PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VI SINH TỪ VỎ CÀ PHÊ Ở HUYỆN KRÔNG NÔ TỈNH ĐĂK NÔNG

80 231 1
  PHÂN TÍCH  HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VI SINH TỪ VỎ CÀ PHÊ Ở  HUYỆN KRÔNG NÔ TỈNH ĐĂK NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGƠ PHƯỚC TRỌNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VI SINH TỪ VỎ PHÊ HUYỆN KRÔNG TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGƠ PHƯỚC TRỌNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VI SINH TỪ VỎ PHÊ HUYỆN KRÔNG TỈNH ĐĂK NƠNG Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ QUANG THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Phân Vi Sinh Từ Vỏ Phê Huyện Krông Tỉnh Đăk Nông” Ngô Phước Trọng, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị người thân hết lòng nuôi dạy động viên suốt thời gian qua để tơi có ngày hơm Và tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm chu đáo tiến sĩ Lê Quang Thơng người thầy dìu dắt tơi đem đến cho tơi kiến thức q báu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn đến thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh mang đến cho hành trang kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn để tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn quyền địa phương huyện Krông tỉnh Đăk Nông tạo điều kiện thuận lợi bước đầu thực luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bà nông dân xã Nam Đà, xã Đăk Mâm, Xã Nam Phú giúp đỡ cho thơng tin q báu để hồn thành khóa luận Lời cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn thân yêu tôi, bạn mang đến cho trẻ trung, vui nhộn mang đến cho tháng ngày sinh viên mà không quên Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng Sinh viên Ngô Phước Trọng năm 2011 NỘI DUNG TĨM TẮT NGƠ PHƯỚC TRỌNG Tháng năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Phân Vi Sinh Từ Vỏ Phê Huyện Krông Tỉnh Đăk Nông” NGO PHUOC TRONG July 2011 “Effectiveness Analysis Of Using Fertilizer From The Coffee Bark in Krong No District Dak Nong Province ” Khóa luận phân tích hiệu sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê huyện Krông tỉnh Đăk Nông sở phân tích số liệu điều tra 60 hộ địa bàn xã Đăk Mâm, Nam Đà, Nam Phú Mỗi mô hình vấn 30 hộ thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban huyện Krơng tỉnh Đăk Nơng Sau tiến hành tính tốn so sánh kết quả, cho thấy mơ hình ủ phân vi sinh từ vỏ phê để bón cho trồng mang lại hiệu kinh tế cao, giúp nâng cao ổn định suất phê tăng thu nhập cho người dân Sau vấn hộ nơng dân mơ hình ủ phân vi sinh khóa luận tìm hiểu rõ khó khăn mơ hình như: người dân chưa thật ý thức lợi ích mà mơ hình mang lại, khó khăn việc mua loại phân chuồng, thông tin kỹ thuật ủ phân Khóa luận đưa hướng khắc phục khó khăn người nơng dân như: Trạm khuyến nông, cần tổ chức hội thảo cách ủ phân vi sinh từ vỏ phê nhiều vùng sâu, vùng xa để tuyên truyền lợi ích mà phân vi sinh mang lại, đồng thời tăng cường lớp tập huấn mơ hình ủ phân vi sinh cho người nơng dân, người nông dân nên hợp tác lại với nhau, thực mơ hình trao đổi kinh nghiệm mua phân với số lượng lớn cách dễ dàng Khóa luận mong muốn người nơng dân giải khó khăn vướng mắc q trình thực mơ hình giúp cho người nơng dân cải thiện suất vườn phê nâng cao thu nhập MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH XI DANH MỤC PHỤ LỤC XII CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .5 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Krông Tỉnh Đăk Nông .5 2.2.2 Cơ sở hạ tầng a Giao thông b Thủy lợi 2.2.3 Tình hình dân số, lao động huyện Krông Tỉnh Đăk Nông a Dân số b Lao động 2.2.4 Tình hình kinh tế huyện Krơng tỉnh Đăk Nông 2.3 Đánh giá chung mặt thuận lợi, hạn chế huyện Krông 11 2.3.1 Thuận lợi 11 V 2.3.2 Hạn chế 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu .13 3.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .13 3.1.2 Một số tiêu xác định kết quả-hiệu sản xuất luận văn 13 3.1.3 Khái quát phê 15 3.1.4 Một số kỹ thuật bón phân phê .16 3.1.5 Khái quát phân vi sinh từ vỏ phê 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình sản xuất phê huyện năm 2010 .24 4.1.1 Tình hình sử dụng đất trồng phê .24 4.1.2 Giá phê huyện qua năm 26 4.1.3 Năng suất Sản lượng phê huyện qua năm .27 4.1.4 Nhu cầu chi phí phân bón 28 4.1.5 Giá vật lao động sản xuất phê nông nghiệp .30 4.2 Các tiêu điều tra nông hộ trồng phê .31 4.2.1 Tình hình nhân diện tích hộ điều tra 31 4.2.2 Phân lớp hộ nơng dân theo quy mơ diện tích 32 4.2.3 Trình độ văn hóa chủ hộ 33 4.2.4 Độ tuổi lao động chủ hộ 33 4.2.5 Công tác khuyến nông 34 4.3 Tình hình sản xuất phân vi sinh từ vỏ phê 35 4.3.1 Chính sách đầu khuyến khích sản xuất phân vi sinh từ vỏ phê địa phương .35 4.3.2 Sử dụng nguyên liệu vỏ phê hộ nông dân huyện Krơng 35 4.3.3 Tình hình sản xuất phân vi sinh từ vỏ phê huyện .36 VI 4.4 Hiệu kinh tế người trồng phê sử dụng phân vi sinh ảnh hướng phân vi sinh tới suất phê 38 4.4.1 Hiệu kinh tế người trồng phê sử dụng phân vi sinh .38 4.4.2 Ảnh hướng phân vi sinh tới suất phê 40 4.5 Hiệu sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê hộ sản xuất 40 4.6 So sánh kết quả-hiệu cho 1hecta MH1 MH2 42 4.6.1 Kết - hiệu sản xuất hecta MH1 .43 4.6.2 Kết - hiệu sản xuất 1hecta MH2 44 4.6.3 So sánh kết - hiệu thực tế hai mơ hình huyện .46 4.7 Các vấn đề khác liên quan đến sản xuất sử dụng phân vi sinh .48 4.7.1 Môi trường đất 48 4.7.2 Tận dụng chất thải 48 4.7.3 Các loại trồng khác 48 4.7.4 Khó khăn thuận lợi mơ hình .48 4.8 Đánh giá khả mở rộng quy mô sản xuất sử dụng phân vi sinh 52 4.9 Giải pháp giúp nông dân sản xuất phê hiệu 53 4.9.1 Giải pháp kỹ thuật .53 4.9.2 Về xã hội 56 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị .60 5.2.1 Đối với địa phương 60 5.2.2 Đối với người sản xuất 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NQ Nghị Quyết UBND Ủy Ban Nhân Dân HQKT Hiệu kinh tế PTKT Phát triển kinh tế CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DT Doanh thu TC Tổng chi phí LN Lợi nhuận TN Thu nhập MH1 Mơ hình MH2 Mơ hình ĐVT Đơn vị tính NN & PTNT Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn BQ Bình qn CPSX Chi phí sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật KQ-HQ Kết - hiệu PVS Phân vi sinh VIII DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2010 .7 Bảng 2.2 Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện năm 2010 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành năm 2010 11 Bảng 3.1 Lượng phân bón sử dụng cho phê