1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT BỆNH TAI, DA VÀ MẮT TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH THÚ Y QUẬN 9 – TP. HỒ CHÍ MINH

67 230 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 893,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHỐ LUẬN TỚT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH TAI, DA VÀ MẮT TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH THÚ Y QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực : ĐỖ VĂN DÂN Lớp : DH06TY Ngành : Thú Y Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** ĐỖ VĂN DÂN KHẢO SÁT BỆNH TAI, DA VÀ MẮT TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH THÚ Y QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN VĂN KHANH ThS PHẠM NGỌC KIM THANH Tháng 08/2011 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Đỗ Văn Dân Tên luận văn: Khảo sát bệnh tai, da mắt chó đến khám điều trị phòng mạch Thú y Quận – Tp Hồ Chí Minh Đã hồn thành luận văn theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn ni Thú y Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn PSG TS Nguyễn Văn Khanh LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn ba mẹ , người đã sinh thành , dưỡng dục, chỗ dựa tinh thần, hy sinh tất cả để có ngày hôm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khanh, ThS Phạm Ngọc Kim Thanh đã hết lòng hướng dẫn , chỉ bảo , giúp đỡ và đông viên hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y , toàn thể quí thầy cô đã tận tình dạy bảo và giúp đỡ suốt thời gian học tập tại trường Chân thành cảm ơn cô bạn cơng tác phịng mạch Thú y Dr Kim Thanh – Quận – Tp Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Chân thành cảm ơn những người thân và toàn thể các bạn Thú y K32 đã cùng chia sẻ, giúp đỡ động viên năm tháng học tập trường, thời gian thực tập tốt nghiệp Đỗ Văn Dân i MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Mục lục ii Danh sách hình v Danh sách bảng vi Danh sách biểu đồ và đồ thị vii Tóm tắt .viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tai 2.1.1 Sơ lược cấu tạo chức tai chó 2.1.2 Các bệnh thường gặp tai chó 2.1.2.1 Viêm tai 2.1.2.2 Viêm tai tai 2.1.2.3 Tụ máu vành tai 2.2 Tổng quan da 2.2.1 Sơ lược cấu tạo chức da chó 2.2.1.1 Biểu bì 2.2.1.2 Chân bì 10 2.2.1.3 Hạ bì 10 2.2.2 Sự tuần hoàn hệ thần kinh da 10 2.2.2.1 Mạch máu 10 2.2.2.2 Mạch bạch huyết 11 2.2.2.3 Thần kinh 11 ii 2.2.3 Những yếu tố phụ thuộc da 11 2.2.4 Các bệnh thường gặp da chó 12 2.2.4.1 Viêm da Demodex 13 2.2.4.2 Viêm da Sarcoptes 14 2.2.4.3 Viêm da nấm 15 2.2.4.4 Dị ứng 15 2.2.4.5 Tổn thương da học 16 2.2.4.6 Các bệnh khác 16 2.3 Tổng quan mắt 16 2.3.1 Sơ lược cấu tạo chức mắt chó 16 2.3.1.1 Áo ngoài của mắt 17 2.3.1.2 Áo giữa của mắt 17 2.3.1.3 Áo của mắt (võng mạc) 18 2.3.2 Các bệnh thường gặp mắt 19 2.3.2.1 Chấn thương mắt 19 2.3.2.2 Viêm kết mạc 19 2.3.2.3 Viêm loét giác mạc 20 2.3.2.4 Viêm mí mắt 21 2.3.2.5 Bệnh xanh mắt (tăng nhãn áp, Glaucoma) 21 2.3.2.6 Sa tuyến lệ 21 2.3.2.7 Khối u hốc mắt 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1 Thời gian và địa điểm 22 3.2 Đối tượng khảo sát 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Nội dung 22 3.3.2 Nội dung 22 3.4 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm 23 3.5 Phương pháp tiến hành 23 iii 3.5.1 Phân loại chó đến khám 23 3.5.2 Lập hồ sơ bệnh án theo mẫu 23 3.6 Khám lâm sàng 24 3.6.1 Khám tai 24 3.6.2 Khám da 25 3.6.3 Khám mắt 27 3.7 Phương pháp điều trị 27 3.7.1 Các bệnh tai 27 3.7.2 Các bệnh da 28 3.7.3 Các bệnh mắt 29 3.8 Các cơng thức tính 30 3.9 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ từng nhóm bệnh tai, da và mắt tổng số chó khảo sát 32 4.2 Tỷ lệ từng nhóm bệnh theo giới tính 33 4.3 Tỷ lệ từng nhóm bệnh theo nhóm giống 34 4.4 Tỷ lệ từng nhóm bệnh theo lứa tuổi 35 4.5 Nhóm bệnh tai: hiệu quả điều trị tái phát 37 4.6 Nhóm bệnh da: hiệu quả điều trị tái phát 40 4.7 Nhóm bệnh mắt: hiệu quả điều trị tái phát 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu tạo tai chó Hình 2.2 Cấu tạo chung da Hình 2.3 Cấu tạo chung mắt 17 Hình 4.1 Chó bị viêm tai ngoài 38 Hình 4.2 Viêm da ve 42 Hình 4.3 Chó nhiễm Demodex toàn thân 43 Hình 4.4 Chó nhiễm Demodex cục trước điều trị 43 Hình 4.5 Chó nhiễm Demodex cục sau điều trị 43 Hình 4.6 Chó bị viêm da có mủ 44 Hình 4.7 Demodex canis (10x10) 45 Hình 4.8 Khuẩn lạc Microporium canis mọc thạch Sabouraud 45 Hình 4.9 Chó bị đục giác mạc 47 Hình 4.10 Chó bị viêm loét giác mạc 47 Hình 4.11 Chó bị sa tuyến lệ 48 Hình 4.12 Chó bị lời nhãn cầu 48 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ từng nhóm bệnh tai, da và mắt 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ các dạng bệnh về tai, hiệu quả điều trị tái phát 37 Bảng 4.3a Các vi khuẩn phân lập mủ tai chó bệnh 39 Bảng 4.3b Kết thử kháng sinh đồ 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ các dạng bệnh về da, hiệu quả điều trị tái phát 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm Demodex, Sarcoptes nấm da tổng số chó xét nghiệm 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ các dạng bệnh mắt, hiệu quả điều trị tái phát 46 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ từng nhóm bệnh theo giới tính 33 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nhóm bệnh theo nhóm giống 34 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ từng nhóm bệnh theo lứa tuổi 36 vii liệu pháp điều trị: cho tắm dầu trị ve hoặc thuốc xịt ve có thị trường (Bio-Care), chích ivermectin % dưới da rất ít được sử dụng , kết hợp thuốc xịt chung quanh môi trường của chó sống Trường hợp kế phát viêm có mủ tiêm kháng sinh chống phụ nhiễm gentamycin sulfat Hiệu quả điều trị đạt 100 % tỷ lệ tái phát lên đến 27,27 % Hình 4.2 Viêm da ve Chó bị ghẻ chiếm tỷ lệ 11,59 % Đối với bệnh ghẻ Demodex chúng tơi sử dụng th́c tắm taktic kết hợp ivermectin % chích dưới da (1 lần/tuần) kéo dài cho đến hết bệnh Đối với chó bị nhiễm trùng sử dụng kháng sinh lyncomycin, streptomycin, amoxicillin và kháng viêm có mụn mủ Chúng đồng thời tăng cường thêm số vitamin như: A, D, E… Hiệu quả điều trị đạt cao 84,21 % tỷ lệ tái phát chiếm 18,75 % 42 Hình 4.3 Chó nhiễm Demodex toàn thân Trong thời gian chúng k hảo sát không ghi nhận được ca nào nhiễm Sarcoptes Chó nhiễm nấm chiếm tỷ lệ 8,54 %, được điều trị bằng ketoconazole (uống lần/ngày) kết hợp với thoa flucort (1 lần/ngày) tắm Bio–derma Hiệu quả điều trị đạt 57,14 % tỷ lệ tái phát 12,5 % 43 Những trường hợp bị tổn thương học da rất đa dạ ng chiếm tỷ lệ 4,88 %, bao gồm những vết trầy nhẹ rách da nhiều chỗ, sự va chạm mạnh làm mất nhiều da, đánh chúng sử dụng kháng sinh chống nhiễm trùng lincomycin , enrofloxacin, thuốc trợ sức, trợ lực, thuốc bôi ngoài da…có kết hợp với ngoại khoa cần Hiệu quả điều trị đạt 100 % Hình 4.6 Chó bị viêm da có mủ Các dạng bệnh da không rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao 68,29 % Những trường hợp nghi dị ứng da , không biết được nguyên nhân gây dị ứng nên chúng chỉ điều trị theo triệu chứng: sử dụng thuốc kháng histamine, giải độc gan, vitamin C , kết hợp kháng sinh , kháng viêm nếu nhiễm trùng Viêm da không rõ nguyên nhân chúng dùng flucort bôi bên ngoài da , vitamin ADE , cho uống kháng sinh, kháng viêm có mụn mủ Do q trình điều trị dài chi phí tốn nên số chủ nuôi bỏ dỡ trình điều trị Hiệu quả điều trị đạt 69,64 % tỷ lệ tái phát chiếm tỷ lệ cao 23,08 % Trong thời gian khảo sát, tiến hành lấy 30 mẫu da có biều triệu chứng điển hình bệnh viêm da Demodex, Sarcoptes nấm tổng 44 số 164 ca bệnh da Mẫu gửi Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Trạm chẩn đoán, xét nghiệm điều trị Tp Hồ Chí Minh Trong số ca xét nghiệm, ghi nhận tỷ lệ nhiễm sau: Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm Demodex, Sarcoptes nấm da tổng số chó xét nghiệm (n = 30) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) Demodex 15 50 Sarcoptes 0 Nấm da 26,67 Âm tính 23,33 Tổng 30 100 Nguyên nhân Qua Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ chó nhiễm Demodex chiếm (50 %) cao chó nhiễm nấm (26,67 %) Trong tổng số mẫu xét nghiệm, không ghi nhận trường hợp chó bị nhiễm Sarcoptes 45 4.7 Nhóm bệnh mắt: hiệu quả điều trị tái phát Bảng 4.6 Tỷ lệ các dạng bệnh mắt, hiệu quả điều trị tái phát Dạng bệnh Số chó khảo sát (n = 49) Số chó bệnh (con) Tỷ lệ chó bệnh (%) Số chó khỏi Hiệu quả bệnh (con) điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Số chó tái Tái phát phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Đục giác Viêm loét Sa tuyến Tổn thương mạc giác mạc lệ học 15 10 17 49 30,61 14,29 20,41 34,69 100 10 10 13 37 66,67 57,14 100 76,47 75,51 0 20 0 5,41 Chung Trong thời gian khảo sát ghi nhận dạng bệnh mắt đục giác mạc, viêm loét giác mạc, sa tuyến lệ bệnh lý khác mắt Hiệu quả điều trị ở nhóm bệnh mắt đạt 75,51 %, hiệu thấp Vũ Minh Nguyệt (2007) 85,2 %; cao Nguyễn Thị Kiều Nga (2008) 74,42 % Và tỷ lệ tái phát chiếm 5,41 % Dạng bệnh đục giác mạc chiếm tỷ lệ 30,61 % Đục giác mạc được ghi nhận chấn thương hay kế phát từ viêm kết mạc , chúng điều trị bằng thuốc nhỏ mắt có kháng sinh ofloxacine, ciprofloxacine, enrofloxacine, kết hợp vitamin ADE Hiệu quả điều trị ở bệnh này đạt 66,67 % tỷ lệ tái phát chiếm 20 % 46 Hình 4.9 Chó bị đục giác mạc Dạng bệnh viêm loét giác mạc với tỷ lệ 14,29 % được điều trị bằng thuốc nhỏ mắt không chứa kháng viêm (ciprofloxacine 0,3 % nhỏ mắt lần/ngày), nhiên với các chấn thương sâu và có phụ nhiễm vẫn để lại sẹo đục , hiệu quả điều trị đạt 57,14 % Trong quá trình khảo sát , chúng có ghi nhận một sớ chó lt giác mạc mắc bệnh Carré Hình 4.10 Chó bị viêm loét giác mạc Với chứng sa tuyến lệ chiếm 20,41 % ca bệnh, hiện tại chúng vẫn sử dụng phương pháp ngoại khoa là cắt bỏ toàn bộ khối u , sử dụng kháng sinh chống nhiễm 47 trùng từ – ngày Tỷ lệ thành công là 100 % Tuy nhiên, phương pháp để lại nhược điểm làm khô mắt thiếu nước mắt Hình 4.11 Chó bị sa tuyến lệ Với các dạng bệnh mắt khác chúng tơi ghi nhận số trường hợp lồi mắt chấn thương, viêm kết mạc, viêm mí mắt, đục thủy tinh thể,… chiếm tỷ lệ 34,69 % Chúng cũng điều trị bằng kháng sinh , kháng viêm và liệu pháp ngoại khoa Với lồi nhãn cầu mức độ nhẹ , chủ nuôi đem đến kịp thời , chưa có thương tổn trầm trọng , chúng may khép mí và sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm, kháng viêm Một số ca đem đến trễ , nhãn cầu đã tổn thương nhiều thì phải phẫu thuật khoét bỏ nhãn cầu Hiệu điều trị đạt 76,47 % 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát 237 chó mắc bệnh tai, da mắt đến khám và điều trị tại Phòng mạch Thú y Dr Kim Thanh – Quận – Tp HCM chúng có một số kết luận: Nhóm bệnh da chiếm tỷ lệ cao nhất (19,36 %) nhóm bệnh được khảo sát, kế đến là nhóm bệnh mắt (5,79 %) và cuối cùng là nhóm bệnh tai (2,83 %) Nhóm bệnh tai – Tỷ lệ nhiễm ở đực (3,20 %) cao cái (2,44 %) – Tỷ lệ nhóm bệnh ở chó ngoại (3,27 %) cao ở chó nội (2,32 %) – Qua khảo sát cho thấy mức độ bệnh nhóm bệnh tai tăng theo độ tuổi cao độ tuổi > – 24 tháng sau giảm dần – Kết phân lập định danh vi khuẩn mẫu mủ tai chó bệnh viêm tai ngồi: Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus Và qua kết thử kháng sinh đồ, chúng tơi thấy tất lồi vi khuẩn có độ nhạy cảm cao với loại kháng sinh: cefotaxime, ceftriaxone, norfloxacin (100 %) Bên cạnh đó, có kháng sinh bị đề kháng (100 %): ampicillin Nhóm bệnh da – Tỷ lệ nhiễm ở đực (20,32 %) cao cái (18,34 %) – Tỷ lệ nhóm bệnh ở chó ngoại (22,44 %) cao ở chó nợi (15,72 %) – Tỷ lệ nhóm bệnh da cao giai đoạn > 24 tháng – năm – Tỷ lệ chó bị nhiễm Demodex (50 %), Sarcoptes (0 %), nấm da (26,67 %) tổng số chó xét nghiệm 49 Nhóm bệnh mắt – Tỷ lệ nhiễm ở đực (6,39 %) cao cái (5,13 %) – Tỷ lệ nhóm bệnh ở chó ngoại (7,84 %) cao ở chó nội (3,35 %) – Qua khảo sát cho thấy mức độ bệnh nhóm bệnh tai tăng theo độ tuổi cao độ tuổi > 24 tháng – năm sau giảm dần Hiệu điều trị bệnh thuộc nhóm bệnh tai (91,61 %) cao nhất, nhóm bệnh mắt (75,51 %) thấp nhóm bệnh da (73,78 %) Tỷ lệ tái phát nhóm bệnh: tai (4,55 %), da (20,66 %) mắt (5,41 %) Những trường hợp điều trị không khỏi tái phát chủ nuôi không đưa thú đến điều trị sớm khởi bệnh, thời gian điều trị bệnh da dài tốn nên chủ ni bỏ dở q trình điều trị 5.2 Đề nghị – Đề nghị cần nghiên cứu sâu nguyên nhân khác gây bệnh da đề tài sau – Đối với Bác sĩ thú y nên hướng dẫn cho khách hàng cách chăm sóc thú cưng hợp lý – Đối với chủ nuôi cần quan tâm đến thú cưng mình, phát sớm dấu hiệu bất thường thú phải đưa đến Bác sĩ thú y Không nên tự ý điều trị nhà khơng có chun mơn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi trùng và nấm gây bệnh Thú y Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp HCM, trang 111 – 114 Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, trang 73 - 79 Lâm Thị Thu Hương , 2005 Mô phôi gia súc Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM, trang 187 – 199 Lê Hữu Khương , 2008 Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc và gia cầm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Tp HCM, trang 124 – 130 Nguyễn Văn Khanh, 2008 Thú y bệnh học chuyên biệt Tủ sách Đại họ c Nông Lâm Tp.HCM, trang 101 – 112 Vũ Thành Long, 2008 Tình hình nhiễm kết điều trị bệnh tai, da mắt chó trạm Thú y Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Ḷn văn tớt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thị Kiều Nga, 2008 Tỷ lệ nhiễm kết điều trị bệnh, tai, da mắt chó Bệnh viện thú y Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Lưu Thị Kim Ngân, 2010 Khảo sát bệnh tai, da mắt chó đến khám điều trị Trạm Thú y Quận – Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Vũ Minh Nguyệt, 2007 Khảo sát tình hình nhiễm kết điều trị bệnh tai, da mắt chó Trạm Thú Y Quận Tân Bình Tp Hồ Chí Minh Ḷn văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 10 Phan Hữu Danh Nhân, 2009 Điều tra tỷ lệ bệnh da chó hiệu điều trị phòng khám Thú y số – Quận – Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 11 Nguyễn Như Pho, 2000 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp.HCM, trang 40 51 12 Đoàn Thanh Thụy, 2008 Khảo sát bệnh mắt chó ghi nhận kết điều trị Trạm chẩn đoán xét nghiệm điều trị Chi cục Tp Hồ Chí Minh Ḷn văn tớt nghiệp Bác sĩ Thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM TRANG WEB 13 (09/07/2011) 14 http://www.nutra-9.com/dogskin.aspx (03/06/2011) 15 Nguyễn Như Quân, 2010, “Sơ lược phẫu thuật thủy đục thủy tinh thể”, 03/06/2011 16 Hill's Pet Nutrition, “The Atlas of Veterinary Clinical Anatomy”, 03/06/2011 52 PHỤ LỤC Tỷ lệ nhóm bệnh theo giới tính Chi–Square Test: BTAI, KBTAI Expected counts are printed below observed counts Duc Cai Total BTAI 14 12.41 KBTAI 424 425.59 Total 438 10 11.59 399 397.41 409 24 823 847 Chi–Sq = 0.203 + 0.006 + 0.218 + 0.006 = 0.434 DF = 1, P–Value = 0.510 Chi–Square Test: BDA, KBDA Expected counts are printed below observed counts Duc Cai Total BDA 89 84.81 KBDA 349 353.19 Total 438 75 79.19 334 329.81 409 164 683 847 Chi–Sq = 0.207 + 0.050 + 0.222 + 0.053 = 0.532 DF = 1, P–Value = 0.466 Chi–Square Test: BMAT, KBMAT Expected counts are printed below observed counts Duc Cai Total BMAT 28 25.34 KBMAT 410 412.66 Total 438 21 23.66 388 385.34 409 49 798 847 Chi–Sq = 0.279 + 0.017 + 0.299 + 0.018 = 0.614 DF = 1, P–Value = 0.433 53 Tỷ lệ nhóm bệnh theo nhóm giống Chi–Square Test: BTAI, KBTAI Expected counts are printed below observed counts BTAI 10.99 KBTAI 379 377.01 Total 388 15 13.01 444 445.99 459 24 823 847 Noi Ngoai Total Chi–Sq = 0.362 + 0.011 + 0.306 + 0.009 = 0.687 DF = 1, P–Value = 0.407 Chi–Square Test: BDA, KBDA Expected counts are printed below observed counts BDA 61 75.13 KBDA 327 312.87 Total 388 103 88.87 356 370.13 459 164 683 847 Noi Ngoai Total Chi–Sq = 2.656 + 0.638 + 2.245 + 0.539 = 6.079 DF = 1, P–Value = 0.014 Chi–Square Test: BMAT, KBMAT Expected counts are printed below observed counts BMAT 13 22.45 KBMAT 375 365.55 Total 388 36 26.55 423 432.45 459 49 798 847 Noi Ngoai Total Chi–Sq = 3.975 + 0.244 + 3.360 + 0.206 = 7.786 DF = 1, P–Value = 0.005 54 Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi Chi–Square Test: BTAI, KBTAI Expected counts are printed below observed counts BTAI 2.30 KBTAI 80 78.70 Total 81 – thang 4.62 160 158.38 163 > – 24 thang 12 9.32 317 319.68 329 > 24 thang–6 nam 5.10 174 174.90 180 > nam 2.66 92 91.34 94 24 823 847 < thang Total Chi–Sq = 0.731 + 0.021 + 0.567 + 0.017 + 0.769 + 0.022 + 0.159 + 0.005 + 0.165 + 0.005 = 2.461 DF = 4, P–Value = 0.652 cells with expected counts less than 5.0 Chi–Square Test: BDA, KBDA Expected counts are printed below observed counts BDA 15.68 KBDA 76 65.32 Total 81 – thang 30 31.56 133 131.44 163 > – 24 thang 26 63.70 303 265.30 329 > 24 thang–6 nam 82 34.85 98 145.15 180 > nam 21 18.20 73 75.80 94 164 683 847 < thang Total Chi–Sq = 7.278 0.077 22.314 63.780 0.431 DF = 4, P–Value + 1.747 + + 0.019 + + 5.358 + + 15.315 + + 0.103 = 116.422 = 0.000 55 Chi–Square Test: BMAT, KBMAT Expected counts are printed below observed counts BMAT 4.69 KBMAT 79 76.31 Total 81 9.43 156 153.57 163 > – 24 thang 12 19.03 317 309.97 329 > 24 thang–6 nam 19 10.41 161 169.59 180 5.44 85 88.56 94 49 798 847 < thang – thang > nam Total Chi–Sq = 1.540 + 0.095 + 0.626 + 0.038 + 2.599 + 0.160 + 7.081 + 0.435 + 2.333 + 0.143 = 15.049 DF = 4, P–Value = 0.005 cells with expected counts less than 5.0 56 ... HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** ĐỖ VĂN DÂN KHẢO SÁT BỆNH TAI, DA VÀ MẮT TRÊN CHÓ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG MẠCH THÚ Y QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH Khố luận đệ... sát bệnh tai, da mắt chó đến khám điều trị phịng mạch Thú y Dr Kim Thanh – Quận – Tp Hồ Chí Minh Chỉ tiêu theo dõi: – Tỷ lệ chó bị bệnh tai, da và mắt – Tỷ lệ chó bị bệnh tai, da mắt theo giới... khảo sát Gồm 847 chó đưa đến khám điều trị tại phòng mạch Thú y Dr Kim Thanh – Quận – Tp Hồ Chí Minh thời gian thực hiện đề tài 3.3 Nội dung khảo sát 3.3.1 Nội dung 1: Khảo sát bệnh tai, da

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Thị Kiều Nga, 2008. Tỷ lệ nhiễm và kết quả điều trị bệnh, tai, da và mắt trên chó tại Bệnh viện thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh . Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm và kết quả điều trị bệnh, tai, da và mắt trên chó tại Bệnh viện thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
8. Lưu Thị Kim Ngân, 2010. Khảo sát bệnh tai, da và mắt trên chó đến khám và điều trị tại Trạm Thú y Quận 1 – Tp. HCM. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y. Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh tai, da và mắt trên chó đến khám và "điều trị tại Trạm Thú y Quận 1 – Tp. HCM
9. Vũ Minh Nguyệt, 2007. Khảo sát tình hình nhiễm và kết quả điều trị bệnh tai, da và mắt trên chó tại Trạm Thú Y Quận Tân Bình Tp. Hồ Chí Minh . Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình nhiễm và kết quả điều trị bệnh tai, da và mắt trên chó tại Trạm Thú Y Quận Tân Bình Tp. Hồ Chí Minh
10. Phan Hữu Danh Nhân, 2009. Điều tra tỷ lệ các bệnh da trên chó và hiệu quả điều trị tại phòng khám Thú y số 1 – Quận 9 – Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tỷ lệ các bệnh da trên chó và hiệu quả điều trị tại phòng khám Thú y số 1 – Quận 9 – Tp. Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Như Pho, 2000. Giáo trình nội chẩn. Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp.HCM, trang 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nội chẩn
12. Đoàn Thanh Thụy, 2008. Khảo sát các bệnh về mắt trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại Trạm chẩn đoán xét nghiệm và điều trị Chi cục Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y . Trường Đại học Nông Lâm Tp . HCM.TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các bệnh về mắt trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại Trạm chẩn đoán xét nghiệm và điều trị Chi cục Tp. Hồ Chí Minh
15. Nguyễn Như Quân, 2010, “Sơ lược về phẫu thuật thủy đục thủy tinh thể”, 03/06/2011. &lt;http://www.drquan.net/site/index.php?option=com_k2&amp;view=item&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược về phẫu thuật thủy đục thủy tinh thể
16. Hill's Pet Nutrition, “The Atlas of Veterinary Clinical Anatomy”, 03/06/2011. &lt;http://www.peedog.com/dog-ear.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Atlas of Veterinary Clinical Anatomy
13. &lt;http://www.vomtraumzauberbaum.de/info_microsporum_canis_info.html&gt; (09/07/2011) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN