Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************* NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾCANHTÁCCÂYMÃNGCẦUTẠIXÃPHƯỚCLONGTHỌHUYỆNĐẤTĐỎTỈNHBÀRỊAVŨNGTÀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾCANHTÁCCÂYMÃNGCẦUTẠIXÃPHƯỚCLONGTHỌHUYỆNĐẤTĐỎTỈNHBÀRỊAVŨNGTÀU Ngành: Phát triển Nông thôn Khuyến nông LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: T.S TRẦN ĐẮC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinhtế trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ PhântíchhiệukinhtếcanhtácmãngcầuxãPhướcLongThọHuyệnĐấtĐỏTỉnhBàRịaVũng Tàu” Nguyễn Thị Hồng Hạnh, sinh viên khóa 33, Ngành Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông bảo vệ thành công trước Hội đồng ngày Giáo viên hướng dẫn TS TRẦN ĐẮC DÂN (Chữ ký) Ngày tháng năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Ký tên) (Ký tên) Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Trong suốt khoảng thời gian sinh viên ngồi giảng đường trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, em học tập nhiều kiến thức bổ ích khơng cho chuyên ngành học Với kiến thức trang bị trường kết hợp với chuyến kiến tập giúp em hồn thành xong khóa học Trải qua tháng thực hiện, đề tài tốt nghiệp đến hồn tất, xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, cảm ơn Ba Mẹ nuôi dạy đến ngày hôm Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinhtế truyền đạt kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức sống vơ giá suốt q trình học Xin chân thành biết ơn thầy Trần Đắc Dân tận tâm bảo, giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực đề tài Thầy tạo cho tơi cách nhìn rộng phương pháp thực đề tài nghiên cứu mà tơi mang theo bước tiếp đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn q Cơ, Chú, Anh, Chị UBND xãPhướcLong Thọ, Phòng Thống kê huyệnĐất Đỏ, Phòng Nơng nghiệp huyệnĐấtĐỏ Cô Chú nông dân trồng mãngcầuxãPhướcLongThọ nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực đề tài Cuối xin cảm ơn người bạn lớp DH07PT nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Tháng năm 2011 “Phân tíchhiệukinhtếcanhtácmãngcầuxãPhướcLongThọhuyệnĐấtĐỏtỉnhBàRịaVũng Tàu” NGUYEN THI HONG HANH June 2011 (Analysing The Economic Efficiency of custard - apple cultivation at PhuocLong Tho, DatDo district, BaRia - VungTau Province” Đề tài nghiên cứu hiệukinhtế việc trồng mãngcầu ta yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ mãngcầu ta Bằng phương pháp vấn trực tiếp nơng hộ áp dụng phương pháp phântíchkinh tế, đề tài xác định tình hình sản xuất qua giai đoạn khác vườn mãngcầu ta từ năm thứ đến năm thứ sáu (2004 - 2010) Dựa sở phântíchhiệukinhtếmãngcầu ta kết hợp với tình hình thực tế địa phương, đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất mãngcầu ta địa phương thông qua vấn 30 hộ trồng mãngcầu thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban xãPhướcLongThọ Kết nghiên cứu cho thấy mãngcầu ta loại trồng chịu hạn cao, thích hợp với khí hậu xãPhướcLongThọ Việc phântíchhiệukinhtếmãngcầu ta cho thấy trồng chính, chủ lực xãPhướcLongThọ Về mặt xã hội mãngcầu ta góp phần việc xóa đói, giảm nghèo nơng dân XãCâymãngcầu ta cho trái năm vụ, sản lượng đạt 7-8 tấn/vụ/ha, lợi nhuận thu năm cho vụ trồng trung bình 70 triệu/năm/ha, chi phí giai đoạn kiến thiết khoảng 26 triệu đồng, khả thu hồi vốn vào năm thứ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iv NỘI DUNG TÓM TẮT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nội dung 1.4.2 Địa bàn 1.4.3 Đối tượng 1.4.4 Phạm vi