1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ TAM HOÀNG LAI 1 – 10 TUẦN TUỔI

50 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 481,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG, NĂNG SUẤT HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TAM HOÀNG LAI 10 TUẦN TUỔI Họ tên sinh viên Ngành Lớp Niên khóa : Lê Xuân Tùng : Thú Y : Thú Y 29 : 2003 - 2008 Tháng 09/2008 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG, NĂNG SUẤT HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TAM HOÀNG LAI 10 TUẦN TUỔI Tác giả LÊ XUÂN TÙNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS TS LÂM MINH THUẬN Tháng 09/2008 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ người suốt đời hy sinh, động viên lúc khó khăn có ngày hơm lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lâm Minh Thuận tận tình giảng dạy, định hướng, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường, thực tập tốt nghiệp công việc Chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú Y, tồn thể q thầy cơ, quan tâm, tận tình dạy dỗ tơi suốt thời gian học tập trường Chân thành ghi ơn: Bác Nguyễn Văn Cần, anh Nguyễn Thành Tín tồn thể người nhà trại Uy Tín tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài người giúp đỡ cho trưởng thành nhiều sống nghề mà chọn lựa Tôi xin cảm ơn: Sự giúp đỡ tận tình bạn Phan Thị Hồng Vân người sẻ chia tơi khó khăn suốt trình học tập trường thực đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể lớp Thú Y K29, người giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Ngày 09/09/2008 Đại Học Nông Lâm TP HCM Lê Xuân Tùng ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài tiến hành từ 30/01/2008 đến 10/04/1008 trại tư nhân Uy Tín, ấp Hòa Bình, xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Tam Hoàng lai thương phẩm ngày tuổi  Mục đích nghiên cứu: khảo sát ảnh hưởng hai thức ăn khác đến sức sống, suất hiệu kinh tế Tam Hoàng lai từ - 10 tuần tuổi  Nội dung nghiên sứu Trong giai đoạn tuần tuổi: khảo sát chế độ chăm sóc ảnh hưởng đến sức sống, diễn biến bệnh xảy qua tuần tuổi Trong giai đoạn 10 tuần tuổi: ảnh hưởng hai thức ăn đến sức sống suất Tam Hoàng lai từ 10 tuần tuổi  Kết đạt số tiêu quan trọng sau  Giai đoạn tuần tuổi: - Tỉ lệ chết loại: 7,84% - Tỉ lệ bệnh tích: sưng thận chiếm tỉ lệ cao 63,25% xuất huyết điểm ruột non chiếm tỉ lệ 51,28%  Giai đoạn 10 tuần tuổi: - Tỉ lệ chết loại: 3,00% - Tỉ lệ bệnh tích: cao tỉ lệ thận sưng lô I lơ II chiếm 100%, khí quản xuất huyết lô I lô II 66,67%  Trọng lượng bình quân lúc 10 tuần tuổi, lô I (1.512 g/con), trống (1.644,2 g/con), mái (1.371,3 g/con)  Trọng lượng bình quân lúc 10 tuần tuổi, lô II (1.440,8 g/con), trống (1.591,8 g/con), mái (1.308,9 g/con)  Tăng trọng tuyệt đối trung bình lơ I đạt 28,42 g/con/ngày, lô II đạt 27,06 g/con/ngày - Chỉ số chuyển biến thức ăn lô I 2,61 thấp lơ II (3,04) - Chi phí cho thức ăn/1Kg tăng trọng thức ăn I 15.099,49 đồng thấp chi phí cho thức ăn/1Kg tăng trọng thức ăn II (15.973,98 đồng) iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ viii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CON GIỐNG 2.2 DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN GIA CẦM 2.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN .8 2.3.1 Bệnh Thương hàn (Salmonellosis): 2.3.2 Bệnh Gumboro 2.3.3 Bệnh Hơ hấp mãn tính CRD (Chronic Respiratory Disease CRD) 11 2.3.4 Bệnh ILT Viêm Thanh Khí Quản Truyền Nhiễm 12 2.3.5 Bệnh Tụ huyết trùng .13 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh trưởng Tam Hoàng lai 14 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .17 3.1 NỘI DUNG 17 3.1.1 THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM 17 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 22 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 23 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Giai đoạn tuần tuổi .24 4.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi 26 iv 4.2.1 Tỷ lệ chết bệnh tích 26 4.2.2 Khả sinh trưởng .27 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn 33 4.2.4 Hiệu kinh tế 35 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .39 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT X : trung bình SX : độ lệch tiêu chuẩn (Standard deviation) CV : hệ số biến dị (Coefficient of variance) TSTK : tham số thống kê SCCBT : số có bệnh tích SST : số thứ tự TLBQ : trọng lượng bình quân TTTĐ : tăng trọng tuyệt đối TTTĂ : tiêu thụ thức ăn TTTĂ/KgTT : tiêu tốn thức ăn/Kg tăng trọng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dòng Tam Hồng từ dòng Tam Hồng Gốc: Bảng 1.2 Hằng số ME/protein thức ăn hỗn hợp cho lứa tuổi sau Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Bảng 3.2 Bảng thành phần thức ăn sử dụng cho giai đoạn tuần tuổi .18 Bảng 3.3 Bảng thành phần dinh dưỡng hai thức ăn thí nghiệm: 18 Bảng 3.4 Nhiệt độ mật độ giai đoạn nuôi úm trại Uy Tín 20 Bảng 3.5 Qui trình chủng ngừa vaccine trại 21 Bảng 3.6 Các loại kháng sinh sử dụng trại 21 Bảng 3.7 Các loại thuốc bổ sử dụng trại 22 Bảng 3.8 Tên loại thuốc sát trùng sử dụng trại 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ chết loại giai đoạn tuần tuổi 24 Bảng 4.2 Tỉ lệ bệnh tích mổ khám giai đoạn tuần tuổi .25 Bảng 4.3 Tỷ lệ chết giai đoạn 10 tuần tuổi 26 Bảng 4.4 Tỉ lệ bệnh tích mổ khám giai đoạn 10 tuần tuổi 27 Bảng 4.5 Trọng lượng bình qn thí nghiệm giai đoạn - 10 tuần tuổi 28 Bảng 4.6 Trọng lượng bình quân trống 10 tuần tuổi (g/con) .30 Bảng 4.7 Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi (g/con) 31 Bảng 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) 33 Bảng 4.8 Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày): 32 Bảng 4.10 Chỉ số chuyển biến thức ăn .34 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế thức ăn thức ăn .34 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ bệnh tích quan mổ khám giai đoạn tuần tuổi: 26 Biểu đồ 4.2 Trọng lượng bình qn thí nghiệm giai đoạn - 10 tuần tuổi .29 Biểu đồ 4.3 Trọng lượng bình quân trống 10 tuần tuổi (g/con) .30 Biểu đồ 4.4 Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi (g/con) 31 Biểu đồ 4.5 Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) .32 Biểu đồ 4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) .33 Biểu đồ 4.7 Chỉ số chuyển biến thức ăn .34 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn nuôi, để đạt suất, hiệu kinh tế cao, thời gian quay vòng nhanh ngồi việc chọn giống tốt để ni thức ăn yếu tố quan trọng mang tính định đến suất hiệu chăn nuôi chăn nuôi gia cầm Trong năm gần đây, người chăn nuôi khu vực Đông Nam Bộ có xu hướng chọn giống từ miền Bắc chuyển vào giá thành rẻ 3.000 4.000 đồng/con Công việc chăn nuôi gia cầm trở nên phổ biến tất vùng nước 10 năm trở lại đây, số lượng không ngừng tăng số lượng chất lượng Để có tăng trưởng đáng khích lệ trên, phải kể đến vai trò thức ăn cho chăn ni gia cầm Các cơng ty, xí nghiệp khơng ngừng cải tiến trang thiết bị, nhập nhiều nguyên liệu tốt từ nước ngoài, tuyển dụng đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ cao góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn cho thức ăn ngành chăn nuôi Thực tế chăn nuôi nay, thức ăn chiếm phần lớn tồn chi phí chăn ni Trước tình hình khủng hoảng lương thực toàn cầu dẫn đến giá nguyên liệu tăng cao, kéo theo giá thức ăn hỗn hợp tăng cao Việc chọn thức ăn phù hợp, kinh tế lại trở nên cấp thiết Từ thực tế đó, theo u cầu trại chăn ni Uy Tín, đồng ý khoa Chăn ni Thú y trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, hướng dẫn tận tâm PGS TS Lâm Minh Thuận tiến hành đề tài “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG, NĂNG SUẤT HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TAM HOÀNG LAI 10 TUẦN TUỔI” sát 3,00% Tuy nhiên tỷ lệ chết lô I rơi vào tuần đầu cuối giai đoạn tiến hành khảo sát lô II lại rơi nhiều vào tuần giai đoạn khảo sát Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Trong giai đoạn khảo sát phần nhiều bị chết nhiễm cầu trùng ruột non (cầu trùng máu), bị bệnh đường hơ hấp gây chết cấp tính 4.2.1.2 Tỷ lệ bệnh tích Bảng 4.4 Tỉ lệ bệnh tích mổ khám giai đoạn 10 tuần tuổi Lô Tổng số mổ khám (con) Bệnh tích I II 3 SCCBT Tỷ lệ SCCBT Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) Khí quản Xuất huyết 66,67 66,67 Gan Xuất huyết 33,33 66,67 Thận Sưng 100 100 Sưng 66,67 33,33 Xuất huyết 33,33 33,33 Manh tràng Theo bảng 4.4 ta thấy: Trong giai đoạn này, cao tỉ lệ bệnh tích thận hai lơ chiếm tỉ lệ 100%, tỉ lệ bệnh tích khí quản xuất huyết khảo sát hai lơ có tỉ lệ ngang (66,67%) Bệnh tích gan xuất huyết khảo sát lơ II (66,67%) cao bệnh tích gan xuất huyết khảo sát lô I (33,33%) Manh tràng sưng khảo sát lô I (66,67%) cao bệnh tích Manh tràng khảo sát lô II (33,33%) 4.2.2 Khả sinh trưởng 4.2.2.1 Trọng lượng bình quân (g/con) Theo bảng 4.5 cho thấy: Ở giai đoạn tuần tuổi, trọng lượng bình quân lô I (318,3 g/con) cao lô II (318,1 g/con) Tuy nhiên, qua xử lý thống kê ta thấy khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 27 Kết khảo sát cao kết Nguyễn Đờ Găng (2002) đạt 209,1 g/con cao kết Lê Huy Liễu ctv (2003) đạt 307,59 g/con Nhưng thấp Hồng Thị Bích Hằng (2005) đạt 446,25 g/con Ở giai đoạn tuần tuổi, trọng lượng bình quân lô II đạt 731,33 g/con với mức biến động 550 950 g/con cao trọng lượng bình quân lô I đạt 739,4 g/con với mức biến động 400 960 g/con Tuy nhiên, qua xử lý thống kê khác biệt hai lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết khảo sát cao kết Dương Văn Long (2005) đạt 696,00 g/con, thấp kết Đoàn Văn Lang (2005) đạt 746,00 g/con Bảng 4.5 Trọng lượng bình qn thí nghiệm giai đoạn - 10 tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi TSTK Lô I Lô II n (con) 100 X (g) Tuần tuổi TSTK Lô I Lô II 100 n (con) 98 98 318,3 318,1 X (g) Sx 17,64 17,33 Sx 225,6 162 Cv (%) 5,54 5,45 Cv (%) 19,54 14,03 Xmin 300 300 Xmin 520 700 Xmax 350 350 Xmax 1.660 1.510 n (con) 98 99 n (con) 97 97 X (g) 731,33 739,4 X (g) 1.512 1.440,8 Sx 95,23 111 Sx 273,2 274,3 Cv (%) 13,02 15,01 Cv (%) 18,07 19,04 Xmin 550 400 Xmin 850 950 Xmax 950 960 Xmax 2.150 2.000 10 28 1.154,5 1.154,7 (g/con) 1.512 1.520,0 1.500,0 1.480,0 1.440,8 1.460,0 1.440,0 1.420,0 1.400,0 Lô I Lô II Biểu đồ 4.2 Trọng lượng bình qn thí nghiệm giai đoạn - 10 tuần tuổi (g/con) Ở giai đoạn tuần tuổi, trọng lượng bình qn lơ II đạt 1.154,7 g/con với mức biến động 700 1510 g/con cao trọng lượng bình qn lơ I đạt 1.154,5 g/con với mức biến động 520 1.660 g/con Tuy nhiên, qua xử lý thống kê khác biệt trọng lượng bình qn hai lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Kết khảo sát thấp so với kết Đoàn Văn lang (2005) đạt 1.174,95 g/con, cao kết Trần Tuyết Lan (2005) 1.144 g/con Ở giai đoạn 10 tuần tuổi, nhận thấy trọng lượng bình qn lơ II đạt 1.440,8 g/con với mức biến động 950 2000 g/con nhỏ trọng lượng bình qn lơ I đạt 1.512 g/con Tuy nhiên, qua xử lý thống kê khác biệt trọng lượng bình qn hai lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết khảo sát cao kết Lê Huy Liễu ctv (2003) đạt 1.249,09 g/con cao kết Hồng Thị Bích Hằng (2005) đạt 1.266,66 g/con Nhưng thấp kết Trần Tuyết Lan (2005) đạt 1.551,0 g/con 29 Bảng 4.6 Trọng lượng bình quân trống 10 tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi 10 TSTK Lô I Lô II n (con) 50 50 X (g) 1.644,2 1.591,8 Sx 276,2 225,4 Cv (%) 16,8 14,16 Xmin 850,0 1.100,0 Xmax 2.150,0 2.000,0 (g/con) 1.660,0 1.644,2 1.640,0 1.620,0 1.591,8 1.600,0 1.580,0 1.560,0 Lô I Lơ II Biểu đồ 4.3 Trọng lượng bình qn trống 10 tuần tuổi (g/con) Theo bảng 4.6 cho thấy, trọng lượng bình qn lơ I đạt 1.644,2 g/con với mức biến động từ 850 2.150 g/con cao trọng lượng bình quân trống giai đoạn 10 tuần tuổi lô II đạt 1.591,8 g/con với mức biến động từ 1.100 2.000 g/con Tuy nhiên, qua xử lý thống kê khác biệt trọng lượng bình qn hai lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết khảo sát cao kết Dương Văn Long (2005) đạt 1.449,0 g/con 30 Bảng 4.7 Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi 10 TSTK Lô I Lô II n (con) 47 47 X (g) 1.371,3 1.308,9 Sx 187,9 155,7 Cv (%) 14,78 11,90 Xmin 1.040,0 950,0 Xmax 1.700,0 1.670,0 (g/con) 1.371,3 1.380,0 1.360,0 1.340,0 1.320,0 1.308,9 1.300,0 1.280,0 1.260,0 Lô I Lô II Biểu đồ 4.4 Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi (g/con) Theo bảng 4.7 nhận thấy, trọng lượng bình qn mái lơ I đạt 1.371,3 g/con với mức biến động từ 1.040 1.700 g/con cao trọng lượng bình quân mái lô II đạt 1.308,9 g/con với mức biến động 950 1.670 g/con Tuy nhiên, qua xử lý thống kê khác biệt trọng lượng bình quân hai lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết khảo sát cao kết Dương Văn Long (2005) đạt 1.262,00 g/con 31 Bảng 4.8 Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) Lơ Lơ I Lơ II 4–6 29,50 30,09 6–8 30,23 29,67 10 25,53 21,43 X 28,42 27,06 Tuần tuổi (g/con/ngày) 28,4 28,50 28,00 26,7 27,50 27,00 26,50 26,00 Lô I Lô II Biểu đồ 4.5 Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) Qua kết bảng 4.8 cho thấy, tăng trọng tuyệt đối lơ qua tuần có khác biệt cụ thể sau: - Ở giai đoạn tuần tuổi, tăng trọng tuyệt đối lô II đạt 30,09 g/con/ngày cao tăng trọng tuyệt đối lô I đạt 29,50 g/con/ngày - Ở giai đoạn tuần tuổi, tăng trọng tuyệt đối lô I đạt 30,23 g/con/ngày cao tăng trọng tuyệt đối lô II đạt 29,67 g/con/ngày - Bước sang giai đoạn 10 tuần tuổi, tăng trọng tuyệt đối lô I đạt 25,53 g/con/ngày cao tăng trọng tuyệt đối lô II đạt 21,43 g/con/ngày 32 - Tóm lại, trung bình tăng trọng tuyệt đối lô I đạt 28,42 g/con/ngày cao tăng trọng tuyệt đối lô II đạt 27,06 g/con/ngày Kết khảo sát cao kết Lê Huy Liễu ctv (2003) đạt 18,46 g/con/ngày thấp kết Trần Công Xuân ctv (2002) đạt 35,63 36,26 g/con/ngày 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn 4.2.3.1 Tiêu thụ thức ăn hàng ngày (g/con/ngày) Bảng 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) Lô Lô I Lô II 4–6 61,93 61,91 6–8 77,29 87,29 10 76,45 82,67 X 71,9 77,3 Tuần tuổi (g/con/ngày) 77,3 78 76 74 71,9 72 70 68 Lô I Lô II Biểu đồ 4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) Qua kết bảng 4.9 cho thấy: Ở giai đoạn tuần tuổi, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô I đạt 61,93 g/con/ngày cao lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô II đạt 61,91 g/con/ngày Ở giai đoạn tuần tuổi, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô II đạt 87,29 33 g/con/ngày cao lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô I đạt 77,29 g/con/ngày Ở giai đoạn 10 tuần tuổi, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô II đạt 82,67 g/con/ngày cao lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lơ I đạt 76,45 g/con/ngày Tóm lại, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô giai đoạn 10 tuần tuổi đạt 71,9 g/con/ngày thấp lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô II đạt 77,3 g/con/ngày 4.2.3.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn Chỉ số chuyển biến thức ăn Bảng 4.10 Tuần Lô I Lô II 4-6 2,14 2,09 6-8 2,56 3,01 - 10 3,12 4,03 X 2,61 3,04 3,04 3,10 3,00 2,90 2,80 2,70 2,60 2,50 2,40 2,30 2,61 Lô I Lô II Biểu đồ 4.7 Chỉ số chuyển biến thức ăn Theo bảng 4.10 thấy: Ở giai đoạn tuần tuổi, số chuyển biến thức ăn lô II đạt 2,09 thấp lô I đạt 2,14 Ở giai đoạn tuần tuổi, số chuyển biến thức ăn lô II đạt 3,01 cao so với lô I đạt 2,56 34 Ở giai đoạn 10 tuần tuổi, số chuyển biến thức ăn lô II đạt 4,03 cao số chuyển biến thức ăn lơ I đạt 3,12 Xét chung tồn giai đoạn thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy số chuyển biến thức ăn lô II đạt 3,04 cao số chuyển biến thức ăn lô I đạt 2,61 Tuy nhiên, qua xử lý thống kê số chuyển biến thức ăn hai lơ thấy khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 4.2.4 Hiệu kinh tế Bảng 4.11 Hiệu kinh tế thức ăn thức ăn Chỉ Tiêu Thức ăn Lượng thức ăn (Kg) 296,06 319,46 7.480,00 7.056,00 2.214.491,40 2.254.088,59 146,66 141,11 15.099,49 15.973,98 Giá thức ăn (đồng) Chi phí (đồng) Thức ăn Tổng tăng trọng (Kg) Chi phí thức ăn/1 Kg tăng trọng (đồng) Từ kết bảng 4.11 cho thấy: chi phí thức ăn cho Kg tăng trọng thức ăn 15.099,49 đồng thấp chi phí thức ăn cho Kg tăng trọng thức ăn (15.973,98 đồng) Từ cho thấy ni thức ăn giảm chi phí thức ăn so với nuôi thức ăn 35 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Qua thời gian khảo sát đàn Tam Hoàng lai trại Uy Tín, ấp Hòa Bình, Giang Điền, Trảng Bom, Đồng Nai chúng tơi có kết luận đề nghị sau: 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Tình hình sức khỏe đàn giai đoạn tuần tuổi Trong giai đoạn tuần tuổi: sau bị stress, sức khỏe giảm nhiều, dễ nhiễm bệnh, tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn nhiều tỉ lệ chết loại cao Trong giai đoạn thận sưng chiếm tỉ lệ cao tỉ lệ ruột non xuất huyết điểm, thấy tỉ lệ bệnh tích lách hoại tử 5.1.2 Tình hình sức khỏe đàn giai đoạn 10 tuần tuổi Trong giai đoạn này, tình hình sức khỏe đàn có nhiều tiến triển tốt, tăng trọng ổn định, tỉ lệ chết loại Tỉ lệ chết loại lô sử dụng hai thức ăn khác khơng có khác khác biệt Bệnh tích khảo sát giai đoạn hầu hết thấy nhiều khí quản xuất huyết, sưng thận, manh tràng sưng lớn xuất huyết, gan xuất huyết điểm Lúc 10 tuần tuổi, trọng lượng bình quân đàn ăn thức ăn I cao trọng lượng bình quân đàn ăn thức ăn II 5.1.3 Khả chuyển hóa thức ăn Khả sử dụng thức ăn I tốt thức ăn II 5.1.4 Hiệu kinh tế Lợi nhuận thu nuôi với thức ăn I cao nuôi với thức ăn II 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong trình theo khảo sát giai đoạn tuần tuổi chúng tơi thấy bị stress, tình hình sức khỏe đàn yếu, cần có thí nghiệm cụ thể chế độ dinh dưỡng chăm sóc để cải thiện sức khỏe đàn sau bị stress 36 Cần có thí nghiệm nhiều giống khác để xác định xác thức ăn phù hợp Tiếp tục theo dõi diễn biến, tình hình sức khỏe đàn sử dụng hai thức ăn lần thí nghiệm sau 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Bích Hằng, 2005 Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp ghép phối nhóm thả vườn xí nghiệp chăn ni Đồng Nai Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặng Thị Hạnh, 2007, Tam Hồng, NXB Nơng Nghiệp TP HCM Nguyễn Đờ Găng, 2002 Khảo sát sức sinh trưởng sức sống tàu vàng Luận văn tốt nghiệp địa học, trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 2003, Thức Ăn Nuôi Dưỡng Gia Cầm, NXB Nông Nghiệp Lê Huy Liễu, Nguyễn Duy Hoan Lê Hồng Mận 2003 Khả sinh trưởng lai F1 ri số giống lông màu nuôi thả vườn Thái Nguyên, Chăn nuôi, (55): 14 - 16 Dương Thanh Liêm, 2006, Độc Chất Học, Đại học Nơng Lâm TP HCM Đồn Văn Lang, 2005 Nghiên cứu mối quan hệ màu sắc lông, khối lượng thể mẹ với khả sinh sản chúng sức sinh trưởng đời xí nghiệp Đồng Nai Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đào Đức Long, 2002, Sinh Học Về Các Giống Gia Cầm Ở Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Dương Văn Long, 2005 Khảo sát khả sinh trưởng kháng bện khả đáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle nhóm thả vườn Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 10 Lâm Minh Thuận, 2004, Giáo Trình Chăn Ni Gia Cầm, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 11 Nguyễn Ngọc Tuân, 2007, Vệ Sinh Thịt, Đại Học Nông Lâm TP HCM 12 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương Đào Thị Bích Loan, 2002 Kết nghiên cứu khả sản xuất dòng Kabir ơng bà nhập nội nuôi trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương Viện chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2001 Phần nghiên cứu giống gia cầm Viện chăn nuôi, Hà Nội, 8/2002: trang 64 72 38 PHỤ LỤC Bảng tính trắc nghiệm X2: tỷ lệ chết loại lúc 10 tuần tuổi Lô I II Số chết, loại 3 Số sống 97 97 Tổng số 100 100 X2TN = 1,000 (P > 0,05) Bảng Anova: Trọng lượng bình quân tuần tuổi Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Thức ăn 2 0,01 0,936 Sai biệt 198 60.550 306 Tổng cộng 199 60.552 Nguồn gốc biến thiên Bảng Anova: Trọng lượng bình quân tuần tuổi Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Thức ăn 3.205 3.205 0,30 0,585 Sai biệt 195 2.086.491 10.700 Tổng cộng 196 2.089.696 Nguồn gốc biến thiên 39 Bảng Anova: Trọng lượng bình quân tuần tuổi Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Thức ăn 3 0,00 0,993 Sai biệt 194 7.481.224 38.563 Tổng cộng 195 7.481.227 Nguồn gốc biến thiên Bảng Anova: Trọng lượng bình quân 10 tuần tuổi Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Thức ăn 245.412 245.412 3,27 0,072 Sai biệt 192 14.389.662 74.946 Tổng cộng 193 14.635.074 Nguồn gốc biến thiên Bảng Anova: Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi Nguồn gốc biến thiên Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Khẩu phần 91.329 91.329 Sai biệt 92 2.738.770 29.769 Tổng cộng 93 2.830.099 Ftn P 3,07 0,083 Bảng Anova: Trọng lượng bình quân trống 10 tuần tuổi Nguồn gốc biến thiên Khẩu phần Sai biệt Tổng cộng Tổng bình Trung bình phương bình phương 68.644 68.644 98 6.226.356 99 6.295.000 Độ tự 40 63.534 Ftn P 1,08 0,301 Bảng Anova: Tăng trọng hàng ngày Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Tuần 63,14 31,57 6,98 0,125 Thức ăn 4,30 4,30 0,95 0,432 Sai biệt 9,04 4,52 Tổng cộng 76,48 Nguồn gốc biến thiên Bảng Anova: Lượng thức ăn tiêu thụ Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Ftn P Tuần 489,0 244,5 19,10 0,050 Thức ăn 43,7 43,7 3,42 0,206 Sai biệt 25,6 12,8 Tổng cộng 558,4 Nguồn gốc biến thiên Bảng Anova: Tiêu tốn thức ăn cho Kg tăng trọng Nguồn gốc biến thiên Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Ftn P Tuần 2,136 1,068 9,27 0,097 Khẩu phần 0,286 0,286 2,48 0,256 Sai biệt 0,231 0,115 Tổng cộng 2,653 41 ... đoạn – tuần tuổi: khảo sát chế độ chăm sóc ảnh hưởng đến sức sống, diễn biến bệnh xảy qua tuần tuổi Trong giai đoạn – 10 tuần tuổi: ảnh hưởng hai thức ăn đến sức sống suất gà Tam Hoàng lai từ – 10 ...KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ TAM HOÀNG LAI – 10 TUẦN TUỔI Tác giả LÊ XN TÙNG Khóa luận đệ... Bom, tỉnh Đồng Nai gà Tam Hoàng lai thương phẩm ngày tuổi  Mục đích nghiên cứu: khảo sát ảnh hưởng hai thức ăn khác đến sức sống, suất hiệu kinh tế gà Tam Hoàng lai từ - 10 tuần tuổi  Nội dung

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Bích Hằng, 2005. Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp ghép phối giữa các nhóm gà thả vườn tại xí nghiệp chăn nuôi gà Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp ghép phối giữa các nhóm gà thả vườn tại xí nghiệp chăn nuôi gà Đồng Nai
2. Đặng Thị Hạnh, 2007, Gà Tam Hoàng, NXB Nông Nghiệp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gà Tam Hoàng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP. HCM
3. Nguyễn Đờ Găng, 2002. Khảo sát sức sinh trưởng và sức sống của gà tàu vàng. Luận văn tốt nghiệp địa học, trường Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sức sinh trưởng và sức sống của gà tàu vàng
4. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận, 2003, Thức Ăn Và Nuôi Dưỡng Gia Cầm, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức Ăn Và Nuôi Dưỡng Gia Cầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
5. Lê Huy Liễu, Nguyễn Duy Hoan và Lê Hồng Mận 2003. Khả năng sinh trưởng của con lai F 1 giữa gà ri và một số giống gà lông màu nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Chăn nuôi, 5 (55): 14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi
6. Dương Thanh Liêm, 2006, Độc Chất Học, Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc Chất Học
7. Đoàn Văn Lang, 2005. Nghiên cứu mối quan hệ giữa màu sắc lông, khối lượng cơ thể gà mẹ với khả năng sinh sản của chúng và sức sinh trưởng ở đời con tại xí nghiệp gà Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa màu sắc lông, khối lượng cơ thể gà mẹ với khả năng sinh sản của chúng và sức sinh trưởng ở đời con tại xí nghiệp gà Đồng Nai
8. Đào Đức Long, 2002, Sinh Học Về Các Giống Gia Cầm Ở Việt Nam, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Học Về Các Giống Gia Cầm Ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
9. Dương Văn Long, 2005. Khảo sát khả năng sinh trưởng sự kháng bện và khả năng đáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle trên các nhóm gà thả vườn. Luận văn tốt nghiệp ngành Thú y, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng sự kháng bện và khả năng đáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle trên các nhóm gà thả vườn
10. Lâm Minh Thuận, 2004, Giáo Trình Chăn Nuôi Gia Cầm, NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Chăn Nuôi Gia Cầm
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM
11. Nguyễn Ngọc Tuân, 2007, Vệ Sinh Thịt, Đại Học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ Sinh Thịt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN