Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
272,9 KB
Nội dung
44 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 9(169)-2012 NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ THÁCH THỨC (QUA KHẢO SÁT TẠI HAI XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU) TRẦN HỮU QUANG TÓM TẮT Dựa kết khảo sát hai xã nông nghiệp thuộc huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà RịaVũng Tàu), viết nhận diện số thay đổi mặt ruộng đất, lao động nghề nghiệp diễn cấp độ nông hộ tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa miền Đơng Nam Bộ Từ đó, viết nêu lên số vấn đề thách thức tượng "lão hóa" lao động nơng nghiệp, kinh tế tiểu nông vấn đề hạn điền, yêu cầu khuyếch trương tiểu thủ công nghiệp nông thôn, tượng xuất cư nông thôn ý miền Đông Nam Bộ vốn nơi mà hai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn song hành tác động mạnh mẽ tới cấu hình địa bàn nơng thơn khu vực Bài viết thử nhận diện số thay đổi mặt ruộng đất, lao động nghề nghiệp diễn ra, nhìn từ cấp độ nơng hộ, chủ yếu dựa kết khảo sát mà vừa tiến hành vào tháng 5/2012 hai xã nông nghiệp thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà RịaVũng Tàu, có tham khảo đối chiếu với số liệu hai điều tra Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ(1) số liệu Tổng cục Thống kê(2) Trong khoảng hai thập niên vừa qua, nông thôn Việt Nam trải qua chuyển động lớn lao bình diện kinh tế-xã hội, kể cấp độ vĩ mơ lẫn cấp độ nơng hộ Tình hình xảy quy mô nước, đặc biệt đáng TÌNH HÌNH SỤT GIẢM SỐ LƯỢNG NƠNG HỘ TRÊN CẢ NƯỚC VÀ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Trần Hữu Quang Phó Giáo sư tiến sĩ Trung tâm Thơng tin Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài viết kết đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”, Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm, thuộc Chương trình “Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012” (CT11-22) Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ chủ trì (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Sự biến đổi cấu kinh tế nước theo hướng cơng nghiệp hóa thời gian qua dẫn tới hệ tất yếu giảm sút mạnh số lượng nông hộ gia tăng mạnh số lượng hộ tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ khu vực nông thôn nước Mặc dù diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước có gia tăng khoảng mười năm qua, từ 9,53 triệu hécta năm 2003 lên tới 10,13 triệu hécta năm 2011(3) (tăng 6,3%), số lượng nông hộ nước lại liên tục giảm thời kỳ này, giảm số tuyệt đối lẫn số tương đối TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• Tổng số hộ nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vào năm 2001 10,6 triệu, đến năm 2011, tức 10 năm sau, giảm khoảng 10%, 9,5 triệu Loại hộ từ chỗ chiếm 81% tổng số hộ nông thôn vào năm 2001, đến năm 2011 chiếm 62% Diễn song song với xu hướng giảm sút nông hộ gia tăng hộ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nông thôn (xem Bảng 1) Vào năm 2007, Tổng cục Thống kê nhận định diễn biến sau: "Sự chuyển dịch cấu hộ nông thôn thời kỳ 20012006 diễn nhanh rõ nét so với thời kỳ trước đây"(4) Xu chuyển dịch cấu hộ nông thôn diễn mạnh địa bàn miền Đông Nam Bộ Nếu số hộ nông thôn nước vào năm 2011 tăng 11,5% so với năm 2006 (mạnh so với mức tăng Bảng Số hộ địa bàn nông thôn nước phân theo ngành nghề, 2001-2011 Đơn vị 2001 2006 2011 Hộ nông lâm nghiệp, thủy sản triệu 10,57 9,78 9,52 Hộ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng triệu Hộ buôn bán dịch vụ triệu Hộ khác Tổng số hộ nông thôn % % % triệu % 80,9 0,76 5,8 1,38 10,6 0,36 2,7 71,0 1,40 10,2 2,05 14,9 0,53 3,8 giai đoạn 2001-2006), mức tăng mạnh xảy miền Đông Nam Bộ: số hộ nông thôn vùng tăng tới 26,74% thời kỳ 2006-2011(5) Ở miền Đơng Nam Bộ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vòng mười năm qua sụt giảm khơng tăng tình hình nước, chủ yếu tốc độ khuếch trương khu công nghiệp khu thị Diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đông Nam Bộ từ số 1,45 triệu hécta năm 2000 (chiếm 61,7% tổng diện tích tự nhiên vùng này)(6) giảm