thời gian 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.2 Thực trạng phát triển kinhtế - xã hội 2.2.1 Thực trạng phát triển kinhtế 9 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 10 2.2.3 Dân số, lao động, tôn giáo 10 2.2.4 Giáo dục, y tế 12 v 2.2.5 Diện tíchđất đai 13 2.2.6 Tình hình nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân 15 2.2.7 Tín dụng nơng thơn 15 2.3 Diện tíchcanhtác số trồng năm 2006 xãPhướcLongthọ 16 2.4 Đặc điểm mãngcầu ta 18 2.4.1 Tầm quan trọng mãngcầu 18 2.4.2 Kỹ thuật trồng mãngcầu 19 2.5 Vấn đề thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản 22 2.5.1 Thu hoạch 22 2.5.2 Sau thu hoạch 23 2.6 Kết luận chung 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 24 24 3.1.1 Hiệukinhtế 24 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệukinhtếmãngcầu ta 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 28 3.3 Nội dung điều tra 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Lịch sử mãngcầuXãPhướcLongThọ 29 4.2 Tình hình sản xuất mãngcầu ta xãPhướcLongThọ 29 4.2.1 Tình hình chung 29 4.2.2 Quy mô sản xuất hộ 30 4.3 Đặc điểm nơng hộ 31 4.3.1 Trình độ học vấn chủ hộ 31 4.3.2 Tình hình sử dụng lao động nhà nông hộ 31 4.3.3 Tình hình sử dụng vốn nơng hộ 32 4.4 Hiệu sản xuất mãngcầu ta 32 4.4.1 Cơ sở tính tốn kết - hiệu cho 32 4.4.2 Kết - hiệu vòng đời trồng vụ thuận 32 vi 4.4.3 Kết - Hiệu mơ hình trồng vụ nghịch 36 4.5 So sánh kết - hiệumãngcầu vụ thuận vụ nghịch 41 4.6 Kết quả, hiệu mít nghệ 41 4.7 Tình hình tiêu thụ mãngcầu ta xãPhướcLongThọ 44 4.8 Phântích SWOT 46 4.9 Giải pháp khắc phục 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Đối với Nhà nước 53 5.2.2 Đối với quyền địa phương 53 5.2.3 Đối với người dân địa phương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật TTCN Tiểu thủ công nghiệp TMDV Thương mại dịch vụ XDCB Xây dựng CLB Câu lạc BRVT BàRịaVũngTàu CPVC Chi phí vật chất CPLĐ Chi phí lao động UBND Ủy ban nhân dân DNTN Doanh nghiệp tư nhân NN Nông nghiệp ND Nông dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng NHCSXH Ngân hàng sách xã hội HSSV Học sinh sinh viên CCB Cựu chiến binh CN-HN Công nghiệp hàng năm TTTH Tính tốn tổng hợp WTO Tổ chức thuơng mại giới viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân loại đấtxãPhướcLongThọ Bảng 2.2 Diễn biến dân số xãPhướcLongThọqua năm 11 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động XãPhướcLongThọ năm 2009 12 Bảng 2.4 Cơ cấuphân bố Đất Đai XãPhướcLongThọ Năm 2010 14 Bảng 2.5: Diện tích ăn trái địa bàn xãPhướcLongThọ năm 2008 16 Bảng 2.6 Thống kê diện tíchmãngcầu (năm 2008) Tỉnh BRVT 17 Bảng 2.7 Hàm lượng chất dinh dưỡng chứa 100g phần ăn mãngcầu so với chuối sứ xồi (khơng tính vỏ, hạt, lõi…) 18 Bảng 2.8 Nguồn gốc giống sản xuất 19 Bảng 4.1 Phân loại quy mô sản xuất nông hộ 30 Bảng 4.2: Một số loại trồng xen thời gian KTCB mãngcầu 30 Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ 31 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng lao động nhà nơng hộ 31 Bảng 4.5 Nhu cầu vay vốn nông hộ 32 Bảng 4.6 Chi phí đầu tư cho Mãngcầu trồng vụ thuận 33 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất Giai đoạn kinh doanh cho Mãngcầu vụ thuận 34 Bảng 4.7.1 Kết sản xuất mãngcầu vụ thuận 35 Bảng 4.7.2 Hiệu sản xuất mãngcầu trồng vụ thuận 35 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất giai đoạn kinh doanh vụ nghịch 37 Bảng 4.8.1 Kết sản xuất mãngcầu vụ nghịch 38 Bảng 4.8.2 Hiệu sản xuất mãngcầu vụ nghịch 38 Bảng 4.9: Chiết tính NPV, IRR, PP mãngcầu vụ thuận 40 Bảng 4.10: Chiết tính NPV, IRR, PP mãngcầu vụ nghịch 40 Bảng 4.11 so sánh kết - hiệumãngcầu vụ thuận vụ nghịch 41 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư cho mít 42 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất giai đoạn kinh doanh cho mít nghệ 43 Bảng 4.13 Kết sản xuất mít 43 Bảng 4.14 Hiệu sản xuất mít 43 ix nguồn gốc, không xuất nguy lớn cho việc sản xuất kinh doanh mãngcầu Diện tích sản xuất mãngcầu rãi rác chưa tập trung nên ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng trái mãngcầu q trình chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất mãngcầu ta Ngoài ra, giá bán mãngcầu thường biến động, chi phí đầu vào để sản xuất mãngcầu cao, giá phân bón mối lo cho nhà vườn Như vậy, trình hội nhập kinhtế khu vực kinhtế quốc tế, đòi hỏi phải có sản xuất hàng hóa lớn để có sức cạnh tranh ngày cao, đồng thời đáp ứng lương thực, thực phẩm cho người dân, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất bảo vệ môi trường Với yêu cầu để trái mãngcầu đủ sức cạnh tranh thị trường nước thị trường xuất từ phải vào sản xuất theo quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn GAP, xây dựng thương hiệu thực cho trái mãng cầu, mở hướng phát triển 5.2 Kiến nghị 5.2.1Đối với Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi sản xuất trồng Hỗ trợ xây dựng cho thương hiệumãngcầuBà Rịa-Vũng Tàu giúp cho nhà vườn an tâm sản xuất Cần xây dựng nhà máy sơ chế mãngcầumãngcầu vận chuyển sản phẩm tươi nên thời gian bảo quản có hạn, chất lượng trái mãngcầu không đảm bảo vận chuyển xa, ảnh hưởng đến giá mua thấp, nhà vườn bị thiệt thòi Thêm vào đó, việc thất mãngcầu thu hoạch vận chuyển điều đáng lo ngại Cho nên việc xây dựng nhà máy chế biến mãngcầu ta cần thiết tạo công ăn việc làm cho lao động nước, tạo đầu ổn định cho mãngcầu ta Đồng thời, giá qua sơ chế cao giá mãngcầu ta tiêu thụ thị trường 5.2.2 Đối với quyền địa phương Với lợi diện tích trồng mãngcầu rộng lớn nhiều nơng hộ có kinh nghiệm việc trồng chăm sóc mãngcầu quyền địa phương cần có sách hợp lý để thực xây dựng vùng chuyên canhmãngcầu Đây 53 bước trình thương hiệu hóa mãngcầu ta BRVT Việc hình thành vùng chun canhmãngcầu đảm bảo khả cung ứng sản lượng lớn theo nhu cầu thị trường quản lý trình chăm sóc mãngcầu theo tiêu chuẩn kỹ thuật để chất lượng cho sản phẩm ổn định đảm bảo theo nhu cầu người tiêu dùng theo quy định chất lượng xuất Bộ nông nghiệp đề Hiện nay, mãngcầu ta trồng chiếm diện tích tương đối lớn địa bàn xãPhướcLong Thọ, tỉnh BRVT nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân địa phương trình phát triển kinhtế - xã hội xã xu hướng đảm bảo phát triển lâu dài cần xây dựng thương hiệu cho mãngcầu ta Vũngtàu Có thể nói mãngcầuVũngtàu ðã nhiều người biết đến nhiều năm qua, lợi cần khai thác thơng qua mơ hình du lịch vườn quảng bámăngcầu phổ biến cho người tiêu dùng Trong chờ đợi đời thương hiệumãngcầu từ cần phối hợp quyền địa phương, nhà vườn, Trung tâm khuyến nông tỉnh chuyển giao công nghệ sản xuất mãngcầu ta theo hướng VIETGAP thực quy trình kỹ thuật theo hướng hàng hóa nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt yêu cầu thiếu để trái xuất ngoại, việc làm cần thiết để mãngcầu ta đứng vững sân nhà trước tình trạng nơng sản ngoại ạt vào nước ta Cần tổ chức nhiều hội thảo, lớp học để nông dân hiểu rõ thực sản xuất mãngcầu theo quy trình 5.2.3 Đối với người dân địa phương Cần thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng chuyển đổi từ trồng không mang lại hiệukinhtế sang trồng mãngcầu ta cần thiết nhà vườn Vì nông hộ trồng mãngcầu ta nên tham gia lớp tập huấn, hội thảo tổ chức địa phương để biết thêm giá trị thương phẩm mãng cầu, hợp tác với quyền địa phương Trung tâm khuyến nông để xây dựng thương hiệumãngcầu ta VũngTàu Bên cạnh cần ý việc sử dụng phân bón, chất điều hòa sinh trưởng hợp lý nhằm đạt suất cao, chất lượng trái ngon, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xãPhướcLongThọ năm 2010 Tạ Tấn Dũng, Đánh giá hiệukinhtế sản xuất xồi Nơng hộ xãPhướcLong Thọ, huyệnĐất Đỏ, Tỉnh BRVT, luận văn tốt nghiệp đại học , khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2006 Thông tin Khuyến nông tỉnh BRVT, 2010 Trung tâm khuyến nông Tỉnh BRVT Trần Đức Luân,2006 Bài giảng Dự án phát triển, trường Đại học Nông Lâm TPHCM Vũ Công Hậu, 1999 Trồng ăn Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp 55 Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA 1.Huỳnh Văn Hải 16 Nguyễn Văn Tuyền Lê Minh Sang 17 Ngơ Đình Trung 3.Nguyễn Văn Tư 18 Lương Văn Thanh Võ Văn Bắc 19 Nguyễn Văn Huê Dương Từ Hạnh 20.Đoàn Thanh Hùng Nguyễn Sĩ Hùng 21 Nguyễn Văn Hạnh Nguyễn Văn Chiến 22.Nguyễn Thị Trinh Lý Thị Cẩm Linh 23.Hồ Ngọc Năm Nguyễn Văn Quang 24 Phạm Thị Đẹp 10 Võ Minh Sang 25.Nguyễn Văn Mười 11 Trần Minh Dũng 26 Dương Thị Hoa 12 Nguyễn Văn Cường 27.Lê Minh Phụng 13 Trần Văn Sang 28.Huỳnh Thanh Long 14 Nguyễn Trung 29 Trần Thị Bé 15 Bùi Văn An 30.Võ Minh Kiệt 59 Phụ Lục 2: Tổng hợp ý kiến nông hộ trồng mãngcầu ta qua điều tra Nhu cầu cần vay vốn nông hộ 30 100,00 Có 12 40,00 Khơng 18 60,00 30 100,00 Có 3,33 Khơng 29 96,67 Khó khăn giống 30 100,00 Có 0,00 khơng 30 100,00 30 100,00 Chính sách vay đơn giản, dài hạn 0,00 Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng 0,00 Hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ 30 100,00 Không 28 93,33 30 100,00 Hợp lý 23 76,67 Chưa hợp lý 23,33 30 100,00 Thiếu thông tin giá 23,33 Bị ép giá 18 60,00 Xa nơi tiêu thụ 16,67 30 100,00 Có 16,67 Khơng 25 83,33 30 100,00 Có 0,00 Khơng 30 100,00 30 100,00 Có 6,67 khơng 28 93,33 Gặp khó khăn kỹ thuật canhtác Ý kiến chủ hộ sách nơng nghiệp Ý kiến giá bán Khó khăn vấn đề tiêu thụ Khó khăn vốn sản xuất Giá phân bón có hợp lý khơng? Mở rộng diện tíchđất trồng mãngcầu 60 61 Phụ Lục 3: BẢNG HỎI NƠNG HỘ SẢN XUẤT PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾCANHTÁCCÂYMÃNGCẦUTẠIXÃPHƯỚCLONGTHỌHUYỆNĐẤTĐỎTỈNHBÀRỊAVŨNGTÀU Ngày điều tra: / ./2011 Số phiếu: NPV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh I.Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi .Nam/nữ Địa chỉ: Ấp Xã Trình độ học vấn Số thành viên gia đình người Lao động gia đình II Thơng tin đất đai vườn Diện tíchđất trồng mãngcầu (ha) Vườn thu hoạch (ha) Vườn chưa thu hoạch (ha) III Thông tin nguồn nước Sử dụng nước tưới từ: a Giếng b Kênh c Nguồn nước khác IV Thơng tin bón phân Số lần bón phân hữu / vụ (lần) 2.Loại phân bón 3.Tổng lượng bón (kg/ha) 4.Số lần bón phân vơ / vụ (lần) 5.Loại phân bón 6.Tổng lượng bón (kg/ha) 62 V.Thông tin BVTV/ VỤ Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh hại: Có Khơng Liều lượng: (kg hay lít/ ha) Thuốc dưỡng lá, hoa Có Khơng Liều lượng: (kg hay lít/ ha) Thuốc xịt cỏ: Có Khơng Liều lượng: (kg hay lít/ ha) VI Kỹ thuật canhtác 1.Thiết kế vườn Hố trồng Khoảng cách trồng Phòng trừ cỏ dại Lao động thuê làm cỏ Xử lý thuốc 3.Tỉa cành tạo tán Mỗi vụ lần Lao động thuê (công) Giá thuê .(đồng/ngày) Lao động nhà (công) 4.Kỹ thuật xử lý rãi vụ có rãi vụ Không rãi vụ Một năm thu hoạch vụ? Tỷ lệ xử lý thành công (%) 63 VII Tình hình tiêu thụ Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Bán cho thương lái Bán qua trung gian Bán khác Bán lẻ Nếu: - Mão vườn (đ/ ha) - Bán lẻ: .(đ/ kg) Số lượng bán vụ thuận? (kg/ ha) Giá bán (đ/ kg) 3.Số lượng bán vụ nghịch? (kg/ ha) Giá bán (đ/ kg) Ơng bà có liên kết( mối để đáp ứng lượng mãng cầu) tiêu thụ khơng? Có khơng 5.Ơng bà có bị ép giá khơng? Có khơng Nếu có, Ơng (bà ) làm để khơng bị ép giá? 64 VIII Tình hình sản xuất mãngcầu Vụ thuận Giai đoạn kiến thiết Năm Khoản mục Năm Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Năm3 Số Đơn giá lượng (1000đ) Giống (kg) Máy tưới (cái) Máy phun thuốc (cái) Đào giếng (cái) Phân hữu (kg) Phân vơ (kg) Thuốc BVTV (gói) Chi phí khác Tổng cộng 65 Thành tiền Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Giai đoạn kinh doanh Năm Khoản mục Phân Năm5 Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Năm6 Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền hữu (kg) Phân vơ (kg) Thuốc BVTV (gói) Cơng chăm sóc (cơng) Cơng thu hoạch (cơng) Tổng cộng Kết giai đoạn kinh doanh Năm Sản phẩm Số lượng (tấn) 66 Giá bán(1000đ) Doanh thu(1000đ) Vụ nghịch Giai đoạn kiến thiết Năm Khoản mục Năm Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Năm3 Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành lượng (1000đ) tiền lượng (1000đ) tiền Giống (kg) Máy tưới (cái) Máy phun thuốc (cái) Đào giếng (cái) Phân hữu (kg) Phân vơ (kg) Thuốc BVTV (gói) Chi phí khác Tổng cộng 67 Giai đoạn kinh doanh Năm Khoản mục Năm5 Năm6 Số Đơn giá Thành Số Đơn giá lượng (1000đ) tiền lượng (1000đ) Thành tiền Số Đơn giá lượng (1000đ) Thành tiền Phân hữu (kg) Phân vơ (kg) Thuốc BVTV (gói) Cơng chăm sóc (cơng) Công thu hoạch (công) Tổng cộng Kết giai đoạn kinh doanh Năm Sản phẩm Số lượng (tấn) Giá bán Doanh thu (1000đ) (1000đ) IX Tình hình vốn vay 1.Trong mùa vụ (2009-2010) gia đình có nhu cầu vay vốn sản xuất khơng? Có Không Vay đâu? Lãi suất %/tháng 3.Hình thức định giá vườn để chấp? 68 X.Tác động cơng tác khuyến nơng 1.Ơng bà có tham dự lớp khuyến nơng Có Khơng 2.Ơng bà có áp dụng kỹ thuật cán khuyến nơng hướng dẫn khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời khơng sao? XI Khó khăn thuận lợi sản xuất mãngcầu Những khó khăn Thiếu vốn Thời tiết Thiếu kỹ thuật Thiếu hỗ trợ Thị trường Khác Thiếu lao động Những thuận lợi Có kinh nghiệm Đầu tư thấp Có lao động Giá cao Phù hợp với gia đình khác Xin ông bà cho biết thêm thông tin sau: Trước trồng mãngcầu ông(bà) trồng loại nào? Tại ông bà định trồng mãng cầu? 69 năm Ông(bà) trồng chuyên mãngcầu hay có xen trồng loại khác khơng? Thu hoạch có đồng loạt với hộ khác không?giá nào? 5.Ơng bà có mở rộng diện tích trồng mãngcầu vào năm sau khơng? Có không 6.Theo ông bà giải pháp cần khắc phục cụ thể là: 7.Ý kiến đề nghị Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin cho ! 70 ... tích hiệu kinh tế canh tác mãng cầu xã Phước Long Thọ huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” NGUYEN THI HONG HANH June 2011 (Analysing The Economic Efficiency of custard - apple cultivation at Phuoc... tích đệ tứ tầng Bà Miêu Về trữ lượng, chia làm 03 tiêu sau: + Trữ lượng tĩnh thi n nhiên: 9,373 tỷ m3 + Trữ lượng động thi n nhiên: 1,6 triệu m3/ngày + Trữ lượng khai thác triển vọng: 1.217,2 m3/ngày/km2... 85,93%; THPT: 82 hs) Tỷ lệ học sinh xét tuyển THCS đạt 98%; tỷ lệ học sinh thi đậu tốt nghiệp THPT đạt 100%; tỷ lệ học sinh thi đậu vào trường Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp đạt 80% 12