năm tuổi trở lên 17 Bảng 3.2 Nguyên liệu để sản suất phân vi sinh từ 1000kg vỏ phê .18 Bảng 4.1 Sử dụng đất trồng công nghiệp dài ngày huyện năm 2010 24 Bảng 4.2 Diện tích trồng phê huyện qua năm 2004-2010 .25 Bảng 4.3 Bảng giá phê huyện qua năm .26 Bảng 4.4 Năng suất sản lượng phê huyện qua năm 27 Bảng 4.5 Bảng nhu cầu phân bón cho phê huyện qua năm 28 Bảng 4.6 Bảng giá vật công lao động .31 Bảng 4.7 Tình hình nhân diện tích 60 mẫu điều tra .31 Bảng 4.8 Phân lớp hộ nơng dân theo quy mơ diện tích 60 mẫu điều tra 32 Bảng 4.9 Trình độ văn hóa 60 hộ điều tra 33 Bảng 4.10 Độ tuổi lao động chủ hộ trồng phê .33 Bảng 4.11 Tình hình tham gia hoạt động khuyến nông nông hộ 34 Bảng 4.12 Bảng sản lượng phê vỏ phê huyện năm 2010 36 Bảng 4.13 Số hộ sản xuất phân vi sinh huyện từ năm 2008 đến 2010 .37 Bảng 4.14 Sản lượng, giá trị phân vi sinh sản xuất từ năm 2008 đến 2010 38 Bảng 4.15 Chi phí ủ phân vi sinh cho vỏ phê 38 Bảng 4.16 Hàm lượng dinh dưỡng có phân vi sinh từ vỏ phê 39 Bảng 4.17 Năng suất trồng mơ hình mơ hình .40 Bảng 4.18 Thời gian trồng sau bón lót 30 hộ MH2 40 Bảng 4.19 Đánh giá ảnh hưởng sử dụng phân vi sinh MH2 41 Bảng 4.20 Chi phí sản xuất hàng năm hecta MH1 .43 Bảng 4.21 Kết - hiệu hàng năm sản xuất 1hecta MH1 43 Bảng 4.22 Chi phí sản xuất hàng năm Hecta MH2 .44 Bảng 4.23 Kết - hiệu sản xuất hàng năm 1hecta MH2 45 Bảng 4.24 So sánh chi phí sản xuất mơ hình năm 2010 46 IX rộng quy mô sản xuất phân nguyên nhân họ cảm thấy lượng phân sản xuất vừa đủ để dùng cho sản xuất, thời gian có hạn, diện tích canh tác nhỏ lẻ Đến tồn huyện có 1.864 hộ tham gia thực mơ hình tạo lượng phân hữu vi sinh từ vỏ phê 5.920 tấn, đạt tổng giá trị 33,74 tỷ đồng Từ hiệu thuận lợi mơ hình ủ phân vi sinh cho thấy mơ hình sản xuất sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê cần mở rộng quy mơ sản xuất tồn huyện, nhằm đạt mục tiêu mà sản xuất nông nghiệp bền vững đề 4.9 Giải pháp giúp nông dân sản xuất phê hiệu 4.9.1 Giải pháp kỹ thuật a) Kỹ thuật ủ phân Kỹ thuật ủ phân vi sinh đơn giản, nhiên người ủ phân không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật chất lượng phân bị ảnh hưởng lớn Công tác khuyến nông đóng vai trò quan trọng q trình tun truyền cung cấp kỹ thuật ủ phân vi sinh cho người trồng phê Do đó, Trạm Khuyến Nơng huyện cần phải tăng cường bảo đảm chức làm vấn cho nhân dân tổ chức mạng lưới khuyến nông cho thôn, buôn xã huyện tốt Địa phương tạo điều kiện cho hộ làm vườn có dịp giao lưu trao đổi kinh nghiệm Bên cạnh cần có lớp tập huấn cách trồng chăm sóc phê cho người dân đồng thời giải kịp thời khó khăn mà người dân gặp phải, tổ chức lớp tập huấn mơ hình ủ phân vi sinh từ vỏ phê để người dân nắm bắt kiến thức thực tế dễ áp dụng b) Vận chuyển Thông thường thương lái chuyên mua bán phân chuồng bán với số lượng 1,5 phân chuồng trở lên Do đó, để có lượng phân chuồng phục vụ cho cơng việc ủ phân người làm phân phải mua với số lượng lớn gây lãng phí vậy, giải pháp đưa hộ nông dân làm phân vi sinh phải liên kết lại với để mua phân chuồng với số lượng lớn, sau chia để làm Giải pháp giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển phân, tiết kiệm lượng phân chuồng dư thừa, giúp người sản xuất phân vi sinh liên kết lại với nhằm trao đổi kinh nghiệm trình sản xuất 53 Hiện phân chuồng giả làm theo công nghệ tinh vi là: dùng nước lượng phân bò, phân heo thật đem xay nhuyễn với rơm khơ, lại đất để tạo phân bò, heo hiệu Loại phân giả sau vài để trời mưa trở thành đống đất đen xì chất lượng, khiến nơng dân xúc Một số nông dân chuyển qua sử dụng phân heo tươi mua trang trại chăn ni lớn, nhiên chuyển hướng bị gian thương tiếp tục lừa đảo vậy, quan chức cần phải vào để có biện pháp xử lý nghiêm sở mua bán phân chuồng giả, nông dân mua phân nên chọn sở mua bán phân uy tín đồng thời cần phải kiểm tra kỹ chất lượng phân chuồng trước mua, nhằm tránh thiệt hại đáng tiếc c) Xây hầm chọn nơi ủ phân Để giải khó khăn số hộ làm phân vi sinh chịu bỏ thêm số tiền khoảng triệu đồng để xây hầm ủ phân, áp dụng cho vườn phê có khối lượng vỏ từ trở xuống Hầm ủ phân xây cao lên đào sâu xuống đất, hầm ủ phân thường có chiều cao tối thiểu 1m – 1,5m, rộng từ 2m - 3m dài từ 4m – 5,5m Xung quanh hầm xây gạch thông thường, miệng hầm gia cố lưới B40 khóa lại, nhằm tránh bị cắp bị gia xúc phá hại Quy trình thực ủ phân hầm ủ phân khơng khác so với quy trình ủ phân mặt đất Hình 4.6 Hầm ủ phân vi sinh từ vỏ phê Nguồn: Điều tra, năm 2011 Theo tính tốn đề tài tất hộ có khối lượng vỏ từ trở xuống MH2 xây hầm ủ phân chi phí triệu đồng cộng vào chi phí làm 54 phân vi sinh hộ có khối lượng vỏ phê từ trở xuống, chi phí khác khơng đổi Các loại chi phí hộ có khối lượng vỏ phê từ trở lên không đổi không xử dụng giải pháp xây hầm ủ phân Sau tổng hợp tính tốn kết trước sau có giải pháp sau: Bảng 4.28 Kết trước sau có giải pháp cho héc ta MH2 Thu nhập 1000 đồng Năm 2010 Trước 89.805 Lợi nhuận 1000 đồng 75.081 72.547 Chi Phí 1000 đồng 51.072 53.606 Chỉ tiêu ĐVT Sau 87.271 Tỷ suất DT/CP Lần 2,47 2,35 Tỷ suất LN/DT Lần 0,60 0,57 Tỷ suất TN/CP Lần 1,76 1,62 Tỷ suất LN/CP Lần 1,47 1,35 Nguồn: Điều tra tính tốn tổng hợp, năm 2011 Bảng 4.28 cho thấy sau sử dụng giải pháp xây hầm ủ phân lợi nhuận người nơng dân có phần giảm xuống nhiên không đáng kể, tỷ suất khác giảm nhiên không đáng kể tỷ suất LN/CP giảm từ 1,47 xuống 1,35 nhiên cao so với tỷ suất LN/CP MH1 (LN/CP = 0,86) Qua cho thấy giải pháp sử dụng hầm ủ phân ảnh hưởng thấp đến hiệu kinh tế MH2 Với hộ trồng phê có số lượng vỏ người nơng dân thường chọn giải pháp ủ mặt đất trống, đồng thời hộ sản xuất phân liên kết lại với nhằm tăng cường trông coi, quản lý, trao đổi kinh nghiệm nhiều Giải pháp xây hầm ủ phân tốn khâu xây hầm ủ phân, khâu đảo trộn gặp khó khăn Tuy nhiên, giải pháp xây hầm ủ phân giúp người làm phân giải triệt để vấn đề khó khăn địa điểm ủ phân Đồng thời hầm ủ tốt cho trình phân hủy giữ ẩm độ nhiệt độ cho đống ủ d) Tập huấn Thường xuyên mở lớp tập huấn cho người nông dân để giới thiệu giống mới, biện pháp phòng trừ sâu hại, cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,… 55 Nên đào tạo cán có đủ chun mơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân, cần tạo niềm tin nơng dân Tránh tình trạng cử cán trường chưa có kinh nghiệm thực tế giám sát khiến người dân không phục Trung tâm khuyến nông, chi cục bảo vệ thực vật nên xây dựng số mô hình điểm trình diễn để bà nơng dân học tập, thấy lợi nhuận áp dụng mô hình tiên tiến Trạm khuyến nơng huyện kết hợp với nông dân, hỗ trợ động viên nông dân thành lập tổ nông dân, câu lạc trồng phê nhiều hơn, nhằm tạo môi trường sinh hoạt tốt cho nông dân trao đổi kinh nghiệm, vốn, kỹ thuật hoạt động sản xuất tốt 4.9.2 Về xã hội a) Chính sách Chính quyền địa phương cần kết hợp với Đài Phát Thanh Truyền Hình Huyện nâng cấp trạm phát sóng xa đến với người dân vùng sâu vùng xa, đồng thời mở thêm kênh thông tin thị trường nhằm cung cấp thông tin giá thị trường, giá mặt hàng thiết yếu cho người dân, đồng thời cung cấp thêm cho người nông dân kiến thức sản xuất nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật mới, giúp nông dân chủ động trình sản xuất Qua phân tích cho thấy tình hình đời sống người dân huyện Krơng bị ảnh hưởng đường xá giao thông xã xa thị trấn, bụi nhiều vào mùa nắng nóng thường bị lầy lội vào mùa mưa, đời sống nơng hộ khó khăn lại khó khăn Việc lại vận chuyển nông sản hàng hố gặp nhiều trở ngại vậy, cấp huyện cần ưu tiên hỗ trợ vốn vay, huy động người dân việc góp thêm sức người vào việc củng cố lại hệ thống giao thông nông thôn cho xã nâng cấp đường hữu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu lại lưu thông dễ dàng Sản xuất nông nghiệp ngày cần nhiều vốn đầu tư, hầu hết hộ nơng dân, việc vay vốn tương đối khó khăn thủ tục rườm rà, tài sản chấp bắt buộc Phần lớn người dân đầu sản xuất khả sẵn có nên việc đầu giống, vật tư, áp dụng tiến kỹ thuật khó khăn, hiệu sản xuất chưa cao Qua điều tra cho thấy thiếu vốn sản xuất cho vụ sau mà người trồng phê phải bán 56 phê với mức giá thấp vậy, xin kiến nghị cấp lãnh đạo quan tâm giải vấn đề khó khăn thủ tục vay vốn, đồng thời tăng cường khuyến nông giúp nông hộ sản xuất có hiệu quả, có khả trả nợ hạn để đảm bảo dòng vốn luân chuyển hộ có nhu cầu vay vốn Hiện giá loại vật phân bón, máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp tăng cao, vốn kinh doanh ngày hạn hẹp doanh nghiệp vật nông nghiệp buộc phải tăng giá bán mặt hàng lên cao Do đó, cấp lãnh đạo cần quan tâm giải khó khăn vốn vay cho doanh nghiệp cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nơng dân nhiều hơn, nhằm bình ổn giá loại vật phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phương, doanh nghiệp có tác động lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương b) Tuyên truyền Do có truyền thống sản xuất lâu đời nên người trồng phê có thói quen khơng dễ thay đổi, cần có tham gia tun truyền tích cực từ Trạm Khuyến Nông, Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật, Phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, đặc biệt chương trình phải cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, nhiều hình thức nhằm thay đổi nhận thức, chuyển biến tích cực ý thức người nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp Theo thói quen người nơng dân Việt Nam họ chủ yếu mua phân hoá học tiệm, bên cạnh phân hố học người dân sử dụng quen thuộc từ lâu nên việc thay đổi khó, người trồng phê cần phải thay đổi hàm lượng bón, cách thức bón cho phê cách bổ sung thêm loại phân vi sinh vào hoạt động sản xuất phê gia đình, nhằm nâng cao ổn định suất cho phê Xét mặt hiệu kinh tế giải pháp tốt so với sử dụng phân hóa học sản xuất phê, suất cao doanh thu cao Tuy nhiên, người sản xuất phải chịu mức chi phí phân bón cao nhiều so với việc ủ phân vi sinh từ vỏ phê, hiệu kinh tế mang lại thấp vậy, việc khuyến khích người nơng dân ủ phân vi sinh từ vỏ phê quan trọng khả quan 57 Để tránh tình trạng mua phải phân giả mạo, chất lượng khơng người nơng dân nói riêng mà quan chức nói chung cần phải kết hợp lại với thường xuyên kiểm tra, giám sát tìm sở sản xuất bán loại phân giả, nhằm đưa hình thức xử phạt nghiêm minh Khi cấp phép cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, cần tham vấn ý kiến chuyên ngành trồng trọt, phân bón địa phương Các sở sản xuất phân bón phải có đủ sở vật chất, đội ngũ cán kỹ thuật, trang thiết bị phòng kiểm nghiệm yêu cầu khác Gắn trách nhiệm doanh nghiệp với pháp luật việc thực luật tiêu chuẩn luật quy chuẩn 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu việc sản xuất sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê dẫn đến kết luận sau đây: - Đáp ứng nhu cầu phân bón cho vườn phê trồng khác - Khi sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê, phê có khả chống chịu sâu bệnh tốt từ cho suất cao ổn định tấn/ha Cụ thể năm 2008 suất 2,943 tấn/ha, năm 2009 3,194 tấn/ha, năm 2010 3,250 tấn/ha - Mơ hình ủ phân vi sinh từ vỏ phê phù hợp với khả tài người nơng dân Chi phí để làm phân vi sinh từ vỏ phê 998.000 giúp hộ trồng phê tiết kiệm khoản tiền 4.702.000 đồng/1 phân - Kỹ thuật ủ phân phù hợp với lực kỹ thuật người nông dân, nguồn nguyên liệu vỏ phê dồi - Mơ hình trồng phê sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê mang lại hiệu lớn so với mơ hình sử dụng phân mức giá 38.900 đồng/kg lợi nhuận mà người nơng dân MH2 có 75.081.000 đồng/ha, cao 53% lợi nhuận MH1 Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí MH2 1,47 tỷ suất MH1 có 0,862 - Sau năm sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê người nơng dân giảm 30% lượng phân bón hóa học trồng - Mơ hình trồng phê sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê giúp tiết kiệm chi phí thuốc bảo vệ thực vật cơng phun thuốc, góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh - Đây hướng mà nông nghiệp cần hướng tới tương lai để phát triển nông nghiệp đại bền vững Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân nông hộ không thực mơ hình ủ phân vi sinh là: Quy mơ diện tích diện tích trồng phê thấp, biết thơng tin mơ hình này, hộ trồng phê khơng quan tâm lợi ích mà phân vi sinh từ vỏ phê mang lại, thời gian để thực 5.2 Kiến nghị Từ kết phân tích, q trình tiếp cận người nơng dân vấn, khóa luận nhiều hiểu thêm thuận lợi khó khăn mà người dân gặp phải sản xuất đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với địa phương Đa số người nông dân không nắm kỹ thuật ủ phân vi sinh, giá thị trường quyền cần quan tâm nhiều công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hiệu việc bón phân vi sinh từ vỏ phê để người dân nắm bắt kỹ thuật ủ phân, lợi ích mà phân vi sinh mang lại biết xu hướng thị trường để có hướng sản xuất cho riêng Trạm khuyến nơng, cần tổ chức hội thảo cách ủ phân vi sinh từ vỏ phê nhiều vùng sâu, vùng xa để tuyên truyền lợi ích mà phân vi sinh mang lại, đồng thời tăng cường lớp tập huấn mơ hình ủ phân vi sinh cho người nông dân, giúp họ nâng cao ý thức sản xuất nông nghiệp 5.2.2 Đối với người sản xuất Người nông dân trồng nên kết hợp lại với để trao đổi kinh nghiệm với nhiều hơn, liên kết người nông dân lại với giải khó khăn sản xuất nơng nghiệp gia đình, đồng thời người dân cần phải tự học hỏi nâng cao kinh nghiệm, tích cực tham gia hoạt đông xã hội hội nông dân, tham gia lớp tập huấn khuyến nông quyền địa phương tổ chức, tự thành lập tham gia câu lạc trồng phê để hỗ trợ giúp đỡ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Duy Tân (2009), “Đánh giá hiệu xen canh sản xuất phê thị trấn EaTling huyện Cư Jút tỉnh Đăk Nơng” Báo cáo Nhóm 2.1 (2009), Lớp DH08DL Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, “Ứng dụng vi sinh vật sản xuất phân bón vi sinh” Niêm Giám Thống Kê Huyện Krông năm 2010 Báo cáo Ban Chấp Hành Đảng Bộ huyện Krơng khóa V Quy trình sản xuất sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê, Trung Tâm Khuyến Nông huyện Krông Nô, năm 2010 Báo cáo thay phân bón N hóa học chế phẩm vi sinh cố định đạm cho họ đậu Việt nam để tăng thu nhập cho nông dân cải thiện môi trường, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, năm 2007 Internet:http:/www.giacaphe.com, 2011 Diễn đàn người nông dân phê Internet:http:/www.binhdien.com, 2011 Công ty cổ phần phân bón Bình Điền Internet:http:/www.daknong.gov.vn, 2011 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Đăk Nông Internet:http://agriviet.com/nd/480-phan-huu-co -phan-vi-sinh-vat/ Internet:http://vtnntaynguyen.com/index.php?language=vi&nv=news&op=Ky-thuattrong-trot/Huong-dan-su-dung-phan-bon-cho-ca-phe-26 Phụ Lục 1:Bảng câu hỏi Ngày… tháng 04 năm 2011 Mã hộ: I Thông tin chung đối tượng vấn Họ tên chủ hộ :……………………………………Giới tính  Nam  Nữ Tuổi …… .Học vấn…………………………… Thôn………………………………… Xã………………… Số người gia đình…………… Số lao động………… Diện tích trồng phê:………Số cây………Kinh nghiệm trồng …… Tuổi vườn phê:…………………….Loại phê:……………… Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng quy trình ủ phân vi sinh từ vỏ □ Có phê khơng? □ Khơng Số lần tham gia:………….lần II Thơng tin chung tình hình sản xuất phê hộ trồng phê Chi phí a Chi Phí Máy Móc Đơn vị Khoản Mục tính - Máy Nổ - Đầu Bơm - Ống Nước Tưới - - Số lượng Giá Tiền Đơn vị:1000đ Thời Gian Sử CP Sửa Dụng chữa hàng năm Cái Cái Cuộn b Chi phí sản xuất giai đoạn kinh doanh năm 1000đ Đơn vị tính Số đợt Số lượng Đơn Giá Thành Tiền Khoản Mục Thuốc BVTV Chai Phân Hóa học Kg Phân Hữu Cơ Kg Phân vi sinh Kg Nước tưới + Khốn Giờ + Nhà Lít/kg + Cơng tưới Cơng Xay xát + Khốn Lít + Nhà Công + Công Xay Tấn c Tổng công lao động Khoản Mục Đơn vị tính - Tổng cơng lao động Cơng + Cơng làm cỏ + Cơng bón phân + Công tỉa Cành + Công bẻ Chồi + Công phun thuốc + Công thu hoạch Công Công Công Công Công Công Số lượng Giá Tiền Thời Gian Sử Dụng Doanh thu từ phê nông hộ Năm 2008 2009 2010 Đơn Vị Tấn Tấn Tấn CP Sửa chữa hàng năm Đơn vị: 1000đ Sản lượng Đơn giá Thành tiền III Thơng tin tình hình sản xuất sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê Số năm làm phân vi sinh từ vỏ phê:…………Năm Chi phí sản xuất phân vi sinh Khoản mục Đvt Lượng vỏ phê Kg Số Lượng Đơn Gía Thành Tiền Phân chuồng + Mua Kg + Có sẵn Kg Phân lân nung chảy Kg Phân ure Kg Vôi Bột Kg Đường cát Kg Men sinh học Kg Công lao động Công Sử dụng phân vi sinh gia đình - Bón lần vào mùa mưa: ………………… - Sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê để bón lót: + Lượng phân vi sinh sử dụng để bón lót cho phê kg?:……… + Thời gian để tiến hành trồng sau bón lót ngày?:……… - Sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê cho trưởng thành + Lượng bón lần/ …….Kg - Mục đích sử dụng: + Bán Giá bán:………………… + Chỉ dùng cho sản xuất - Sau bón phân vi sinh Ơng (bà) Có thấy bệnh hại phê có giảm xuống so với dùng phân khơng? Có Khơng Và giảm nào?: …………………………………………………… - Sau bón phân vi sinh chất lượng hạt phê có bị ảnh hưởng khơng? Có Không Và ảnh hưởng nào?: ……………………………………………… - Sau bón phân vi sinh từ vỏ phê Ơng (bà) cho nhận xét chất lượng đất nào? ……………………………………………………………………………………… - Sau bón phân có thấy xanh tốt khơng? Có - - Khơng Ơng(bà) đánh số thứ tự tăng dần từ đến mức độ khó khăn ủ phân? Mua phân chuồng Kỹ thuật làm phân Hỗ trợ nhà nước Mua loại vật khác Đề xuất ông bà để giải khó khăn đó: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV Phần thơng tin cần thiết khác 1) Đối với hộ gia đình sử dụng phân - Ơng (Bà) có dự định thực mơ hình ủ phân vi sinh từ vỏ phê vụ tới khơng? - Có Khơng Nếu khơng sao? ……………… ………………………………………………… 2) Phần dành cho gia đình sản xuất sử dụng phân vi sinh từ vỏ phê - Ơng (Bà) có dự định mở rộng quy mơ sản xuất phân vi sinh khơng? Có - Khơng Nếu khơng sao? …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Phụ Lục 2: Chi phí bình qn cho hecta phê MH1 MH2 năm 2010 Chi phí bình qn hecta MH1 MH2 Năm 2010 Khoảng mục Đơn vị Số lượng/1đợt Đơn giá/1đơn vị (1000 đồng) Số đợt Thời gian sử dụng Tổng chi phí (Năm) (1000 đồng) Máy nổ Cái 4.000 - 15 - Đầu bơm Cái 1.200 - 10 - Cuộn 900 - - Thuốc bảo vệ thực vật Lần 275 - 550 Phân hóa học MH1 Tấn 0,5 12.720 - 25.430 Phân hóa học MH2 Tấn 0,466 12.720 - 17.800 - - - - - Ống nước tưới Chi phí tưới nước - - Khoán Giờ 60 80 - 14.400 - Nhà (dùng xăng/dầu) Lít 150 16 - 7.200 - Công tưới Công 100 - 1.800 Chi phí xay xát Tấn 120 - - Cơng làm cỏ Công 15 100 - 4.500 Công tỉa cành Công 25 100 - 5.000 Công bẻ chồi Công 100 - 1.600 Công thu hoạch Công 78 100 - 7.800 Chi phí làm phân vi sinh Tấn 998 - 998 Chi phí xây hầm ủ phân Cái 4.000 - 4.000 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động sản xuất phân vi sinh từ vỏ phê huyện Krông Dụng cụ để sản xuất phân vi sinh từ vỏ phê Tiến hành đảo trộn tưới nước Sản phẩm phân vi sinh từ vỏ phê Sử dụng bón lót cho phê Sử dụng cho phê giai đoạn kinh doanh ... 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Phân Vi Sinh Từ Vỏ Cà Phê Ở Huyện Krông Nô Tỉnh Đăk Nông” NGO PHUOC TRONG July 2011 “Effectiveness Analysis Of Using Fertilizer From The Coffee Bark in Krong No... xuất phân vi sinh từ vỏ cà phê huyện Krông Nô .66  XII CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, nông nghiệp nông thôn mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà... nghiệp khác Phân vi sinh từ vỏ cà phê chứa đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho việc phát triển trồng Ngo i để đối mặt với tính hình giá phân bón tăng nhanh biện pháp giúp cho người nông dân tiết kiệm

Ngày đăng: 14/06/2018, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan