1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ VÀ TỔNG SỐ COLIFORMS TRÊN THỰC PHẨM

49 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 560,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ TỔNG SỐ COLIFORMS TRÊN THỰC PHẨM Sinh viên : NGUYỄN BÁ TÀI Ngành : Thú Y Khóa : 2003 – 2008 Lớp : DH03TY Tháng 9/2008 CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ TỔNG SỐ COLIFORMS TRÊN THỰC PHẨM Tác giả NGUYỄN BÁ TÀI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bác sĩ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ THANH HIỀN Tháng 09/2008 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, Mẹ Người sinh thành dưỡng dục lo cho có thành ngày hôm Chúng xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú – Thú Y hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập  Q thầy bảo cho tơi suốt thời gian học tập Lòng biết ơn sâu sắc đến:  ThS Lê Thanh Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điệu kiện cho tơi hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn:  TS Hồ Thị Kim Hoa  Thầy Lê Hữu Ngọc  BSTY Bùi Thị Trang  Cùng tất bạn chia sẽ, giúp đỡ động viên tơi qua trình thực đề tài ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Qua thời gian tiến hành thí nghiệm phòng thực tập Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Chúng tiến hành đếm coliforms tổng số vi khuẩn hiếu khí thực phẩm phương pháp truyền thống phương pháp cải tiến để so sánh khả phát hiện, thời gian cho kết hiệu kinh tế hai phương pháp Với 72 mẫu thực phẩm gồm thịt xay bán chợ, thức ăn gia súc, thủy sản đông lạnh siêu thị, thủy sản tươi chợ lẻ kiểm tra hai phương pháp nhận thấy: Kết phát Tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms hai loại phương pháp khơng có khác biệt đáng kể Thời gian cho kết phương pháp cải tiến nhanh phương pháp truyền thống Phương pháp cải tiến tiết kiệm công lao động lớn việc chuẩn bị thao tác, đặc biệt việc xác định tổng số coliforms Phương pháp cải tiến tốn hóa chất, môi trường phương pháp truyền thống iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt khóa luận iii Mục lục iv Danh sách từ viết tắt vi Danh mục bảng, hình đồ vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Bệnh thực phẩm 2.2 Các vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm 2.2.1 Escherichia coli (E coli) 2.2.2 Salmonella 2.2.3 Vibrio cholerae (V cholerae) .6 2.2.4 Staphylococcus aureus (S aureus) .7 2.2.5 Clostridium perfringens (C perfringens) .8 2.3 Vi sinh vật danh vệ sinh thực phẩm 2.3.1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí 2.3.2 Tổng số coliforms 2.4 Phương pháp định lượng vi sinh vật .11 2.4.1 Phương pháp buồng đếm Breed 11 2.4.2 Phương pháp trang đĩa 11 2.4.4 Phương pháp màng lọc 13 2.4.5 Phương pháp pha loãng tới hạn (Most Probable Number – MPN) 13 2.4.6 Phương pháp enzyme chất thị màu 15 2.5 Tình hình ngộ độc thực phẩm 17 iv Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 19 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành .19 3.1.1 Thời gian .19 3.1.2 Địa điểm 19 3.2 Đối tượng khảo sát 19 3.3 Nội dung thực 19 3.4 Phương pháp thực 20 3.4.1 Cách lấy mẫu .20 3.4.2 Đồng pha loãng mẫu .21 3.4.2.1 Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí truyền thống 22 3.4.2.2 Phương pháp xác định tổng số coliforms truyền thống 23 3.4.2.3 Phương pháp đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí cải tiến 24 3.4.2.4 Phương pháp đếm tổng số vi coliforms cải tiến 26 3.4.3 Phương pháp xứ lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .28 4.1 So sánh phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms 28 4.2 Đánh giá chung phương pháp truyền thống cải tiến 31 4.3 Tình trạng vấy nhiễm vi sinh vật thực phẩm 33 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .36 5.1 Kết luận .36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT LTB : Lauryl Tryptose Broth BGBB : Brilliant Green Bile Broth 2% NBY : Nutrient broth bổ sung thêm Yeast Extract PCA : Plate Count Agar TTC : Triphenyl Tetrazolium Chloride MPN : Most Probable Number TSVKHK : Tổng số vi khuẩn hiếu khí TĂGS : Thức ăn gía súc vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ĐỒ Bảng 2.1: Giới hạn tối đa tế bào vi sinh vật g thực phẩm .10 Bảng 3.1: Phân bố mẫu khảo sát 20 Bảng 4.1: So sánh phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí 29 Bảng 4.2: So sánh phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số coliforms .31 Bảng 4.3: Bảng so sánh hiệu kinh tế hai phương pháp .33 Bảng 4.4: Kết định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms 34 Hình 3.1: Khuẩn lạc vi khuẩn hiếu khí mơi trường PCA 23 Hình 3.2: Coliforms phát triển mơi trường LTB BGBB 24 Hình 3.3:Vi khuẩn hiếu khí phát triển mơi trường NBY có thuốc thử TTC .26 Hình 3.4: Coliforms phát triển mơi trường LTB có bổ sung thuốc thử .27 đồ 3.1: Pha loãng mẫu 21 đồ 3.2: Gieo cấy tổng số vi khuẩn hiếu khí mơi trương PCA 22 đồ 3.3: Cấy chuyển coliforms qua LTB BGBB .24 đồ 3.4:Thực xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí theo phương pháp cải tiến 25 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu tiêu dùng người ngày cao, đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng bữa ăn ngày trọng Người tiêu dùng ln đòi hỏi nhà cung cấp đáp ứng nguồn thực phẩm thực an toàn cho đời sống họ Hiện vấn đề an toàn thực phẩm xã hội quan tâm Nhiều quan quản lý nhà nước có liên quan nỗ lực kiểm tra sở chế biến thực phẩm nhằm cải thiện nhanh tình hình vệ sinh thực phẩm góp phần cung cấp sản phẩm tốt lành, đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng, hạn chế tối đa trường hợp ngộ độc thực phẩm Theo thống kê Bộ Y tế cho thấy Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh có 88,8% sở, quán ăn đường phố mua thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, chất lượng Trong tháng đầu năm 2007 có 2500 người ngộ độc thực phẩm với 24 người tử vong Trung bình ngày lại có 13 người ngộ độc thực phẩm (Báo Gia đình xã hội, số năm 2006) Đa số trường hợp ngộ độc thực phẩm vấy nhiễm vi sinh vật, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Do đó, việc phát nhanh, xác diện vi sinh vật thực phẩm vấn đề cần thực quan quản lý nhà nước, sở sản xuất chế biến thực phẩm Trong tiêu chuẩn Việt Nam, tổng số vi khuẩn hiếu khí coliforms tiêu thường xác định để danh mức độ vệ sinh thực phẩm Trong thực tế việc kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms thường nhiều thời gian tốn vậy, cần có cải tiến để phương pháp tối ưu thời gian, độ nhạy hiệu kinh tế Xuất phát từ yêu cầu trên, đồng ý khoa Chăn Nuôi Thú Y trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh hưỡng dẫn tận tình Ths Lê Thanh Hiền chúng tơi tiến hành đề tài: “Cải tiến phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms thực phẩm” 1.2 Mục tiêu Đánh giá hiệu phương pháp cải tiến độ xác, thời gian hiệu kinh tế 1.3 Yêu cầu - Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms nhiều dạng mẫu thực phẩm khác theo qui trình chuẩn (FAO, 1992) - Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms nhiều dạng mẫu thực phẩm khác theo phương pháp cải tiến - So sánh kết hai phương pháp Hình 3.4: Coliforms phát triển mơi trường LTB có bổ sung thuốc thử Giếng màu xanh dương (+), giếng màu môi trường (-) 3.4.3 Phương pháp xứ lý số liệu - Quản lý số liệu Excel 2003 - Xứ lý số liệu Minitab 12.12, dùng trắc nghiệm t – pair test 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Với tổng số 72 mẫu xét nghiệm (thịt xay, mực đông lạnh, tôm đông lạnh, tôm tươi, mực tươi) tiến hành xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms hai phương pháp truyền thống cải tiến, kết trình bày nội dung Phần 4.1 trình bày kết phát TSVKHK coliforms hai phương pháp truyền thống cải tiến So sánh đánh giá hiệu phương pháp trình bày phần 4.2 Phần 4.3 kết xác định số lượng TSVKHK coliforms thực phẩm Kết sở cho việc đánh giá tình hình vệ sinh sản phẩm 4.1 So sánh phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms Với tình hình ngộ độc thực phẩm nay, việc phân lập định danh tác nhân gây bệnh cần thiết, điều giúp chẩn đốn xác, từ có biện pháp xử lý kịp thời, hữu hiệu Tuy nhiên, lúc người ta thực đầy đủ việc phân lập, định danh hết tất giống, lồi vi khuẩn nghi ngờ (lý do thiếu nhân lực, kinh phí, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, thiếu hóa chất, mơi trường,…) Khi đó, người ta nhờ vào kết đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số coliforms để đánh giá tình trạng vấy nhiễm vi sinh vật mẫu thực phẩm; lúc phương pháp thuận tiện, dễ thao tác, cho kết nhanh, xác, tốn tiền,… ưa chuộng Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh hai phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số coliforms Kết trình bày bảng 4.1 4.2 28 Bảng 4.1: So sánh phương pháp truyền thống cải tiến việc định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí Mẫu Thịt xay Thức ăn gia súc Mực tươi Tôm tươi Mực đông lạnh Tôm đông lạnh Phương pháp Số mẫu Trung bình (log) Tryền thống 12 7,35 Cải tiến 12 7,12 Truyền thống 12 5,08 Cải tiến 12 5,02 Truyền thống 12 3,20 Cải tiến 12 3,40 Truyền thống 12 2,92 Cải tiến 12 2,79 Truyền thống 12 2,92 Cải tiến 12 2,73 Truyền thống 12 2,69 Cải tiến 12 2,47 Thống kê P = 0,103 P = 0,114 P = 0,125 P = 0,174 P = 0,005 P = 0,02 Qua bảng 4.1, cho thấy đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí loại mẫu (thịt xay, thức ăn gia súc, tôm tươi, mực tươi), hai phương pháp cải tiến truyền thống khơng có khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Như vậy, sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp cải tiến để định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí loại mẫu (thịt xay, thức ăn gia súc, tôm tươi, mực tươi) Tuy nhiên, hai phương pháp lại có khác biệt (P0,05) thế, chọn hai phương pháp để sử dụng, phù hợp với điều kiện có Nhưng khoa học, ngồi tính trung thực nghiên cứu, cần quan tâm đến tính kinh tế, thời gian lao động mà người thưc việc nghiên cứu phải đầu tư Do vậy, đề tài tiến hành so sánh hai phương pháp truyền thống cải tiến thời gian, công lao động, hiệu kinh tế Cụ thể trình bày phần 4.3 4.2 Đánh giá chung phương pháp truyền thống cải tiếnSo sánh thời gian Trong trường hợp đếm tổng số coliforms: Thời gian để phương pháp truyền thống cho kết 24 – 48 Nếu q trình thực hiện, mơi trường 31 LTB hay mơi trường BGBB có xuất ống âm tính, cần phải ủ thêm 24 Trong trường hợp này, phương pháp truyền thống cho kết hoàn chỉnh sau 96 (4 ngày) Trong đó, phương pháp cải tiến có kết đầy đủ sau 24 Nếu xét thời gian thao tác, phương pháp truyền thống thường chậm hơn, mẫu sau pha lỗng cấy vào ống nghiệm thủy tinh, ống nghiệm phải tiến hành vặn nắp lại đậy nắp, sau phải ghi ký hiệu mẫu ống nghiệm cấy Khi đọc kết quả, phải chịu khó quan sát, kiểm tra tỉ mỉ ống Ngược lại với khó khăn này, phương pháp cải tiến tỏ nhẹ nhàng thao tác (với điều kiện phải có pipette nhiều đầu để hút mẫu), không cần phải ghi ký hiệu mẫu giếng Micro plate 96 Khi đọc kết quả, cần ý quan sát tổng thể Micro plate 96 (thay quan sát rừng ống nghiệm phương pháp truyền thống) Thời gian chờ đợi pha hấp môi trường phương pháp truyền thống lâu (nhiều phải đợi nhiều liền), nên thiếu tính chủ động mặt thời gian Trong trường hợp đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí: Phương pháp truyền thống cho kết sau 24 giống phương pháp cải tiến, nhiên phương pháp cải tiến nhanh mặt thao tác  So sánh lao động Về lao động, phương pháp truyền thống tốn nhiều công lao động so với phương pháp cải tiến trước hết thời gian thao tác phục vụ cho việc xét nghiệm mẫu chậm hơn; phương pháp cải tiến, cần pha hóa chất lần sử dụng cho nhiều đợt xét nghiệm sau (dĩ nhiên khoảng thời gian định đó) Trái lại, phương pháp truyền thống phải nhiều công lao động việc pha môi trường sử dụng cho lần xét nghiệm mẫu Sau kết thúc đợt mẫu, phải hấp rửa nhiều ống nghiệm, ống durham,… cần ngâm rửa đĩa nhựa 96 giếng (trong phương pháp cải tiến) 32  So sánh hiệu kinh tế Bảng 4.3: Bảng so sánh hiệu kinh tế hai phương pháp (đồng/mẫu) Phương pháp Chỉ tiêu Tiền hóa chất coliforms Tổng cộng 13.500 đồng Truyền thống 22.400 đồng TVKHK 4.200 đồng coliforms 3.297 đồng TVKHK 252 đồng 3.682 đồng Cải tiến Khi tiến hành so sánh mặt kinh tế, phương pháp cải tiến tỏ chiếm ưu hơn, Thật vậy, phương pháp cải tiến khoảng 3.682 đồng/mẫu, chi phí phương pháp truyền thống phải lên đến 22.400 đồng/mẫu (cao gấp lần), có nghĩa dùng phương pháp truyền thống để xét nghiệm mẫu thực phẩm, với số tiền gia tăng số mẫu xét nghiệm lên đến đơn vị mẫu Đây kết thực đáng mừng, quan chẩn đốn xét nghiệm, trung tâm y tế dự phòng gia tăng lượng mẫu kiểm tra, điều góp phần làm tăng tính xác chẩn đốn, giúp tầm soát mối nguy vi sinh vật nhiều đối tượng mẫu thực phẩm, góp phần đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng, khơng mang lại sức khỏe tốt cho người tiêu dùng nước mà tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng giao thương văn hóa, giáo dục, du lịch,… 4.3 Tình trạng vấy nhiễm vi sinh vật thực phẩm Để đa dạng loại mẫu, đề tài chọn dạng mẫu thực phẩm thức ăn gia súc để xét nghiệm, với mục tiêu tầm sốt tình trạng nhiễm vi sinh đối tượng mẫu khảo sát mức độ vấy nhiễm vi sinh vật mục tiêu quan tâm nhà chế biến thức ăn gia súc Kết ghi nhận định lượng tổng số coliforms tổng số vi khuẩn hiếu khí phản ánh mức độ vệ sinh, an tồn thực phẩm cho người, đồng thời nói lên mức độ an toàn thức ăn cho vật 33 Bảng 4.4: Kết định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms Mẫu Số mẫu Trung bình VKHK Trung bình coliforms (CFU/g) (MPN/g) Thịt xay 12 4,67 x 108 14,2 x 105 Thức ăn gia súc 12 4,28 x 105 23,8 x 103 Mực tươi 12 2,54 x 103 15,7 x 102 Tôm tươi 12 1,42 x 103 12,9 x 10 Mực đông lạnh 12 1,13 x 103 Không phát Tôm đông lạnh 12 5,3 x 102 Không phát (VKHK: vi khuẩn hiếu khí) Kết bảng 4.1, cho thấy thịt xay loại mẫu có tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms cao (46,7 x 107 khuẩn lạc/g, 14,2 x 105 MPN/g ), thức ăn gia súc cao thứ hai, mực tươi, tôm tươi, giảm dần mẫu mực đông lạnh, tôm đông lạnh Theo TCVN 7049 – 2002 tổng số vi khuẩn hiếu khí thịt xay vượt 1,5 x 103 lần mức cho phép Ngoại trừ mực đông lạnh tơm đơng lạnh, tất sản phẩm lại (thịt xay, thức ăn gia súc, tôm tươi, mực tươi) không đạt yêu cầu tổng số coliforms (theo TCVN 7049 – 2002) Do vậy, việc chế biến thực phẩm không đảm bảo điều kiện vệ sinh sản phẩm trở thành nguy gây ngộ độc thực phẩm cho người, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe đàn vật ni Thịt xay có tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms cao vậy, ngun nhân q trình chế biến thịt xay thực nơi bày bán (tại chợ bán lẻ) nên thường không đảm bảo vệ sinh, đất bụi dễ bay vào (nhất có gió mạnh thổi qua), điều kiện nước rửa lại nghèo nàn, bàn tay người xay thịt dụng cụ xay thịt không rửa trước xay,… Hơn nữa, thành phần thịt xay thường phụ phẩm tận dụng phổi, lòng trắng, mỡ dư, điều góp phần nâng cao vấy bẩn 34 Việc khơng tìm thấy coliforms loại mẫu mực đơng lạnh tơm đơng lạnh lý giải theo nhiều khía cạnh có liên quan sau Qua tham khảo số tài liệu thủy sản cho biết nguyên liệu tôm, mực rửa nhiều lần nước (ít lần) trước cho qua khử trùng chlorine hay ozone, sau sản phẩm đưa vào khâu đóng gói, bảo quản (Đào Thị Mỹ Chư, 2005; Trần Thi Ngọc Hiền, 2005) Mặt khác, công đoạn lạnh đơng giúp làm ngưng phát triển, chí làm chết số vi khuẩn tồn đọng sản phẩm Hơn nữa, gần đa phần nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản thiết lập tiêu chuẩn ISO, HACCP, họ vừa phải cạnh tranh với thị trường tiêu thụ nước vừa phải đẩy mạnh xuất khẩu, nên hầu hết điều kiện vệ sinh nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị họ tương đối đảm bảo Điều góp phần làm hạn chế nguy vấy nhiễm vi sinh vật lên sản phẩm tôm, mực đông lạnh Hàm lượng muối nước biển (khoảng 3,5%) giúp ngăn phát triển vài vi khuẩn coliforms vi khuẩn hiếu khí dụ nồng độ muối (1,12 – 6,95%) pH (4,26 – 8,88) ức chế phát triển Streptococcus iniae (Trotter Marshall, 2003), Salmonella spp giảm khả phát triển mơi trường có bổ sung  2,5% NaCl Tóm lại, tình hình chung cho sản phẩm tươi sống mức độ vấy nhiễm vi sinh vật cao so với tiêu chuẩn quy định Mẫu mực, tôm đông lạnh đạt yêu cầu cho thấy khả khống chế vấy nhiễm hồn tồn làm Do để có thực phẩm thật an tồn, cần có nỗ lực thực nhiều khâu, nhiều công đoạn (từ chăn nuôi giết mổ, vận chuyển bày bán, phương cách chế biến,…) Trong đó, tinh thần hợp tác ý thức người chiếm giữ vị trí quan trọng 35 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành thí nghiệm kết hợp với xứ lý thống kê rút số kết sau: Kết phát Tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms giữ hai loại phương pháp khác biệt mặt thống kê Trong đó, với tiêu tổng số coliforms kết phát phương pháp cải tiến cao so với phương pháp truyền thống, với tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí phương pháp truyền thống cao Thời gian cho kết phương pháp cải tiến nhanh phương pháp truyền thống Phương pháp cải tiến tiết kiệm công lao động lớn việc chuẩn bị thao tác, đặc biệt việc xác định tổng số coliforms Phương pháp cải tiến tốn hóa chất, mơi trường phương pháp truyền thống Các sản phẩm thị trường (thịt xay, thức ăn gia súc, tôm tươi, mực tươi) không đạt yêu cầu tổng số coliforms (theo TCVN 7049 - 2002), ngoại trừ mực đông lạnh tôm đông lạnh 5.2 Đề nghị Để kiểm tra vi sinh vật danh vệ sinh an tồn thực phẩm sử dụng phương pháp cải tiến kết nhanh, dễ thao tác lợi ích kinh tế Thí nghiệm cần tiếp tục thực với số lượng mẫu lớn để có kết xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Báo Gia đình xã hội, số năm 2006 Tô Minh Châu - Nguyễn Ngọc Hải, 1998 Giáo trình thực tập Vi Sinh Vật Đại Cương Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơ Minh Châu - Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Đào Thị Mỹ Chư, 2005 Khảo sát quy trình sản xuất tơm, mực đơng lạnh xí nghiệp chế biến thủy sản Thắng Lợi Khố luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Ngọc Hiền, 2005 Đánh giá hiệu công đoạn vệ sinh q trình sản xuất tơm đơng block xí nghiệp chế biến thủy sản thành phố Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Hiếu, 2007 Đánh giá vệ sinh thịt tươi từ giết mổ đến bày bán thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Giáo trình thực tập Mơi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi Tủ sách Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Đình Hùng, 1995 Đại cương phương pháp kiểm tra vi sinh vật, thực phẩm Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Thanh Sơn, 1999 Bách khoa khoa học gia đình: bệnh tả Báo sài gòn giải phóng số ngày 17/03/1999 10 Trần Linh Thước, 2005 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Giáo trình vệ sinh thịt Nhà xuất nơng nghiệp 37 II Tài liệu nước ngồi 12 Andrews W.,1992 Manual of food qualiy coltrol A Rev microbiological analysis Food and drug administiation washington D.C., USA 13 Jay, J M, 1996 Modenrn food Microbiologi New York, USA 14 Trotter T N and Marshall D L., 2003 Influence of pH and NaCl on monolaurin inactivation of Streptococcus iniae Food Microbiology 20(2): 187-192 15 Kết tìm kiếm Google cho http upload_wikimedia_org-wikipedia-en-thumb-224-Tetrazolium-chloride-chemical_png-200px-Tetrazolium-chloridechemical_png.htm) 16 Http://www.scq.ubc.ca/wp-content/plasmid2text.gif 17 http://www.European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases.htm 38 PHỤ LỤC Phụ lục phần môi trường 1.1 Môi trường LTB (Lauryl Tryptose Broth) - tryptose 20 g - Lactose5g -Sodium chloride 5g - Dipotassium dihydrogen phosphate 2,75 g - postasium dihydrogen phosphate 2,75 g - Sodium lauryl sulphat 0,10 g - Nước cất 1000 ml - pH 6,8+/- 0,2 1.2 Môi trường BGBB (Brilliant Green Bile Broth 2%) - Peptone 10,0 g - Lactose 10,0 g - Oxgall 20,0 g - Brilliant Green 0,0133 g - Nước cất 1000 ml - pH 7,2 +/-0,2 1.3 Môi trường PCA (Plate Count Agar) - Tryptone 5,0 g - Yeast Extrac 2,5 g - Dextrose 1,0 g - Agar 15,0 g - Nước cất 1000 ml - pH 7,0 +/- 0,2 1.3 môi trường NBY (môi trường nutrient broth bổ sung thêm Yeast Extrac) - Peptone 5,0 g - sodium chloride 5,0 g - Yeast Extrac1,5g - Bef Extract 1,5 g 39 - Yeast Extrac (Bổ sung) 10 g - Nước cất 1000 ml - pH 7,0 +/- 0,2 Phụ lục bảng xứ lý thống kê Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu thịt phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for hktt - hkct N hktt hkct Difference Mean StDev SE Mean 12 7.354 1.109 0.320 12 7.120 1.026 0.296 12 0.234 0.456 0.132 95% CI for mean difference: (-0.056, 0.523) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = 1.78 P-Value = 0.103 Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu tăgs phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for N hktagstt hktagsct Difference hktt Mean 12 12 12 - hkct StDev SE Mean 5.081 1.066 0.308 5.019 1.080 0.312 0.0621 0.1255 0.0362 95% CI for mean difference: (-0.0176, 0.1419) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = 1.72 P-Value = 0.114 Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu mực tươi phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for hktt - hkct N Mean StDev SE Mean hkmttt 12 2.939 0.341 0.098 hkmtct 12 2.790 0.379 0.109 Difference 12 0.1487 0.1474 0.0425 95% CI for mean difference: (0.0551, 0.2424) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = 3.50 P-Value = 0.005 Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu tôm đông lạnh phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for hktt - hkct N Mean StDev SE Mean hktdltt 12 2.6937 0.1777 0.0513 hktdlct 12 2.4713 0.2567 0.0741 Difference 12 0.2224 0.1872 0.0540 95% CI for mean difference: (0.1035, 0.3414) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = 4.12 P-Value = 0.002 Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu tôm tươi phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for hktt - hkct N Mean StDev SE Mean hktttt 12 2.924 0.477 0.138 hkttct 12 2.791 0.537 0.155 Difference 12 0.1330 0.3165 0.0914 40 95% CI for mean difference: (-0.0681, 0.3341) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = 1.46 P-Value = 0.174 Paired T-Test and CI: Vi khuẩn hiếu khí mẫu mực đông lạnh phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for hktt - hkct N Mean StDev SE Mean hkmttt 12 3.205 0.465 0.134 hkmtct 12 3.405 0.534 0.154 Difference 12 -0.200 0.417 0.120 95% CI for mean difference: (-0.465, 0.065) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = -1.66 P-Value = 0.125 Paired T-Test and CI: coliforms thịt phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for N colithit1 colithit2 Difference colifomrtt– colifomrsct Mean StDev SE Mean 12 5.722 0.620 0.179 12 5.934 0.494 0.143 12 -0.212 0.613 0.177 95% CI for mean difference: (-0.601, 0.178) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = -1.20 P-Value = 0.257 Paired T-Test and CI: colifomrs tăgs phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for N colitags1 colitags2 Difference coliformstt – colifomrsct Mean StDev SE Mean 12 3.811 1.078 0.311 12 3.943 0.931 0.269 12 -0.132 0.460 0.133 95% CI for mean difference: (-0.424, 0.161) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = -0.99 P-Value = 0.343 Paired T-Test and CI: colifomrs mực tươi phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for coliformtt - coliformct N Mean StDev SE Mean colimt1 12 2.362 1.343 0.388 colimt2 12 2.412 1.333 0.385 Difference 12 -0.0499 0.1234 0.0356 95% CI for mean difference: (-0.1284, 0.0285) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = -1.40 P-Value = 0.189 Paired T-Test and CI: coliforms tôm tươi phương pháp truyền thống cải tiến Paired T for coliformtt - coliformct N Mean StDev SE Mean C3 12 129.2 123.0 35.5 C4 12 137.3 118.4 34.2 Difference 12 -8.08 13.17 3.80 95% CI for mean difference: (-16.45, 0.28) T-Test of mean difference = (vs not = 0): T-Value = -2.13 P-Value = 0.057 41 ... 3.4.2.2 Phương pháp xác định tổng số coliforms truyền thống 23 3.4.2.3 Phương pháp đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí cải tiến 24 3.4.2.4 Phương pháp đếm tổng số vi coliforms cải tiến 26 3.4.3 Phương. .. biến thực phẩm Trong tiêu chuẩn Vi t Nam, tổng số vi khuẩn hiếu khí coliforms tiêu thường xác định để danh mức độ vệ sinh thực phẩm Trong thực tế vi c kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms. .. - Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms nhiều dạng mẫu thực phẩm khác theo qui trình chuẩn (FAO, 1992) - Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số coliforms nhiều dạng mẫu thực

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tô Minh Châu - Nguyễn Ngọc Hải, 1998. Giáo trình thực tập Vi Sinh Vật Đại Cương. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập Vi Sinh Vật Đại Cương
3. Tô Minh Châu - Trần Thị Bích Liên, 2001. Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y
4. Đào Thị Mỹ Chư, 2005. Khảo sát quy trình sản xuất tôm, mực đông lạnh tại xí nghiệp chế biến thủy sản Thắng Lợi. Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát quy trình sản xuất tôm, mực đông lạnh tại xí nghiệp chế biến thủy sản Thắng Lợi
5. Trần Thị Ngọc Hiền, 2005. Đánh giá hiệu quả của các công đoạn vệ sinh trong quá trình sản xuất tôm đông block tại một xí nghiệp chế biến thủy sản trong thành phố. Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của các công đoạn vệ sinh trong quá trình sản xuất tôm đông block tại một xí nghiệp chế biến thủy sản trong thành phố
6. Phạm Thanh Hiếu, 2007. Đánh giá vệ sinh thịt tươi từ giết mổ đến bày bán tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vệ sinh thịt tươi từ giết mổ đến bày bán tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang
7. Hồ Thị Kim Hoa, 2004. Giáo trình thực tập Môi Trường và Sức Khỏe Vật Nuôi. Tủ sách Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập Môi Trường và Sức Khỏe Vật Nuôi
8. Lê Đình Hùng, 1995. Đại cương về phương pháp kiểm tra vi sinh vật, thực phẩm. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về phương pháp kiểm tra vi sinh vật, thực phẩm
10. Trần Linh Thước, 2005. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
11. Nguyễn Ngọc Tuân, 2002. Giáo trình vệ sinh thịt. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh thịt
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
12. Andrews W.,1992. Manual of food qualiy coltrol A. Rev. 1 microbiological analysis. Food and drug administiation washington D.C., USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of food qualiy coltrol A. Rev. 1 microbiological analysis
14. Trotter T. N. and Marshall D. L., 2003. Influence of pH and NaCl on monolaurin inactivation of Streptococcus iniae. Food Microbiology. 20(2): 187-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus iniae. Food Microbiology
9. Trần Thanh Sơn, 1999. Bách khoa khoa học gia đình: bệnh tả. Báo sài gòn giải phóng số ra ngày 17/03/1999 Khác
13. Jay, J. M, 1996. Modenrn food Microbiologi. New York, USA Khác
15. Kết quả tìm kiếm Google cho http--upload_wikimedia_org-wikipedia-en-thumb-2-24-Tetrazolium-chloride-chemical_png-200px-Tetrazolium-chloride-chemical_png.htm) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w