704 1.669 1.524 1.442 2.780 VAR011 220** 1.491* 117 038 012 117* 189** 155* 174** 173* VAR012 068 144 120 119 059 000 -.074 116 075 020 VAR013 450** 077** 250** 283** 190* 275** 230** 341** 195** 052 VAR014 002 481 009 188** 173* 133* 016 -.040 087 242** VAR015 -.321** 071 -.195* 028 -.084 -.075 089 -.178 042 -.149 350** 677 -.106 491 255** 354 187** 510 124 221 202** 393 189** 254 288** 435 159 435 085 226 437 471 329 491 191 369 225 414 414 196 21.975** 25.076** 14.222** 27.018** VAR016 R2 Adjusted R2 F 7.371** 16.816** 8.842** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 22 14.524** 20.052** 7.580** Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc tài với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant 1.111 1.419 1.707 824 1.70** 1.643 1.881 1.742 1.986 2.599 VAR011 283** 167* 346** 323** 448 387** 052 171 342** 020 VAR012 -.224* -.060 003 216** 003 -.096 160 -.064 -.104 089 VAR013 236** 234** 186** 063 038 216** 080 187* 216** 159* VAR014 266* 177* -.016 101 -.003 -.013 -.096 132 061 -.200* VAR015 150 -.014 043 093 067 -.044 062 215* 052 142 VAR016 055 435 192** 455 069 385 038 498 095 395 204** 463 327** 251 -.017 310 028 452 245** 253 413 434 362 479 371 442 222 284 431 224 20.003** 21.673** 16.287** 25.783** 16.954** 22.378** R2 Adjusted R2 F 8.711** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 23 11.705** 21.417** 8.784** Bảng Kết phân tích hồi quy mối quan hệ tái cấu trúc quản trị điều hành với kết hoạt động doanh nghiệp Model Model Model Model Model Model Model Model Model Model 10 Constant 162 1.099 1.487 875 1.620 1.033 1.678 597 1.768 2.569 VAR011 116 087 020 467** 006 212** 317** 039 164* 276** VAR012 195 201* 321** 038 472** 283** 059 272** 252** 111 VAR013 008 006 008 000 008 006 001 -.056** 005 -.040** VAR014 179 285** 152 165* 082 109 -.002 085 055 -.072 VAR015 014 060 008 066 -.003 -.066 133 140 -.009 141 443** 313 117 380 164 301 087 561 098 356 237** 438 116 259 389** 340 167* 316 042 240 287 356 274 544 332 416 231 314 290 211 11.869** 15.903** 11.188** 33.212** 14.391** 20.235** VAR016 R2 Adjusted R2 F 9.090** ** Mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) * Mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ khảo sát 24 13.375** 12.038** 8.217** CHƯƠNG V: HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ kết nghiên cứu thống kê, nghiên cứu sinh đưa hàm ý cho DNNN ngành xây dựng Việt Nam sau: Thứ nhất, cần xác định việc tái cấu trúc lại DNNN ngành xây dựng mục tiêu quan trọng nhằm hỗ trợ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu cạnh tranh bối cảnh hội nhập phòng ngừa rủi ro Thứ hai, Bộ Xây dựng cần tập trung vào hai mục tiêu q trình tái cấu trúc khu vực DNNN ngành xây dựng như: (i) Tập trung vào việc thiết lập chế điều hành phần vốn nhà nước DNNN tách biệt khỏi chức điều tiết phủ; (ii) Thiết lập chế quản trị nội nhằm quy định rõ quyền lợi trách nhiệm dành cho nhà quản lý để họ hành động lợi ích chủ sở hữu Thứ ba, mục tiêu quan trọng tái cấu trúc doanh nghiệp tách biệt chức sở hữu/ cổ đông quyền với chức điều tiết bằng việc tạo quan riêng biệt nhằm quản lý tài sản nhà nước theo nguyên tắc thị trường Thứ tư, tăng cường chế khuyến khích giám sát nội DNNN sau tái cấu trúc thông qua việc áp dụng chế quản trị đại cho công ty Thứ năm, DNNN ngành xây dựng Việt Nam cần phải công khai, minh bạch hóa thơng tin DNNN ngành xây dựng yêu cầu khách quan để chủ sở hữu có thơng tin đầy đủ, kịp thời xác doanh nghiệp, biết tài sản quản lý sử dụng nào, có mục đích hiệu hay khơng, quyền lợi ích bảo vệ Thứ sáu, thực cổ phần hóa tái trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam, cần xem xét lại sách tiền lương đòn bẩy khuyến khích khác DNNN tiền lương người quản lý DNNN Việt Nam xác định theo mối tương quan với lương công chức nhà nước, người quản lý doanh nghiệp Thứ bảy, để tiếp tục tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam, cần phải tạo đội ngũ cán quản lý điều hành DNNN có kỹ quản trị điều hành chuyên nghiệp Cuối cùng, thực tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam, cần phải trọng đến việc: (i) giảm gánh nặng trình tái cấu trúc lên xã hội; (ii) đào tạo lại cho người có nguy thất nghiệp giới thiệu việc làm cho lao động dôi dư; (iii) mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động cải cách chương trình hưu trí 25 PHẦN KẾT LUẬN Trong luận án tiến sĩ này, nghiên cứu sinh nghiên cứu tổng quan tình hình tái cấu trúc DNNN nói chung DNNN ngành xây dựng quốc gia giới Việt Nam Từ kết tổng quan tài liệu nghiên cứu, tác giả xây dựng khung phân tích mối quan hệ hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam xây dựng thành công hệ thống thang đo phục vụ cho việc kiểm định mối quan hệ Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Những đóng góp lý luận Thứ nhất, tại, có cơng trình nghiên cứu hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam Kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc hệ thống hóa phát triển bước lý luận tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng quốc gia phát triển Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu định lượng công ty thành viên Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng nhằm làm rõ giải thích cụ thể phát hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam Thứ ba, luận án xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất phần nhằm rõ khía cạnh hoạt động tái cấu trúc có tác động mạnh đến kết hoạt động DNNN ngành xây dựng Thứ tư, luận án phát triển thang đo cho biến liên quan đến hoạt động tái cấu trúc kiểm định thang đo bối cảnh DNNN ngành xây dựng Việt Nam Những đóng góp cho thực tiễn Thứ nhất, giải pháp hàm ý đề xuất luận án ý kiến tham khảo hữu ích cho Nhà hoạch định sách, tổ chức quốc tế nhà điều hành DNNN nói chung DNNN ngành xây dựng nói riêng Thứ hai, nghiên cứu tái cấu trúc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng - DNNN ngành xây dựng tài liệu hữu ích cho Tổng cơng ty, Tập đồn Nhà nước doanh nghiệp khác tham khảo thực hoạt động tái cấu trúc Thứ ba, kết nghiên cứu góp phần hồn thiện tiến trình tái cấu trúc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng, giúp Tổng công ty hướng tới phát triển bền vững 26 Những hạn chế nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu tương lai Thứ nhất, cố gắng hạn chế nguồn lực nên nghiên cứu chủ yếu tập trung điều tra khảo sát vấn công ty thành viên Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng nên kết luận phạm vi nghiên cứu Những người nghiên cứu sau cần thực khảo sát vấn DNNN ngành xây dựng phạm vi rộng để đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu kết nghiên cứu nhằm cung cấp cho người đọc tranh tổng thể đa chiều mối quan hệ tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu này, nghiên cứu sinh tập trung vào kiểm định mối quan hệ trực tiếp hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu tương lai cần nghiên cứu biến trung gian biến điều tiết mối quan hệ tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp để cung cấp góc nhìn thực tiễn cho nhà hoạch định sách nhà quản lý doanh nghiệp Thứ ba, việc xây dựng thang đo phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu thang đo định tính Các nghiên cứu tương lai dùng thang đo định lượng để kiểm chứng mối quan hệ hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt, nghiên cứu tương lai dùng thang đo định lượng biến kết hoạt động doanh nghiệp tổng doanh thu lợi nhuận Cuối cùng, nghiên cứu nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ trực tiếp hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp ngành xây dựng sử dụng phân tích hồi quy Vì vậy, nghiên cứu tương lai cần tiếp tục khảo sát mối quan hệ 27

Ngày đăng: 15/06/2018, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan