1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CẢI TẠO TRỤC CHÍNH TRONG CÔNG VIÊN VĂN HOÁ LÊ THỊ RIÊNG

42 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ PHẠM NGỌC THUÝ THIẾT KẾ CẢI TẠO TRỤC CHÍNH TRONG CƠNG VIÊN VĂN HỐ LÊ THỊ RIÊNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ PHẠM NGỌC TH THIẾT KẾ CẢI TẠO TRỤC CHÍNH TRONG CƠNG VIÊN VĂN HOÁ LÊ THỊ RIÊNG Ngành : Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn :Thạc sĩ TÔN NỮ GIA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 ii MINITRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ************ PHAM NGOC THUY SUBJECT : THE DESIGN OF MAIN PIVOTAL IN LE THI RIENG CULTURAL PARK Department Of Landscaping And Environmental Horticulture GRADUATION ESSAY Supervisor: TON NU GIA AI, MSc Ho Chi Minh City May 2008 iii LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý thầy cô môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên, quý thầy trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Những người trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập trường Nhân dịp xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến:  Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh  Các q thầy môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên, đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Tôn Nữ Gia Ái, thầy Nguyễn Văn Long trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình thực tốt nghiệp  Chị Thu Phương , tận tình giúp đỡ tơi q trình xin số liệu cơng viên Lê Thị Riêng  Những người bạn thân thiết, tập thể lớp DH04CH chia sẻ khó khăn vui buồn suốt năm học, giúp nhiều trình thực tốt nghiệp  Và tơi vơ biết ơn gia đình ln ln tạo điều kiện tốt cho học tập trường đạt kết ngày hôm Dù có nhiều cố gắng để thực tốt nghiệp chắn khơng tránh sai sót, Vì mong thơng cảm chia sẻ đóng góp ý kiến q thầy bạn bè để tốt nghiệp hoàn thiện tốt hơn.Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2008 Sinh Viên thực hiện: Phạm Ngọc Thuý iv TÓM TẮT Tiểu luận nghiên cứu “ THIẾT KẾ CẢI TẠO TRỤC CHÍNH TRONG CƠNG VIÊN VĂN HOÁ LÊ THỊ RIÊNG” , tiến hành Tp Hồ Chí Minh, thời gian từ 1/3/2008 đến 30/5/2008 Kết thu được:  Thiết kế cải tạo chi tiết trục cơng viên  Thuyết minh thiết kế v SUMMARY The essay surveyed “THE DESIGN OF MAIN PIVOTAL IN LE THI RIENG CULTURAL PARK” , was processed on Ho Chi Minh city, since 1/3/20008 to 30/5/2008 The result: - The design of main pivotal in Le Thi Rieng cultural park - A factual of design vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn iii Tóm tắt .iv Mục lục .vi Danh sách bảng viii Danh sách hình viii Danh sách vẽ ix GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Lý chọn tiểu luận TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1.Khái niệm công viên 2.2.Nghệ thuật vườn - công viên Việt Nam 2.3.Cơng viên văn hố - nghỉ ngơi .7 2.4.Bản sắc vănhố, tính đại đối thoại văn hoá .7 2.5.Văn hoá dân tộc nghệ thuật công viên .9 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu .10 3.2 Nội dung .11 3.2.1.Khảo sát 11 3.2.2.Đánh giá trạng khu trục 16 3.2.3.Phương pháp nghiên cứu 16 vii KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 17 4.1.Bản vẽ thiết kế cải tạo 17 4.2.Thuyết minh thiết kế .23 4.3.Bảng thống kê xanh 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1: Bảng thống kê bóng mát 27 Bảng 2: Bảng thống kê bụi trang trí, phủ 28 Bảng 3: Bảng thống kê vật liệu sử dụng .29 DANH SÁCH CÁC HÌNH H ÌNH TRANG Hình 1: Cảnh cổng vào 11 Hình 2: Từ ngồi nhìn vào………………………… 12 Hình 3: Thùng rác bố trí vẻ mỹ quan, xấu dở dang……………… 12 Hình 4: Một tiểu cảnh cắt tỉa nhiều kết hợp song chưa đẹp .13 Hình 5: Một khu vực trồng hoa xương rồng dở dang 13 Hình 6: Mặt sân thống rộng 14 Hình 7: Câu chào cỏ cắt xén 15 Hình 8: Tượng đài đồng chí trần phú 15 Hình 9: Hồ nước 16 ix DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ BẢN VẼ TRANG Bản 1: Mặt trục 18 Bản 2: Phối cảnh góc nhìn 19 Bản 3: Mặt chi tiết 20 Bản 4: Mặt cắt chi tiết 21 Bản 5: Bản vẽ lưới định vị 22 x Chương KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 4.1/ Bản vẽ thiết kế cải tạo: -Mặt -Mặt cắt -Chi tiết -Phối cảnh 17 18 19 20 21 22 4.2/ Thuyết minh thiết kế: Công viên Lê Thị Riêng công viên có vị trí tốt, toạ lạc trung tâm thành phố, gần đường lớn CMT8, ba mặt tiền điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách Quan trọng công viên phải tạo nét hấp dẫn lưu giữ khách, tạo nét đặc biệt riêng cho Nét đặt biệt thể không vài nơi riêng biệt để trở thành điểm chung công viên mà thể xuyên suốt Ở cơng viên văn hố nên trục thiết kế cho vừa mang đậm nét văn hóa giàu sắc vừa bắt nhịp theo lối đại Xuyên suốt trục việc sử dụng lớn tạo bóng mát, tăng diện tích bụi hoa làm cho cảnh sắc tươi vui, thoải mái Bên cạnh triệt để sử dụng hình tượng, vật liệu trang trí từ thiên nhiên ghi nhớ điểm xuất phát nước ta nông nghiệp, mây, tre Cổng cơng viên thiết kế theo cổng Ngọ Mơn thời nhà Nguyễn, kích thước lớn , khắc chạm trổ thân cột, bên cạnh cổng hàng lớn che bóng mát Đi qua du khách có cảm giác bước qua cánh cổng thời gian trở với văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc Bước vào gặp sảnh thiết kế đơn giản với vòi phun nước hoa cắt xén uốn lượn ơm trịn lấy trục nước Sảnh bình phong cho cơng viên, du khách vịng theo sảnh vào cơng viên vừa chậm rãi thưởng thức nét đẹp công viên Từ cổng công viên nhìn vào thấy trục thiết kế thống mát , rộng thẳng từ cổng đến điểm cuối trục Khuôn viên thiết kế theo tầng bậc từ thấp đến cao kết thúc nhà truyền thống với mái ngói đỏ lấp ló sau tán Phượng hồng Việc phân chia nhằm làm không gian rộng tạo cảm giác mẻ cho người thưởng ngoạn Bước qua bậc thang đến không gian mới, cảm nhận tất khơng gian hài hồ thống với nững đường nét mềm mại 23 Từ khn viên trục có đường giao thơng phụ dẫn khu vực khác, có nhiều đường phụ để tiện cho việc di chuyển du khách đường phụ thiết kế với cảnh sắc khác tránh nhàm chán Tính chất hình học khn viên bãi cỏ, hình dáng tùng kết hợp với trục nước kéo dài làm cho không gian trang nghiêm hơn, vững Sẽ không cứng mà trở nên mềm mại hơn, uyển chuyển tùng xếp thành đường cong hài hòa với vũ điệu uốn lượn mảng hoa cắt xén nhiều màu sắc Bước vào khn viên trục chính, bật mảng cỏ hình bán nguyệt cụm ba vạn tuế xếp có trật tự, kết hợp hàng cắt xén…và thiết kế đối xứng tạo cảm giác khởi đầu trang trọng Những mảng cỏ vuông vức đơn giản xếp làm cho khơng gian mở đầu trở nên thơng thống Dưới hàng xanh mát có bố trí dãy ghế để quý khách nghỉ ngơi, ngắm cảnh… Tiếp theo trục nước với đường tùng thấp uốn lượn nhịp nhàng Từ có nhiều hướng nhìn khác tạo ra: bồn hoa bụi, hoa với nhiều màu sắc đẹp, hướng phía tượng đài đồng chí Trần Phú Bước qua hai bậc tam cấp tới không gian tượng đài với hai bên hai bồn hoa đẹp cao khoảng 1m50 Chính cao thấp có chủ ý bồn hoa làm cho tượng đài khu vực riêng, dành cho trầm tĩnh, cho tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc, đến lòng yêu nước nhân dân ta Từ tượng đài có lối phụ từ phía làm cơng trình trung tâm nhỏ, mạnh mẽ thiêng liêng Bên cạnh cơng trình bê tơng cứng rắn sắc xanh dịu mắt khóm bụi bao quanh, phía trước tượng đài bố trí hai chậu Mai chiếu thuỷ uốn tỉa dạng bon sai Trở lại đường trục thẳng, việc sử dụng mảng hoa nhiều màu sắc nhằm tạo không gian công viên vui nhộn hơn, sinh động Một công viên đạt yêu cầu, thu hút du khách tạo cho du khách thoải mái, thích thú đặt chân đến 24 Những tầng bàng kéo dài trục ngang tạo tò mò cho người thưởng ngoạn, họ phải bước tiếp khơng gian ẩn qua tán Hàng bàng phía trước rụng lá, thay màu theo mùa Việc bố trí trải rộng loại thay theo mùa bàng, phượng làm cho không gian thay đổi khơng ngừng theo dịng thời gian Cây lộc non, qua bao thời gian sinh trưởng trở nên già cỗi, chuyển dần màu rụng xuống, trở nên khẳng khiu, mạnh mẽ chuẩn bị đâm chồi, sắc hoa rực rỡ…cứ tuần hoàn Con người vậy, sinh ra, sống đời lại trở với cát bụi Bàng rụng có màu đỏ loang lổ có màu khơng đều, điều làm khơng gian thi vị gần gũi với thiên nhiên hơn, việc rụng gây khó khăn cho dọn dẹp vệ sinh khơng phủ nhận vẻ đẹp nó, thơ ca cịn vang “cây cơm nguội vàng, bàng đỏ ” Từ bậc tam cấp bước lên bước tiếp nối đường phụ, rẽ phải đường dẫn bờ hồ, nơi phù hợp cho muốn câu cá , ngồi hóng mát Khơng gian dần ra, trước mắt sảnh lớn thiết kế đơn giản để tạo thơng thống Ở trục hình trịn sảnh cao dần lên theo tầng bậc để cao vòi phun nước Sảnh lát gạch màu sáng nên lại thêm, bậc lát gạch, xếp bồn ôm dọc theo sảnh bồn hoa bụi kết hợp thành bồn làm ghế ngồi Những bồn xếp cho mở rộng tầm mắt trục thẳng, vừa đặt hướng nhìn bờ hồ, đáp ứng ý muốn thưởng ngoạn cho du khách Từ nhìn xuống thấy đường tử bờ hồ lên thật rộng bồn hoa Huỳnh Anh vàng rũ xuống thật hấp dẫn Ở tồn trục chính, ghế bố trí đầy đủ để tiện cho du khách muốn dừng chân, ghế bố trí kết hợp với khóm bụi, có núp bóng tán tìm bóng mát Những tiểu cảnh nhỏ thiết kế đậm chất dân gian, vài ba viên đá kết hợp bụi vừa bụi nhỏ, thêm đèn tre tạo vẻ đẹp lung linh 25 chiều đẹp Cây bụi trúc nhỏ kết hợp đám dương xỉ, trâm ổi đầy màu sắc Có tiểu cảnh kết hợp chum gốm, huyết dụ, bụi dương xỉ, vài viên gạch nung đủ thu hút ánh nhìn thích thú Trên mảng cỏ rộng kết hợp tầng từ cao đến thấp tạo thành cụm cau chồn Khơng gian cịn kết hợp hài hồ loại có hình dạng tính chất khác nhau, hình tia cau chồn hình sắc nhọn hàng lưỡi hổ trung hoà cụm bướm bạc phi hình khối trịn…Khơng gian theo chiều đứng xếp cho thấp dần vào trung tâm làm trung tâm trang trọng Nếu phần trước, không gian khuôn viên chưa thể rõ nét văn hố dân tộc phần kết thúc trục này, nét văn hố thể đậm đà Từ việc sử dụng gạch gốm đỏ sẫm – màu thời gian để lát sảnh làm không gian trở nên mộc mạc hơn, gần gũi thiên nhiên quê hương Nhà truyền thống đài tưởng niệm liệt sĩ nhìn từ xa thấy thấp thống sau tán phượng với sắc đỏ mái ngói cong, nét kiến trúc cổ Bước vào sảnh, hai bên đường hai hàng tùng cứng cáp hướng tầm nhìn lên nhà truyền thống cao, vừa tạo khơng khí trang nghiêm cho khu vực Tùng có dáng đẹp, cịn mang ý nghĩa trường tồn, dù thời gian có qua đi, loại khác có rụng giữ nguyên sắc xanh tươi mát Hai bể nước đặt đây, trồng sen hồng, trắng vừa đẹp lại mang ý nghĩa lọc, thích hợp cho khơng gian Trước cơng trình chậu bonsai xếp ngắn hai bên Thành bao quanh thiết kế rộng đủ để ngồi nghỉ ngơi Nơi cịn bố trí dãy ghế dài, du khách thưởng thức khung cảnh giàn leo Kim Đồng tươi sáng Nền ghế loại gạch nung khác màu với gạch để gây cảm giác khác lạ Toàn khu vực bao phủ phượng, hè đến loại 26 hoa làm cho không gian rực lên với màu đỏ đẹp, mùa rụng lúc khoe vẻ đẹp khẳng khiu, thơ mộc Tuy điểm kết thúc khu vực có hai đường giao thơng phụ dẫn khu vực lân cận, đường nối hai bên nhà truyền thống Phía trái nhà truyền thống đường đốc thoải, du khách thả từ từ mà thưởng ngoạn Từ lên, trước tiên gặp cổng vòm giàn hoa giấy đầy màu sắc Hai bên đường trồng loại kết hợp lớn nhỏ, bên góc nhà vài ba bụi chuối khóm bụi ven đường, bên sứ trồng ôm cong theo lối tầng bụi nhỏ trồng ven đường Lối dẫn du khách trở với không gian nông thôn đậm chất Việt, đường quanh co gạch đất nung, bụi chuối xanh mát, khóm bụi mọc hờ hững… Sau đài tưởng niệm không gian mà cổng tạo với hai bên hai mảng tường ngắn, lại dành cho hoa bụi sứ trắng Mảng tường làm gạch nung kết hợp với dây leo rũ xuống, hình ảnh khơng gian đồng q, giản dị mà súc tích Bước vào thấy bồn nước thấp xây dựng theo giếng xưa Không gian bao bọc hai mảng tường, vòng hoa sứ sau lưng, đặt bụi tạo thoải mái, không quy tắc 4.3.Bảng thống kê xanh: Stt Tên thường gọi Tên khoa học Họ thực vật Delonix regia Fabaceae 4.3.1/ Cây bóng mát: Phượng Vỹ Cau chồn Cau Areca catechu Lin Bàng Terminilia Combretaceae catappa L 27 Lim Set Casealpiniaceae Peltophorum pterocarpum Sứ Apocynaceae Plumeria rubra L 4.3.2/Cây bụi trang trí, phủ nền: Dừa cạn Cantharanthus Apocynaceae roseus Dây đậu phụng Lan chi Ophiopogon Convallariaceae intermedius Lá trắng Cordia latifolia Borapinales Môn đốm Caladium bicolor Araceae Mười lớn Porulaca pilosa Ngọc bút Tabernaemintana Apocynaceae Nguyệt quế Murraya Rutaceae panieulata Phát tài núi Dracaena Dracaenaceae 10 Dây leo Huỳnh Anh Urichites lutea Apocynaceae 11 Cỏ lông heo Zoysia tenuifolia Poaceae 12 Chuỗi ngọc Duranta repens 13 Cỏ nhung nhật Zoytennifollia 14 Cô tòng Codiaeum variegatum 15 Dương xỉ 16 Agao 17 Bướm bạc Mussaenda frondosa L 28 Rubiaceae 18 Gừa si bạc 4.3.3) Bảng thống kê số vật liệu sử dụng: STT Tên vật liệu Đá lát đường dạo Gạch lát sân Bình gốm Gạch nung Ghế Giàn leo 29 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1/ Kết luận: Qua trình nghiên cứu thiết kế cải tạo trục cơng viên văn hoá Lê Thị Riêng thu kết sau: -Bản vẽ cải tạo phù hợp với tính chất công viên, đáp ứng nhu cầu thưởng thức, nghỉ ngơi khu trục -Bản thuyết minh 5.2/ Kiến nghị: Cơng viên cịn nhiều nơi chưa đẹp, chưa đáp ứng nhu cầu du khách, cần cải tạo thêm Cơng viên cần quan tâm đến việc chăm sóc bảo dưỡng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Huy Cận 1994 Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc Nhà xuất trị quốc gia 2) PTS – KTS Hàn Tất Ngạn 1996 Kiến trúc cảnh quan đô thị Nhà xuất xây dựng 3) N.I.NICULIN Dịng chảy văn hố Việt Nam Nhà xuất văn hố – thơng tin 4) GS.Ngơ Huy Quỳnh 2000 Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam Nhà xuất xây dựng 5) GS.Ngơ Huy Quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam Nhà xuất xây dựng 6) Nguyễn Khắc Thuần 1997 Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam Nhà xuất giáo dục 7) PTS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 1997 Tổ chức quản lí mơi trường cảnh quan đô thị Nhà xuất xây dựng 8) KTS Lê Đàm Ngọc Tú (biên soạn) 2006 Kiến trúc phong cảnh Tủ sách Bộ môn Cảnh quan & Kỹ thuật hoa viên – Trường ĐH Nông Lâm TP HCM 31 ... leo 29 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1/ Kết luận: Qua trình nghiên cứu thiết kế cải tạo trục cơng viên văn hoá Lê Thị Riêng thu kết sau: -Bản vẽ cải tạo phù hợp với tính chất công viên, đáp ứng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ PHẠM NGỌC THUÝ THIẾT KẾ CẢI TẠO TRỤC CHÍNH TRONG CƠNG VIÊN VĂN HỐ LÊ THỊ RIÊNG Ngành : Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên TIỂU LUẬN... 2.1.Khái niệm công viên 2.2.Nghệ thuật vườn - công viên Việt Nam 2.3 .Công viên văn hoá - nghỉ ngơi .7 2.4.Bản sắc vănhố, tính đại đối thoại văn hoá .7 2.5 .Văn hoá dân

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Huy Cận. 1994 Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
2) PTS – KTS Hàn Tất Ngạn. 1996 Kiến trúc cảnh quan đô thị. Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
3) N.I.NICULIN. Dòng chảy văn hoá Việt Nam. Nhà xuất bản văn hoá – thông tin 4) GS.Ngô Huy Quỳnh. 2000 Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam. Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chảy văn hoá Việt Nam". Nhà xuất bản văn hoá – thông tin 4) GS.Ngô Huy Quỳnh. 2000 "Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoá – thông tin 4) GS.Ngô Huy Quỳnh. 2000 "Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam". Nhà xuất bản xây dựng
5) GS.Ngô Huy Quỳnh. Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam. Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
6) Nguyễn Khắc Thuần. 1997 Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
7) PTS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ. 1997 Tổ chức và quản lí môi trường cảnh quan đô thị. Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lí môi trường cảnh quan đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
8) KTS. Lê Đàm Ngọc Tú (biên soạn). 2006 Kiến trúc phong cảnh. Tủ sách Bộ môn Cảnh quan & Kỹ thuật hoa viên – Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc phong cảnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w