Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒCHÍMINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNHHÌNHNHIỄMVÀKẾTQUẢĐIỀUTRỊBỆNHTAI,DAVÀMẮTTRÊNCHÓTẠITRẠMTHÚYQUẬNI TP HỒCHÍMINH Sinh viên thực : VŨ THÀNH LONG Ngành : ThúY Lớp : ThúY K29 Khóa : 2003 – 2008 Tháng 09/2008 TÌNHHÌNHNHIỄMVÀKẾTQUẢĐIỀUTRỊBỆNHTAI,DAVÀMẮTTRÊNCHÓTẠITRẠMTHÚYQUẬNI TP HỒCHÍMINH Tác giả VŨ THÀNH LONG Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Bác Sỹ ngành ThúY Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN KHANH BSTY TRẦN QUỐC VIỆT Tháng 09/2008 i LỜI CẢM TẠ * Xin chân thành cảm tạ - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM - Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – ThúY - Tồn thể q thầy Đã tận tình dạy bảo tơi suốt khóa học * Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - TS Nguyễn Văn Khanh - Th.S Nguyễn Văn Phát - BSTY Trần Quốc Việt - BSTY Phạm Ngọc Bích Đã hết lòng dạy, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp * Chân thành cảm ơn - Ban lãnh đạo TrạmThúYquận TPHCM - Các anh chị nhân viên TrạmThúYquận TPHCM Cùng tồn thể bạn bè, gia đình tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Vũ Thành Long ii MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ TAI 2.1.1 Cấu tạo thể học tai 2.1.2 Các bệnh thường gặp taichó phương pháp điềutrị 2.1.2.1 Viêm tai 2.1.2.2 Viêm tai 2.1.2.3 Viêm tai 2.1.2.4 Tụ máu vành tai 2.1.2.5 Thơng tin thuốc EPI-OTIC® Advanced sử dụng điềutrị 2.1.2.6 Một số hoạt chất thuốc rửa tai 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ DA 12 2.2.1 Cấu tạo chức sinh lý da 12 2.2.1.1 Biểu bì 12 2.2.1.2 Lớp 13 2.2.1.3 Trụ bì 13 2.2.1.4 Hệ thống phụ 13 2.2.1.5 Cơ mỡ da 14 2.2.2 Các bệnh thường gặp da phương pháp điềutrị 14 2.2.2.1 Viêm da Demodex 14 2.2.2.2 Viêm da Sarcoptes 15 2.2.2.3 Tổn thương da học 16 2.2.2.4 Dị ứng 16 2.2.2.5 Viêm da nấm 17 2.2.2.6 Các bệnh khác 17 iii 2.3 TỔNG QUAN VỀ MẮT 18 2.3.1 Cấu tạo thể học mắt 18 2.3.1.1 Các lớp màng bọc nhãn cầu 18 2.3.1.2 Các môi trường suốt mắt 20 2.3.1.3 Bộ phận bảo vệ mắt 20 2.3.1.4 Bộ phận thu nhận truyền ánh sáng 21 2.3.1.5 Cơ vận động mắt 22 2.3.1.6 Tuyến lệ lệ đạo 22 2.3.2 Các bệnh thường gặp mắtchó phương pháp điềutrị 22 2.3.2.1 Khối u hốc mắt 22 2.3.2.2 Chấn thương nhãn cầu 23 2.3.2.3 Lồi mắt 23 2.3.2.4 Viêm mí mắt 23 2.3.2.5 Sa tuyến lệ 24 2.3.2.6 Kết mạc màng nháy 24 2.3.2.7 Loét giác mạc 25 2.3.2.8 Glaucoma 25 2.3.2.9 Đục thủy tinh thể 26 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 27 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 27 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 27 3.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.4.1 Phân loại chó đến khám 28 3.4.2 Lập hồ sơ bệnh án theo mẫu 28 3.4.3 Khám lâm sàng 29 3.4.3.1.Cách khám tai 29 3.4.3.2 Cách khám da 30 3.4.3.3 Cách khám mắt 30 3.4.4 Cách lấy mẫu vi sinh ký sinh trùng 31 3.4.5 Ghi nhận hiệu thuốc nhỏ tai sát khuẩn chó viêm tai ngồi 32 iv 3.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 33 Phần KẾTQUẢVÀ THẢO LUẬN 34 4.1 TỈ LỆ CHÓBỆNH THEO TỪNG NHÓM 34 4.2 TỶ LỆ TỪNG NHÓM BỆNH THEO GIỚI TÍNH 35 4.3 TỶ LỆ TỪNG NHÓM BỆNH THEO NGUỒN GỐC 37 4.4 TỶ LỆ TỪNG NHÓM BỆNH THEO TUỔI 38 4.5 NHÓM BỆNH VỀ TAIVÀ HIỆU QUẢĐIỀUTRỊ 39 4.6 NHÓM BỆNH VỀ DAVÀ HIỆU QUẢĐIỀUTRỊ 41 4.7 NHÓM BỆNH VỀ MẮTVÀ HIỆU QUẢĐIỀUTRỊ 43 4.8 GHI NHẬN HIỆU QUẢĐIỀUTRỊ CỦA THUỐC EPI-OTIC® Advanced 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ NGHỊ 50 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ chóbệnh theo nhóm 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhóm bệnh theo giới tính 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhóm bệnh theo nguồn gốc 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhóm bệnh theo tuổi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ bệnhtai hiệu điềutrị 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnhda hiệu điềutrị 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ bệnhmắt hiệu điềutrị 43 Bảng 4.8 Ghi nhận điểm lâm sàng q trình điềutrịbệnh viêm tai ngồi 47 Bảng 4.9 Ghi nhận điểm vi sinh trình điềutrịbệnh viêm tai 47 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ chóbệnh theo nhóm 34 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nhóm bệnh theo giới tính 36 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nhóm bệnh theo nguồn gốc 37 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ nhóm bệnh theo tuổi 38 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu tạo taichóHình 2.2 Ký sinh trùng điển hìnhtaichóHình 2.3 Viêm tai nấm Malassezia pachydermatis Hình 2.4 Cấu tạo dachó 12 Hình 2.5 Cấu tạo mắtchó 18 Hình 4.1 Chó bị viêm tai ngồi 40 Hình 4.2 Chó bị ghẻ tai kế phát từ viêm da 41 Hình 4.3 Chó bị nhiễm Demodex 42 Hình 4.4 Chó bị nhiễm Sarcoptes 42 Hình 4.5 Chó bị viêm da (tổn thương da học) 43 Hình 4.6 Chó bị viêm kết mạc 44 Hình 4.7 Chó bị đục mắt 45 Hình 4.8 Chó bị sa tuyến lệ 45 Hình 4.9 Chó bị lt giác mạc trước phẫu thuật may khép mắt 46 Hình 4.10 Chó bị loét giác mạc sau phẫu thuật may khép mắt 46 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong từ 15/2/2008 đến 15/6/2008, tiến hành khảo sát 2055 chó đến khám điềutrịbệnhTrạmThúYquận Sau tiến hành phân loại theo dạng bệnh ghi nhận số liệu gồm có: giới tính, nguồn gốc tuổi, tỷ lệ bệnh hiệu điều trị, ghi nhận hiệu thuốc rửa taiKếtcho thấy: Tỷ lệ chóbệnhtai (2,77%), da (22,73%), mắt (6,58%) Giới tính khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnhtai,damắtchóChỉ có khác biệt damắt theo giống chó có ý nghĩa mặt thống kê Tỷ lệ chó mắc bệnhdamắt có hướng tăng theo lứa tuổi sau lại giảm từ sau 24 tháng tuổi trở đi, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, bệnhtai khơng có ý nghĩa mặt thống kê Các bệnhtai thấy: tụ máu vành tai (15,79%), viêm tai (21,05%) Các bệnh thường thấy da là: viêm da tổn thương học (9%), viêm da Demodex (32,55%), viêm da Sarcoptes (25,05%), viêm da nấm (3%) dị ứng (5,57%) Một số bệnhmắt như: sa tuyến lệ (15,55%), viêm mí mắt – viêm kết mạc (34,81%) đục mắt (26,67%) Nhìn chung, bệnhtai,damắtđiềutrịtrạm với hiệu cao Qua trình thử nghiệm thuốc nhỏ tai sát khuẩn EPI-OTIC® Advanced chúng tơi ghi nhận hiệu điềutrị thuốc cao (100%) Thuốc dễ sử dụng, mùi thơm khơng có phản ứng phụ với chó ix Enrofloxacin dùng Linco-Spectin kết hợp với Hematopan B12, thời gian điềutrị khoảng 5-7 ngày, viêm sung huyết kết mạc vi rút Carré thường không điều trị, điềutrịbệnh Hiệu đạt 82,98% Hình 4.6 Chó bị viêm kết mạc Bệnh đục mắt có dạng: đục giác mạc đục thủy tinh thể chiếm tỷ lệ 26,67% Ở ca đục thủy tinh thể, chúng tơi sử dụng chế phẩm có thành phần Potassium Iodide nhỏ 1-3 lần.ngày làm chậm tiến trình đục thủy tinh thể, ổn định thị lực Đục giác mạc ghi nhận chấn thương hay kế phát từ viêm kết mạc, điềutrị kháng sinh Norfloxacin, Ciprofloxacin, Enrofloxacin, bổ sung A, D, E, B,… Hiệu điềutrịbệnh đạt 77,78% Hình 4.7 Chó bị đục mắtBệnh sa tuyến lệ chiếm 15,55% số ca bệnh, sử dụng phương pháp ngoại khoa cổ điển cắt bỏ toàn khối u, tỷ lệ thành công 100% 44 Tuy nhiên, phương pháp đề cập từ trước làm thiếu nước mắt dẫn đến khô mắt sau gây số bệnh lý mắt khác Phương pháp ngoại khoa đưa tuyến lệ chỗ cũ hay làm màng bọc nhân tạo chưa tiến hành Hình 4.8 Chó bị sa tuyến lệ Với bệnhmắt khác bao gồm ca số dị ứng, số ca chấn thương lồi nhãn cầu.chúng điềutrị kháng sinh, kháng viêm liệu pháp ngoại khoa Với lồi nhãn cầu mức độ nhẹ chủ nuôi đem đến kịp thời chưa có tổn thương trầm trọng, chúng tơi may khép mí sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm, kháng viêm Một số ca đem đến trễ nhãn cầu bị thương nhiều phải phẫu thuật khoét bỏ nhãn cầu Trong thời gian khảo sát, chúng tơi có ghi nhận số trường hợp loét giác mạc mức độ nặng, cần phải may khép mắtHình 4.9 Chó bị lt giác mạc trước phẫu thuật may khép mắt 45 Hình 4.10 Chó bị lt giác mạc sau phẫu thuật may khép mắt 46 4.8 GHI NHẬN HIỆU QUẢĐIỀUTRỊ CỦA THUỐC NHỎ TAI ® EPI-OTIC Advanced TRÊNCHĨ VIÊM TAI NGỒI Bảng 4.8 Ghi nhận điểm lâm sàng q trình điềutrịbệnh viêm tai ngồi Điểm lâm sàng Thời Tổng điểm Ngứa Lắc Tai Chảy điểm Đau khám tai đầu đỏ dịch D0 1 2 D7 1 1 D14 0 0 0 D0 1 1 D7 0 D14 0 0 0 D0 1 D7 0 0 0 D14 0 0 0 D0 2 13 D7 1 D14 0 0 0 D0 3 4 16 D7 1 D14 0 0 0 Bảng 4.9 Ghi nhận điểm vi sinh trình điềutrịbệnh viêm tai Số thứ tự Số thứ tự Thời điểm khám D0 D7 D14 D0 D7 D14 D0 D7 D14 D0 D7 D14 D0 D7 D14 Nấm 0 1 0 0 0 Điểm vi sinh Cầu Trực khuẩn khuẩn 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 47 Tổng điểm 0 Trong đó: Điểm vi sinh điểm lâm sàng thực mô tả mục 3.4.4 3.4.5 Trong thời gian khảo sát, ghi nhận trường hợp biểu viêm tai ® ngoài, điềutrị với thuốc nhỏ tai sát khuẩn EPI-OTIC Advanced nhỏ tai lần/ngày liên tục 7-14 ngày Dấu hiệu lâm sàng bệnh hầu hết có triệu chứng ngứa, lắc đầu, đỏ tai, đau chảy dịch Tuy nhiên tùy theo mức độ viêm chịu đựng thú mà thú có biểu lắc đầu hay khơng Ngồi ra, chúng tơi ghi nhận số lượng vi khuẩn nhiều triệu chứng lâm sàng nặng (điều thấy rõ chóthứqua bảng trên) Những trường hợp chảy dịch mức độ nặng (3 điểm) cho thấy thường bị viêm tai nặng, tổng điểm lâm sàng cao, tổng điểm vi sinh cao Tuy nhiên, khơng có tương ứng tổng điểm lâm sàng tổng điểm vi sinh chóthứ (tổng điểm lâm sàng tổng điểm vi sinh nhau, có khác biệt nguyên nhân bệnh) Nhưng vào tổng điểm lâm sàng (>11) tổng điểm vi sinh (>6) để xác định bệnhtình trạng nặng hay nhẹ Qua bảng 4.8, nhận thấy dấu hiệu lâm sàng giảm mạnh dùng thuốc sau tuần tiếp tục giảm khơng dấu hiệu bệnh (tuần thứ 2) Điều tương ứng với giảm mạnh số điểm vi sinh bảng 4.9 Qua khảo sát, có trường hợp cần điềutrị tuần trường hợp điềutrị tuần khỏi bệnh Thuốc dễ sử dụng, có mùi thơm làm thú dễ chịu khơng có phản ứng phụ Hiệu điềutrị cao 100% 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Qua khảo sát 2055 chó đến khám điềutrịTrạmThúYquận TP HồChí Minh, chúng tơi có số kết luận sau: - Nhóm bệnhda chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh khảo sát (22,72%), nhóm bệnhmắt (6,58%) cuối nhóm bệnhtai (2,77%) - Trong nhóm bệnhmắt tỷ lệ nhiễm đực (7,03%) cao (6,15%), nhóm bệnhda tỷ lệ nhiễm (23,46%) cao đực (21,92%) nhóm bệnhtai tỷ lệ nhiễm (2,89%) cao đực (2,65%) - Tỷ lệ nhóm bệnh theo nguồn gốc chó ngoại (nhóm bệnhtai (3%), nhóm bệnhda (24,44%), nhóm bệnhmắt (7,56%)) cao chó nội (nhóm bệnhtai (2,36%), nhóm bệnhda (19,56%), nhóm bệnhmắt (4,58%)) - Tỷ lệ nhiễm nhóm bệnh tăng dần theo độ tuổi, giai đoạn >6-24 tháng tuổi mức cao (nhóm bệnhtai (3,48%), nhóm bệnhda (38,11%), nhóm bệnhmắt (9,46%)) bắt đầu giảm - Nhìn chung, hiệu điềutrịbệnh thuộc nhóm tai (82,41%), da (75,74%) mắt (85,35%) TrạmThúYquận TP HồChíMinh cao - Hiệu loại thuốc nhỏ tai sát khuẩn EPI-OTIC® Advanced cao (100%) Thuốc dễ sử dụng, mùi thơm khơng có tác dụng phụ 49 5.2 ĐỀ NGHỊ - Các cán thúy cần hướng dẫn cách chăm sóc nâng cao ý thức chăm sóc thú cưng chủ ni nhằm giảm tỷ lệ bệnh nói chung đàn chó ni - Nghiên cứu hướng dẫn điềutrịbệnh sa tuyến lệ dược phẩm hay phương pháp ngoại khoa tiên tiến nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp cũ - Cần nghiên cứu sâu bệnhmắt có hướng điềutrị đạt hiệu cao - Chúng hy vọng vấn đề nghiên cứu đề tài sau để phần đóng góp vào phát triển chung ngành thúy 50 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Quang Bá (2004) Giáo trình thể học gia súc Bộ môn Cơ thể Ngoại Khoa Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nơng Lâm TP HồChíMinh Nguyễn Đình Bảng, 1998 Bài Giảng Tai Mũi Họng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường ĐH Y Dược TP HồChíMinh Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi trùng nấm gây bệnhThúy Tủ sách Trường ĐH Nơng Lâm TP HồChíMinh Trần Văn Chính, 2002 Tài liệu giảng dạy mơn thống kê sinh học Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinh Phan Dẫn, Phan Trọng Văn, 2003 Bỏng chấn thương mắt Nhà xuất Y Học Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp TP HồChíMinh Nguyễn Thị Thúy Kiều, 2002 Tìnhhìnhnhiễm ngoại ký sinh chóđiềutrịChi Cục ThúY TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ ThúY Trường ĐH Nơng Lâm TP HồChíMinh Hồng Cơng Minh, 2005 Khảo sát bệnhtai,damắtchóTrạmThúYQuậnI TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y.Trường ĐH Nơng Lâm TP HồChíMinh Vũ Minh Nguyệt, 2007 Khảo sát tìnhhìnhbệnhtai, da, mắtchó đến khám TrạmThúYquận Tân Bình TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y.Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinh 10 Nguyễn Như Pho, 2000 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinh 11 Phan Tấn Phong, 2006 Khảo sát tìnhhìnhbệnhtai,damắtchóTrạmThúYQuậnI TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y.Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinh 51 12 Nguyễn Tất Tồn, 2004 Bài giảng chẩn đốn Tủ sách Trường ĐH Nơng Lâm TP HồChíMinh 13 Văn Thị Triều, 2002 Tìnhhìnhnhiễm tác hại Otodectes cynotis chó số quận, huyện TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ ThúY Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinh 14 Nguyễn Xuân Trường, 1997 Giáo trình nhãn khoa Bộ Mơn Mắt- Trường ĐH Y Dược TP HồChíMinh 15 Nguyễn Văn Út, 2005 Bài giảng bệnhda liễu Bộ môn da liễu Trường ĐH Y Dược TP HồChíMinh Nhà Xuất Bản Y Học TP HồChíMinh 16 Trần Hồng Vũ, 2003 Khảo sát tìnhhìnhbệnhmắtchó đến khám Chi Cục ThúY TP HồChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y.Trường ĐH Nông Lâm TP HồChíMinhTÀI LIỆU NƯỚC NGỒI www.acvo.com www.merckvetmanual.com www.vetinfo4dogs.com/dskinhormonal.html www.vetonline.cu.edu.eg http://vi.wikipedia.org Larry P.Tilley.D.V.M, Caninne And Feline Minute Consult Susan E Aiello, B.S., D>V>M.,E.L.S, The Mecrk Veterinary 8th edition 1998 52 PHỤ LỤC TỶ LỆ BỆNH VỀ TAI THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts BTAI 26 27.21 KBTAI 955 953.79 Total 981 31 29.79 1043 1044.21 1074 Total 57 1998 2055 Chi-Sq = 0.054 + 0.002 + 0.049 + 0.001 = 0.106 DF = 1, P-Value = 0.745 TỶ LỆ BỆNH VỀ DA THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts BDA 215 222.93 KBDA 766 758.07 Total 981 252 244.07 822 829.93 1074 Total 467 1588 2055 Chi-Sq = 0.282 + 0.083 + 0.258 + 0.076 = 0.699 DF = 1, P-Value = 0.403 TỶ LỆ BỆNH VỀ MẮT THEO GIỚI TÍNH Expected counts are printed below observed counts BMAT 69 64.45 KBMAT 912 916.55 Total 981 66 70.55 1008 1003.45 1074 Total 135 1920 2055 Chi-Sq = 0.322 + 0.023 + 0.294 + 0.021 = 0.659 DF = 1, P-Value = 0.417 53 TỶ LỆ BỆNH VỀ TAI THEO NGUỒN GỐC CHÓ Expected counts are printed below observed counts BTAI 17 20.00 KBTAI 704 701.00 Total 721 40 37.00 1294 1297.00 1334 Total 57 1998 2055 Chi-Sq = 0.450 + 0.013 + 0.243 + 0.007 = 0.712 DF = 1, P-Value = 0.399 TỶ LỆ BỆNH VỀ DA THEO NGUỒN GỐC CHÓ Expected counts are printed below observed counts BDA 141 163.85 KBDA 580 557.15 Total 721 326 303.15 1008 1030.85 1334 Total 467 1588 2055 Chi-Sq = 3.186 + 0.937 + 1.722 + 0.506 = 6.351 DF = 1, P-Value = 0.012 TỶ LỆ BỆNH VỀ MẮT THEO NGUỒN GỐC CHÓ Expected counts are printed below observed counts BMAT 33 47.36 KBMAT 688 673.64 Total 721 102 87.64 1232 1246.36 1334 Total 135 1920 2055 Chi-Sq = 4.357 + 0.306 + 2.355 + 0.166 = 7.183 DF = 1, P-Value = 0.007 54 TỶ LỆ BỆNH VỀ TAI THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts BTAI 5.24 KBTAI 187 183.76 Total 189 10.37 366 363.63 374 25 19.94 694 699.06 719 22 21.44 751 751.56 773 Total 57 1998 2055 Chi-Sq = 2.005 0.543 1.282 0.015 DF = 3, P-Value + 0.057 + 0.015 + 0.037 + 0.000 = 0.266 + + + = 3.955 TỶ LỆ BỆNH VỀ DA THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts BDA 15 42.95 KBDA 174 146.05 Total 189 62 84.99 312 289.01 374 274 163.39 445 555.61 719 116 175.66 657 597.34 773 Total 467 1588 2055 Chi-Sq = 18.189 6.220 74.874 20.265 DF = 3, P-Value + 5.349 + + 1.829 + + 22.019 + + 5.960 = 154.704 = 0.000 55 TỶ LỆ BỆNH VỀ MẮT THEO TUỔI Expected counts are printed below observed counts BMAT 12.95 KBMAT 194 185.05 Total 198 22 24.46 352 349.54 374 68 47.03 651 671.97 719 41 50.56 732 722.44 773 Total 135 1929 2064 Chi-Sq = 6.186 0.248 9.353 1.807 DF = 3, P-Value + 0.433 + 0.017 + 0.655 + 0.126 = 0.000 + + + = 18.826 56 PHIẾU THEO DÕI CHÓ VIÊM TAI Tên chó: …………………………… Giống: ……………… Tuổi: …… Tháng/Năm Cân nặng: ………………………… Giới tính:Đực /Cái Tên chủ ni: …………………………………………Điện thoại:………………… Địa chỉ: Bệnh sử: Thời gian phát bệnh: Mới phát/tái lại … lần: Khoảng cách giũa lần tái phát: Số lần tắm chó/tuần: Các bệnh khác kèm theo: Các loại thuốc sử dụng: Khám lâm sàng a Điểm quan sát ngoài: = khơng có; = nhẹ; = trung bình; = nặng; = nặng Thông số Ngứa tai Thời gian Điểm Thời điểm khám Tuần Tuần Lắc đầu Thời điểm khám Tuần Tuần Tai đỏ Thời điểm khám Tuần Tuần Đau Thời điểm khám Tuần Tuần Chảy dịch tai Thời điểm khám Tuần Tuần Các dấu hiệu (nếu có): 57 P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T P T b Điểm soi tai: = không có; = nhẹ; = trung bình; = nặng; = nặng Điểm Thông số taiTai Thời điểm khám Tuần Tuần P Đỏ kênh tai dọc T P Đỏ kênh tai ngang T P Dịch tai T P Sưng kênh tai dọc T P Sưng kênh tai ngang T Polyp, ngoại vật tai: Màng nhĩ nguyên vẹn c Điểm vi sinh: = 11 Stt Vi sinh Thời điểm khám Tuần Tuần Nấm men Cầu khuẩn Trực khuẩn d Phân lập vi khuẩn Stt Vi sinh Thời điểm khám Tuần Tuần Nấm men Staphylococus spp Pseudomonas spp Kết kháng sinh đồ Staphylococcus spp Pseudomonas spp Stt Kháng sinh S I R S I R Gentamycin Neomycin Enrofloxacine Chloramphenicol Ampicilin Ngày …… tháng … năm……… Người theo dõi 58 ...TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ KẾT QUẢ I U TRỊ BỆNH TAI, DA VÀ MẮT TRÊN CHÓ T I TRẠM THÚ Y QUẬN I TP HỒ CHÍ MINH Tác giả VŨ THÀNH LONG Khố luận đệ trình để đáp ứng u cầu Bác Sỹ ngành Thú Y Giáo viên... BỆNH VỀ TAI VÀ HIỆU QUẢ I U TRỊ 39 4.6 NHÓM BỆNH VỀ DA VÀ HIỆU QUẢ I U TRỊ 41 4.7 NHÓM BỆNH VỀ MẮT VÀ HIỆU QUẢ I U TRỊ 43 4.8 GHI NHẬN HIỆU QUẢ I U TRỊ CỦA THUỐC EPI-OTIC® Advanced... Tìm hiểu tình hình bệnh tai, da mắt chó trạm Thú Y quận TP.HCM - Tìm hiểu kết i u trị nhóm bệnh ghi nhận hiệu thuốc nhỏ tai sát khuẩn chó 1.2 Y u cầu - Xác định tỉ lệ xuất nhóm bệnh tai, da mắt