xuống 1,36 triệu hécta vào năm 2011(7) (chiếm 57,4% tổng diện tích tự nhiên vùng này) Số lượng nông hộ miền Đông Nam Bộ vào năm 2011 0,56 triệu hộ, chiếm 39% so với tổng số hộ nông thôn vùng, sụt giảm mạnh so với số 51% vào năm 2006 Vào năm 2011, số hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng nông thôn Bảng Số hộ địa bàn nông thôn Đông Nam bộ, phân theo ngành nghề, 2006-2011 Đơn vị 2006 2011 Hộ nông lâm nghiệp, thủy sản hộ 573.264 557.138 Hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng hộ Hộ buôn bán dịch vụ hộ 62,0 2,26 14,7 2,83 18,4 0,74 4,8 triệu 13,07 13,77 15,35 % 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Bảng thống kê tính tốn số liệu hai Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001 (Bảng 2) năm 2011 (Bảng 1.14) 45 Hộ khác Tổng số hộ nông thôn % % % 50,7 247.761 21,9 279.302 24,7 hộ 38,9 418.352 29,2 413.289 28,9 29.365 42.944 % 2,6 3,0 hộ 1.129.692 1.431.723 % 100,0 100,0 Nguồn: Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Bảng 1.14 46 TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• vùng chiếm 29% tổng số hộ nông thôn, số hộ buôn bán dịch vụ chiếm 29%, tăng mạnh so với năm 2006 (tăng tương ứng 68% 48% so với năm 2006) (xem Bảng 2) Điều chứng tỏ mức độ chuyển dịch mạnh sang ngành nghề phi nông nghiệp năm vừa qua nông thôn Đông Nam Bộ ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT Ở HAI XÃ KHẢO SÁT THUỘC HUYỆN ĐẤT ĐỎ Hai xã Phước Long Thọ Láng Dài (thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) mà nhóm nghiên cứu chúng tơi khảo sát vào tháng 5/2012 hai xã nông nghiệp: phần đất đai khai phá để trồng lúa từ thời Pháp thuộc (thuộc lưu vực sông Ray), dân cư huyện đến định cư phần lớn thập niên 1970, bên cạnh có vài ấp có dân cư từ miền Bắc miền Trung vào tiếp tục khai phá lập nghiệp sau năm 1975(8) Ngồi diện tích trồng lúa, hai xã có phần diện tích trồng hoa màu công nghiệp dài ngày (như tràm) ăn trái (như mãng cầu) Dựa nguồn thu nhập hộ gia đình, tổng cộng 100 hộ gia đình mẫu khảo sát hai xã này(9) phân thành loại hộ sau (theo câu trả lời chủ hộ) Trong 100 hộ mẫu điều tra, có 73 hộ có đất, với tổng diện tích sở hữu 79,8 hécta Tổng số ruộng đất hộ có đất 140 thửa, diện tích bình qn 0,57 hécta 51% hộ có thửa, 28% có hai thửa, 17% có ba thửa, 4% có từ năm đến sáu Bình qn hộ có đất có 1,9 Số lượng ruộng đất tương đối tình hình phổ biến Nam Bộ, khác hẳn với tình trạng "manh mún đất đai" đồng Bắc Bộ, chẳng hạn bình qn hộ nơng nghiệp tỉnh Hải Dương có 11 ruộng, Hà Nam 8,2 thửa, Vĩnh Phúc (Nguyễn Tấn Phát, 2008, tr 63) Trong số 73 hộ có đất mẫu khảo sát hai xã thuộc huyện Đất Đỏ, diện tích ruộng đất sở hữu bình qn hộ gia đình 1,1 hécta, hộ có nhiều 4,1 hécta hộ có thấp 0,1 hécta Sự phân bố tổng cộng 100 hộ điều tra số ruộng đất sở hữu sau - 12% hộ nơng nghiệp khơng có đất - 13% hộ có 0,1-0,3 hécta - 13% hộ có 0,3-0,5 hécta - 20% hộ có 0,5-1 hécta - 19% hộ có 1-2 hécta - 8% hộ có 2-4 hécta - 15% hộ phi nơng nghiệp khơng có đất - 7% hộ thu nhập từ nghề nông nghề phi nơng nghiệp gần Còn tính số ruộng đất sở hữu nhân hộ gia đình bình quân 0,27 hécta/nhân khẩu, cao hộ có 1,02 hécta/nhân thấp hộ có 0,02 hécta/nhân Sự phân bố 100 hộ điều tra số ruộng đất sở hữu bình quân nhân sau: - 10% hộ có nghề phi nơng nghiệp - 15% hộ phi nơng nghiệp khơng có đất - 7% hộ hồn tồn dựa vào nghề phi nơng nghiệp - 12% hộ nơng nghiệp khơng có đất - 56% hộ hồn tồn làm nghề nơng (kể chăn ni) - 20% hộ làm nghề nơng - 15% hộ có 0,01-0,1 hécta/nhân TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 47 - 40% hộ có 0,1-0,3 hécta khai phá để lại cho cháu(11) - 9% hộ có 0,3-0,5 hécta - 9% hộ có 0,5-1 hécta Đáng ý có tổng cộng 33 hộ có đất mua lại, chiếm 33% tổng số hộ điều tra Điều đặc biệt số diện tích ruộng đất mua lại, số đất diện tích đất mua lại tương đối nhiều nằm khoảng thời gian từ năm 1986 tới năm 1995, tức vòng mười năm sau có cơng đổi (xem Bảng 3) Nếu tính riêng hộ làm nghề nơng có đất 63% hộ có ruộng đất từ hécta trở xuống, 26% hộ có từ đến hai hécta, có 11% hộ có từ hai đến bốn hécta Kết điều tra cho biết hộ có ruộng đất từ hai hécta trở xuống có mức thu nhập bình quân 1,12 triệu đồng/nhân khẩu/tháng năm 2011, riêng thu nhập trồng trọt chăn ni đạt 692.022 đồng/nhân khẩu/tháng Trong đó, hộ có ruộng đất từ đến hécta có mức thu nhập bình quân 2,61 triệu đồng/nhân khẩu/tháng, riêng thu nhập trồng trọt chăn ni 2,55 triệu đồng/nhân khẩu/tháng Như vậy, nói quy mơ canh tác hai hécta hộ (bình qn khoảng nhân khẩu) ngưỡng kinh tế tiểu nông: đại đa số nông hộ mẫu điều tra (89%) nằm diện tiểu nông này(10) THỊ TRƯỜNG RUỘNG ĐẤT Việc khảo sát nguồn gốc ruộng đất cho phép nhận diện phần trình biến động ruộng đất thập niên qua Do hai xã khảo sát thuộc vùng đất tương đối khai phá (chủ yếu kể từ thập niên 1970), nên tượng mua bán lại ruộng đất diễn phổ biến Trong tổng cộng 79,8 hécta diện tích sở hữu 73 hộ có đất vừa nêu trên, chiếm diện tích lớn đất mua lại (35,6 hécta, chiếm 45%), sau đất đai ơng bà, cha mẹ để lại (34,5 hécta, 43%), đất khai hoang (9,8 hécta, 12%) Nguồn gốc số ruộng đất ông bà, cha mẹ để lại thực phần lớn Bảng cho thấy việc mua bán ruộng đất giảm rõ rệt thời kỳ 1996-2005, có lẽ ảnh hưởng Luật đất đai năm 1993, sau có tăng lên phần thời kỳ 2006-2010 gần không sôi động thời kỳ 1991-1995 Ở nêu lên giả thuyết thị trường mua bán ruộng đất bị khống chế kể từ thập niên 1990 tới Khơng phải hộ có đất canh tác hết diện tích mình, có hộ cho thuê cho mượn đất Trong tổng số 73 hộ có đất, có hộ có đất cho thuê Bảng Số diện tích đất mua lại mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo thời điểm mua lại Số Diện tich (m ) 1978-1980 20.500 1981-1985 15.000 1986-1990 57.400 1991-1995 13 141.500 1996-2000 37.000 2001-2005 29.500 2006-2010 46.700 2011 8.000 47 355.600 Tổng cộng Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 48 cho mượn (với tổng diện tích 3,4 hécta) Đồng thời, lại có 12 hộ thuê thêm đất (với tổng diện tích 10,5 hécta) hộ mượn thêm đất (với tổng diện tích 1,9 hécta) để canh tác Diện tích đất thuê để canh tác thêm chủ yếu rơi vào nhóm hộ nghèo giả (xem Bảng 4) Cuộc điều tra Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ 30 xã thuộc tỉnh Đông Nam Bộ vào năm 2010 cung cấp tranh thị trường mua bán ruộng đất sau: số 437 hộ nông nghiệp khu vực nông thôn, có 9,4% trả lời có lần tăng thêm đất vòng năm trước đó, 14,6% có lần Bảng Diện tích ruộng đất sở hữu ruộng đất canh tác mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nhóm thu nhập (ngũ vị phân)* Diện tích Diện tích đất Diện tích Diện tích Tổng diện đất sở hữu cho thuê, đất đất tích đất cho mượn thuê mượn canh tác** Số hộ Nhóm Tổng diện tích (m ) (nghèo nhất) Diện tích bình quân hộ Số hộ Nhóm 2 Tổng diện tích (m ) Diện tích bình qn hộ Số hộ Nhóm Tổng diện tích (m ) Diện tích bình qn hộ Số hộ Nhóm Tổng diện tích (m ) Diện tích bình qn hộ Nhóm (giàu nhất) Số hộ Tổng diện tích (m ) Diện tích bình qn hộ Số hộ Tổng cộng Tổng diện tích (m ) Diện tích bình qn hộ 16 17 128.021 5.000 50.000 8.500 181.521 8.001 5.000 16.667 4.250 10.678 14 - 14 110.100 3.000 17.000 - 124.100 7.864 3.000 4.250 - 8.864 13 - 13 172.700 16.300 - 6.500 162.900 13.285 16.300 - 3.250 12.531 13 - 15 122.500 - 8.500 2.000 133.000 9.423 - 4.250 2.000 8.867 17 17 265.200 10.000 29.500 2.000 286.700 15.600 10.000 9.833 2.000 16.865 73 12 76 798.521 34.300 105.000 19.000 888.221 10.939 8.575 8.750 3.167 11.687 * Phân loại nhóm hộ theo phương pháp ngũ vị phân, dựa mức thu nhập bình quân nhân hộ gia đình ** Tổng diện tích đất canh tác: trừ diện tích đất cho thuê, cho mượn, cộng với diện tích đất thuê mượn Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/012 TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• giảm bớt, 0,5% vừa có tăng vừa có giảm Bảng phân tổ theo nhóm hộ dựa thu nhập bình quân nhân (ngũ vị phân) cho thấy tình hình tương tự so với kết khảo sát huyện Đất Đỏ: phần lớn hộ giảm bớt ruộng đất (do cho thuê, cầm cố, bán đi) rơi vào nhóm hộ nghèo, số hộ có thêm ruộng đất (do mua lại chính) phần nằm nhóm hộ nghèo phần lớn nơi nhóm hộ giả (xem Bảng 5)(12) 49 hộ nghèo Trong đó, số hộ thuê thêm mượn thêm ruộng đất để canh tác chủ yếu rơi vào hai cực: hộ nghèo hộ giàu Điều cho thấy có hộ nghèo khơng đủ đất để sinh sống nên phải thuê mượn thêm ruộng đất; hộ giả thuê mượn thêm ruộng đất chủ yếu để mở rộng kinh doanh nơng nghiệp Tình hình chứng tỏ nơng hộ thực có nhu cầu lớn việc mở mang diện tích ruộng đất Khi hỏi "Giả sử trường hợp có tiền tương đối lớn, ơng/bà NHU CẦU CĨ THÊM RUỘNG ĐẤT Bảng cho thấy phần lớn hộ cho thuê cho mượn đất Bảng Tình trạng biến động đất nơng nghiệp hộ gia đình vòng năm qua Đơng Nam Bộ (tính riêng hộ nơng nghiệp), phân theo nhóm thu nhập (ngũ vị phân) Đơn vị Cách năm khơng có đất nơng nghiệp Khơng có biến động Đã có lần tăng thêm Đã có lần giảm bớt Vừa có tăng vừa có giảm Khơng trả lời Tổng cộng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm (nghèo nhất) (giàu nhất) hộ % 20 18,2 15,6 hộ % 65 59,1 hộ % 56 62,2 4,5 20 18,2 hộ 10 11,1 - 55 62,5 11,6 62,3 8,0 14,8 - 14,5 % 1,1 110 100,0 90 100,0 1,1 49 61,3 13 16,3 11 13,8 100,0 100,0 64 14,6 1,3 0,5 - 1,4 69 41 9,4 88 268 61,3 - 59 13,5 10 1 7,5 10,1 13 43 1,1 hộ % 12,5 - % hộ 11 10,0 hộ % 14 Tổng cộng 0,7 80 100,0 437 100,0 Nguồn: Bảng chúng tơi tính tốn liệu điều tra Chương trình “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Đông Nam Bộ” Bùi Thế Cường làm Chủ nhiệm Chương trình, khảo sát tháng 4/2010 TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 50 Bảng Cơ cấu ngành nghề lao động mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nguồn sinh kế chủ yếu hộ Hồn Nghề nơng Nghề tồn làm nghề phi nơng nơng Đơn vị nghề nghiệp gần nơng Lao động nông nghiệp người % 124 91,2 62,5 Tiểu thủ công nghiệp người dịch vụ % - người Buôn bán Cán bộ, công chức % 0,7 % Công nhân Nghề khác Tổng cộng Số lượng hộ điều tra 181 70,2 28,0 40,0 8,5 2 8,0 13 13,3 5,6 22 5,0 - 4,0 - - - 1,6 % 100,0 hộ 56 5,6 - 16,0 6,3 136 - 46,7 - - 10 3,9 64 20 24 9,3 5,6 100,0 0,8 12,5 3,7 5,6 người 1,2 - 2,9 1,2 1,6 người người - 27,8 % % 3 1,6 người % 11 16,7 - Hoàn toàn dựa vào Tổng nghề phi cộng nông nghiệp 44,0 4,7 người 33,3 9,4 Giáo viên, kỹ sư, người bác sĩ, y sĩ % 1,5 Nhân viên 40 Nghề phi nơng nghiệp 18 100,0 25 100,0 10 15 100,0 258 100,0 100 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 nghĩ ưu tiên dùng vào việc gì?", có hai ý chủ hộ mẫu điều tra chọn nhiều nhất: 59% trả lời "đầu tư mở rộng sản xuất", 39% cho biết "mua thêm ruộng đất" nước không nên hạn điền, mà nên nông dân tự mua thêm ruộng đất", 67% đồng ý với ý kiến "Nhà nước không nên hạn chế thời hạn giao quyền sử dụng đất cho nơng dân" Liên quan đến sách đất đai, kết điều tra cho biết có tới 80% mẫu điều tra trả lời đồng ý với ý kiến cho "Nhà Phải nhu cầu mua bán ruộng đất bị kềm chế thời gian qua nên q trình phát triển kinh tế thị trường nói chung TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• tốc độ phát triển nơng nghiệp nói riêng bị kềm chế theo? CƠ CẤU LAO ĐỘNG NGÀY CÀNG ĐA DẠNG Ở NÔNG THÔN Một đặc điểm hộ gia đình nơng thơn ngày nay, tượng xuất ngày nhiều ngành nghề khác - tình hình hồn tồn khác hẳn so với cách khoảng 20-30 năm Ngay nơi hộ làm nghề nơng chính, có khơng hộ có lao động làm nghề khác ngồi nơng nghiệp Nói cách khác, tính chất "thuần nơng" nơng hộ có xu hướng giảm dần Chính mà nhiều điều tra, thường khó phân loại rạch ròi "hộ nơng nghiệp" với "hộ phi nông nghiệp" 51 Bảng cho thấy số lao động làm nghề nông chiếm tới 70% (trong có 7% chuyên làm mướn nông nghiệp) tổng số lao động làm việc hai xã Phước Long Thọ Láng Dài, hộ chủ yếu làm nghề nông có khơng lao động ngành nghề phi nông nghiệp KÉM PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Mức độ đa dạng hóa ngành nghề nông thôn biểu qua cấu nguồn thu nhập hộ gia đình Tuy nhiên, điều đáng ý cần ghi nhận nguồn thu từ nghề tiểu thủ công nghiệp thấp, chiếm 1% tổng thu nhập bình quân hộ gia Bảng Cơ cấu thu nhập năm 2011 tính bình qn hộ mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nguồn sinh kế chủ yếu hộ (Đơn vị tính: ngàn đồng) Hồn tồn Nghề Nghề nơng làm nghề nông nghề phi nông nghiệp gần nơng Nghề phi Hồn tồn nơng dựa vào nghiệp nghề phi nơng nghiệp Tổng cộng Trồng trọt 20.603 39.780 18.357 6.550 - 21.434 Chăn nuôi 18.786 15.900 30.429 8.600 - 16.690 Nghề tiểu thủ công - 900 - 600 8.571 840 Nghề buôn bán - 3.948 24.800 14.000 2.593 4.107 Đi làm mướn nghề nông 7.771 4.195 3.429 2.700 714 5.750 Đi làm mướn nghề khác 2.236 6.925 - 13.900 14.300 5.028 Tiền lương 446 8.550 42.771 9.040 23.314 7.490 Tiền người nhà làm ăn xa gửi về, hay biếu tặng 364 900 - 300 6.000 834 43 30 - - - 30 2.048 1.800 - 12.800 2.057 2.931 52.297 82.928 119.786 68.490 57.550 65.134 Trợ cấp (chính sách •) Khoản khác Tổng cộng Số lượng hộ điều tra 56 20 10 100 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 52 Bảng Các loại hộ mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nhóm thu nhập (ngũ vị phân) Hồn tồn làm nghề nơng (kể chăn ni) Nghề nơng Đơn vị Nhóm Nhóm (nghèo nhất) hộ 16 % hộ % Nghề nông nghề phi nông nghiệp gần hộ Nghề phi nơng nghiệp hộ Hồn tồn dựa vào nghề phi nông nghiệp hộ Tổng cộng 80,0 4,8 10,5 9,5 5,3 20 100,0 9,5 20,0 10,0 10,0 19 21 20 100,0 100,0 100,0 7,0 15,0 10,0 20 2 56,0 25,0 15,0 56 40,0 25,0 Tổng cộng - hộ 1 40,0 19,0 5,3 % % - 5,0 12 57,1 15,8 % % 12 63,2 15,0 Nhóm Nhóm Nhóm (giàu nhất) 10 10,0 10,0 7,0 20 100,0 100 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 đình mẫu điều tra (xem Bảng 7), điều chứng tỏ việc phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp vấn nạn lớn xu chuyển dịch ngành nghề nông thôn Ở xã Láng Dài tính đến hết năm 2011, có 18 hộ tiểu thủ cơng nghiệp, có hộ xay xát, hộ gia công nhôm sắt, hộ làm trại mộc, hộ làm ghế đá(13) Còn xã Phước Long Thọ, số sở công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp ít: cơng ty khai thác đá, sở sản xuất, sở xay xát, tổ thủ công mỹ nghệ đan giỏ lục bình (với tổng doanh thu sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 124 tỷ đồng)(14) Kết điều tra hai xã thuộc huyện Đất Đỏ cho thấy làm nơng khó mà giàu lên Bảng cho thấy nhóm (nghèo nhất) bao gồm chủ yếu hộ có nguồn sống dựa vào nghề nơng, nhóm nhóm (giàu nhất) bao gồm đơng hộ có làm ngành nghề phi nông nghiệp ĐỘ TUỔI CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP: NGÀY CÀNG GIÀ ĐI Một điểm đáng ý phân tích tuổi tác lao động ngành nghề mẫu điều tra, khám phá thấy tuổi lao động làm nghề nông tương đối cao so với lao động ngành nghề khác Bảng cho thấy số lao động nơng nghiệp, nhóm tuổi 20-29 chiếm có 14%, thấp hẳn so với tỷ lệ nhóm tuổi nơi ngành nghề khác Tuổi bình quân người lao động nông nghiệp cao (gần 42 tuổi) so với lao động ngành nghề khác (xem Bảng 9) Kết điều tra Viện Phát triển Bền vững vùng TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• Nam Bộ miền Đông Nam Bộ vào năm 2010 miền Tây Nam Bộ năm 2008 cho thấy tình hình tương tự: nông thôn Đông Nam Bộ năm 2010, tuổi bình qn lao động nơng nghiệp 41,3 tuổi (so với 34,9 tuổi nơi lao động làm nghề phi nơng nghiệp), nơng thơn Tây Nam Bộ 40,7 tuổi (so với 33,6 tuổi nơi lao động phi nông nghiệp)(15) 53 huyện Đất Đỏ cho thấy số 41,8 tuổi, tức tăng lên khoảng tuổi Theo chúng tơi, tình hình tương tự diễn hầu hết vùng nông thôn khác Nam Bộ Những số liệu vừa nêu phản ánh hai xu hướng sau đây: a) lao động trẻ (đặc biệt lớp tuổi 20-29) rời bỏ nghề nông để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp, b) để chuyển thành thị làm công nhân lao động tự Nếu vào năm 1999, tuổi bình qn người làm nghề nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 33,7 tuổi(16) điều tra vào năm 2012 hai xã thuộc XUẤT CƯ NÔNG THÔN: XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG RA THÀNH THỊ Nhận định vừa nêu tượng lớp Bảng Cơ cấu tuổi tác lao động mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài Đơn vị 15-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50-59 tuổi 60 tuổi trở lên Lao động nông nghiệp người 26 48 59 35 Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ người Buôn bán Cán bộ, công chức Giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, y sĩ Nhân viên Công nhân Nghề khác Tổng cộng % % 2,2 14,4 4,5 7,7 - % 5,0 38,5 - - - - - - - - % 20,8 người - - 20,0 người 13 - 5,0 - 6 25,3 - 25,0 24 24,6 - - - - 100,0 - 60,0 26,4 41,0 - 25,0 68 100,0 13 33,0 100,0 54,2 30,4 100,0 100,0 người 13 100,0 người 22 100,0 33,3 40,9 100,0 23,1 - 181 Tuổi bình quân 100,0 22,7 - % % 18,2 19,3 66,7 người % 32,6 4 30,8 người % 12 54,5 người % 26,5 Tổng cộng - 10,0 63 24,4 68 26,4 10,0 35 13,6 11 4,3 10 27,4 100,0 258 37,3 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 54 Bảng 10 Nơi làm, phân theo tuổi tác lao động mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài Đơn vị Tại xã Xã khác Huyện khác người % 2,8 - % Tỉnh khác Đông Nam Bộ người % % 16,7 người % người - % - 12 100,0 - - 9,1 - - 11 100,0 - 100,0 - - - - 100,0 13 5,0 - 16,7 66,7 người 100,0 - 213 100,0 75,0 % Tổng cộng - 9,1 33,3 25,0 4,7 22,2 16,4 10 33,3 72,7 50,0 60 tuổi Tổng cộng trở lên 35 66 50-59 tuổi 31,0 22,2 50,0 9,1 54 40-49 tuổi 25,4 55,6 người 30-39 tuổi 42 19,7 % người Không rõ 20-29 tuổi người Thị trấn, thành phố tỉnh TPHCM 15-19 tuổi - - - 33,3 68 26,4 100,0 63 24,4 68 26,4 35 13,6 11 4,3 258 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 trẻ rời bỏ nghề nông để làm nghề khác để làm khu vực thành thị kiểm chứng rõ rệt khảo sát số lao động làm xa phân theo độ tuổi theo ngành nghề (xem Bảng 10 Bảng 11) Trong số lao động thuộc hộ khảo sát, có khoảng 15% làm xa, kể từ huyện khác tỉnh khác, tương đối đông làm công nhân Hiện tượng mà gọi xuất cư nông thôn diễn lẽ tất nhiên không hai xã điều tra, mà phổ biến khắp vùng nơng thơn nước Số liệu tồn quốc số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc cho thấy sau: so sánh năm 2011 với năm 2005, lực lượng lao động nông thôn tăng 10,9%, lực lượng lao động khu vực thành thị tăng lên tới 37,4% (xem Bảng 12) XU HƯỚNG CHUYỂN RA KHỎI NGHỀ NÔNG Khi hỏi có đồng ý với ý kiến cho "Nếu có điều kiện, tơi sẵn sàng bỏ nghề nông để chuyển sang nghề khác" hay không, 41% chủ hộ hai xã điều tra trả lời đồng ý Tỷ lệ đồng ý tương đối cao nơi hai nhóm tuổi trẻ 20-29 3039, nơi nhóm hộ nghèo (xem Bảng 13 Bảng 14) Nói cách khác, lớp TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 55 Bảng 11 Nơi làm, phân theo nghề nghiệp lao động mẫu điều tra xã Phước Long Thọ xã Láng Dài Đơn vị Tại xã Lao động nông nghiệp người Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ người Buôn bán người % % % Cán bộ, công chức người Giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, y sĩ người Nhân viên người % % Xã khác 178 98,3 0,6 11 50,0 Thị trấn, Tỉnh khác Huyện Không thành phố Đông TPHCM khác rõ tỉnh Nam Bộ 22,7 9,1 76,9 - Nghề khác 33,3 Tổng cộng người % - 4,5 - - - - - - - - - - - 8,3 20,8 - - - - 30,0 213 82,6 3,5 12 4,7 12,5 20,0 - 20,0 1,6 24 100,0 30,0 2,3 - 12,5 11 4,3 100,0 12,5 100,0 100,0 33,3 - 33,3 13 100,0 - - 22 100,0 33,3 181 100,0 7,7 1 - người % - 33,3 người % - 13,6 15,4 66,7 % Công nhân - 100,0 - - 1,1 10 - Tổng cộng 1,2 10 100,0 258 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 trẻ lớp nghèo nông thơn tầng lớp có xu hướng dễ dàng bỏ nghề nông so với người đứng tuổi hộ giả Nhưng dù vậy, đáng lưu ý nơi nhóm lớn tuổi lẫn nhóm hộ giả, tỷ lệ đồng ý lên tới 30% MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nhìn cách tổng quát, nhận định q trình thị hóa q trình cơng nghiệp hóa miền Đơng Nam Bộ thực làm thay đổi cấu hình xã hội nơng thơn nói chung tác động vào cấu nông hộ nói riêng Dựa số liệu phân tích đây, chủ yếu kết khảo sát hai xã trồng lúa huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà RịaVũng Tàu), muốn nêu lên vài vấn đề có liên quan tới yêu cầu để nơng thơn phát triển cách vững chãi giai đoạn tới Thách thức tượng "lão hóa" lao động nơng nghiệp Q trình chuyển hóa cấu ngành nghề lao động nông hộ TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 56 khiến cho ngày có nhiều lao động chuyển sang làm ngành nghề phi nông nghiệp, lớp trẻ 30 tuổi Hệ nhiều nơng hộ lại người lớn tuổi Hiện tượng lực lượng lao động nơng nghiệp bị "lão hóa" phải phản ánh tình trạng lớp tuổi niên khơng gắn bó với nghề nơng nữa? Đây thách thức thực đặt cho tương lai nơng nghiệp có tham vọng tiến lên trình độ đại Xét mặt xã hội học tượng ngày giảm số lượng nơng hộ, tượng đa dạng hóa ngành nghề lòng nơng hộ tượng "lão hóa" lao động nơng nghiệp báo phản ánh bước đầu q trình giải thể nơng hộ nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Nền kinh tế tiểu nơng vấn đề hạn điền Bảng 12 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, phân theo thành thị nơng thơn (Đơn vị tính: ngàn người) Thành thị Nông thôn Tổng cộng 2005 10.689,1 32.085,8 42.774,9 2006 11.432,0 32.548,3 43.980,3 2007 11.698,8 33.509,2 45.208,0 2008 12.499,0 33.961,8 46.460,8 2009 12.624,5 35.119,1 47.743,6 2010 13.531,4 35.517,1 49.048,5 2011 (sơ bộ) 14.732,5 35.619,5 50.352,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2011, Hà Nội, Nxb Thống kê, 2012, Bảng 16 Bảng 13 Kết câu hỏi "Nếu có điều kiện, tơi sẵn sàng bỏ nghề nông để chuyển sang nghề khác", xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo tuổi Đơn vị Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Tổng cộng 20-29 tuổi người % 37,5 30-39 tuổi 15 53,6 người - - người % 62,5 13 46,4 100,0 28 100,0 4,5 34 100,0 7,0 37,5 22 100,0 52 52,0 12,5 36,4 Tổng cộng 50,0 12 35,3 60 tuổi trở lên 13 59,1 14,7 người 50-59 tuổi 17 50,0 % % 40-49 tuổi 41 41,0 100,0 100 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• 57 Bảng 14 Kết câu hỏi "Nếu có điều kiện, tơi sẵn sàng bỏ nghề nông để chuyển sang nghề khác", xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nhóm thu nhập (ngũ vị phân) Đơn vị Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Tổng cộng người % người % người % người % Nhóm Nhóm Nhóm (nghèo nhất) 10 50,0 42,1 10 47,6 - 11 10,0 57,9 20 100,0 12 60,0 10,0 5,0 7,0 30,0 52 52,0 42,9 Nhóm Tổng cộng (giàu nhất) 12 60,0 9,5 40,0 Nhóm 35,0 41 41,0 19 21 20 100,0 100,0 100,0 100,0 20 100 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 Bảng 15 Kết câu hỏi "Nếu có điều kiện, sẵn sàng dời lên đô thị để sinh sống", xã Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo tuổi Đơn vị Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Tổng cộng người % người % người % người % 20-29 tuổi 30-39 tuổi 75,0 40-49 tuổi 17 60,7 - 11 12,5 39,3 Tổng cộng 100,0 71 71,0 - - 9,1 8,8 60 tuổi trở lên 12 54,5 8,8 12,5 100,0 28 82,4 50-59 tuổi 6,0 36,4 28 34 22 100,0 100,0 100,0 100,0 23 23,0 100 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" tháng 5/2012 Kết điều tra cho thấy phần lớn nơng hộ có ruộng đất quy mô hai hécta mức thu nhập từ trồng trọt chăn ni thấp Tình hình chứng tỏ thống trị kinh tế tiểu nông địa bàn nông thôn Cho đến nay, điều tra nơng thơn thường khó khảo sát hết thực trạng sở hữu ruộng đất, người dân thường ngại trả lời thật khơng trường hợp có nhiều đất đứng tên cái, anh em để tránh né quy định sách hạn điền Tuy vậy, nhiều kết điều tra cho phép nhận diện tranh chuyển động đáng kể thị trường ruộng đất thời gian qua Số liệu điều tra cho thấy nhịp độ thị trường mua bán ruộng 58 TRẦN HỮU QUANG – NÔNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• đất diễn nhiều sơi động, cao vào thời kỳ bắt đầu công đổi vào năm 1986, đến có Luật đất đai năm 1993 bắt đầu giảm dần Lẽ tất nhiên khơng phải có ruộng đất nơng hộ làm giàu được, lẽ số liệu phân tích cho thấy làm nơng khó mà trở nên giả Nhưng hộ có trình độ khai thác nơng nghiệp giỏi có óc kinh doanh việc tích tụ ruộng đất điều kiện cần thiết để mở rộng quy mô canh tác khuếch trương kinh doanh Xét mặt kinh tế-kỹ thuật q trình tích tụ ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho q trình giới hóa hợp lý hóa quy trình sản xuất nơng nghiệp, từ vượt qua sức trì trệ kinh tế tiểu nơng tiến dần đến mục tiêu cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn(17) Kết điều tra cho thấy phần lớn chủ hộ hai xã thuộc huyện Đất Đỏ đồng ý nên bỏ hạn điền bỏ thời hạn giao quyền sử dụng đất ỏi Mức độ chuyển dịch cấu ngành nghề nông thôn diễn chậm chạp, việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nơng thơn yếu ớt, hình thành doanh nghiệp nơng thơn khó khăn thiếu thốn nhiều điều kiện Kết điều tra cho thấy hộ nghèo lớp tuổi trẻ sẵn sàng bỏ nghề nông để chuyển sang ngành nghề Nhưng vấn đề đặt tìm giải pháp thực tiễn nhằm tạo điều kiện hình thành, thúc đẩy khuếch trương ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn phù hợp với lợi địa phương Việc quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn việc đào tạo tay nghề hẳn nhiên điều kiện cần thiết nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch ngành nghề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hiện tượng xuất cư nông thôn Yêu cầu khuếch trương tiểu thủ công nghiệp nông thôn Theo kết khảo sát, có phận dân cư nơng thơn có xu hướng đổ thị, nơi chủ hộ nghèo nhất, không lớp trẻ mà mà kể số người đứng tuổi Lý hẳn lý kinh tế, mưu sinh ngày khó khăn nông thôn, hay suy cho kiệt quệ kinh tế nông thôn, khơng hẳn họ khơng gắn bó với nghề nơng Chúng ta thấy quy mơ tồn vùng, số lượng nông hộ giảm số lượng hộ ngành nghề gia tăng, vòng mười năm qua, số lượng hộ kinh doanh nông thôn (theo kiểu trang trại chẳng hạn) số lượng doanh nghiệp công ty nông thôn Hiện tượng xuất cư nông thôn lẽ tất nhiên tượng đáng lo ngại xét cấp độ vĩ mơ, hai phương diện: (1) sóng đổ dồn tự phát thành thị, tiếp tục đổ TPHCM, (2) làm suy yếu chất lượng lực lượng lao động nông thôn, ảnh hưởng tới tính chất bền Chúng tơi thiển nghĩ nhà nước cần xem xét lại để cải tổ cách sách đất đai, thừa nhận quyền sở hữu tư nhân ruộng đất, cần tiếp tục bổ khuyết hồn thiện sách kinh tế nông nghiệp TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• vững q trình phát triển xã hội nông thôn Một câu hỏi lớn đặt phải tốc độ phát triển nơng nghiệp bị hạn chế thời gian qua, bất hợp lý sách đất đai nói riêng sách kinh tế nơng nghiệp nói chung mà phận nông hộ lao động nông thơn khơng chí thú với nghề nơng khơng tha thiết với sống nơng thơn? 59 Tập - Nông thôn Hà Nội, Nxb Thống kê, 2007, tr 13 (5) Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Hà Nội, tháng 12/2011, tr 13 (6) Theo số liệu Cơ sở liệu thống kê thông tin an ninh lương thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, http://fsiu.mard.gov.vn/data/datdai, truy cập ngày 3/11/2010 (7) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2011, Hà Nội, Nxb Thống kê, 2012, tr 11 CHÚ THÍCH (1) Chương trình “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Đông Nam Bộ” Bùi Thế Cường làm Chủ nhiệm, khảo sát vào tháng 4/2010 (với tổng số mẫu điều tra 1.080 hộ, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng 30 xã thuộc tỉnh Đông Nam Bộ), đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ” Lê Thanh Sang làm Chủ nhiệm, khảo sát vào tháng 7/2008 (với tổng số mẫu điều tra 900 hộ, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng 30 xã thuộc 13 tỉnh thành Tây Nam Bộ), (xem Trần Đan Tâm, "Chọn mẫu cho ba khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Nam Bộ", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7/2010, tr 83-91) (2) Phần lớn nội dung trình bày tham luận Hội thảo "Khoa học xã hội phát triển bền vững Đông Nam Bộ" Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai đồng tổ chức vào ngày 12-13/7/2012 thành phố Biên Hòa (3) Số liệu Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2004, Biểu 2, tr 18, Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2011, Hà Nội, Nxb Thống kê, 2012, Biểu 2, tr (4) Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 (8) Chúng chân thành cám ơn TS Trần Thị Nhung cung cấp thông tin này, sở liệu điều tra đề tài nghiên cứu "Vai trò cộng đồng xã ấp phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ (20112020)" (Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Nhung) Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ (9) Mỗi xã khảo sát 50 hộ ấp điển hình cho xã: ấp Núi Nhọn (xã Láng Dài), ấp Phước Sơn (xã Phước Long Thọ) Phương pháp chọn ngẫu nhiên ấp sau: dựa danh sách toàn hộ ấp, chọn hộ theo khoảng cách để có số mẫu 50 hộ khảo sát (10) Nhận định phù hợp với nhận xét sau Lê Thanh Sang Bùi Thế Cường đề cập tới kinh tế nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ: "• điều kiện nay, quy mô khoảng 2-3 ha/hộ phù hợp với khả canh tác có hiệu kinh tế" (Lê Thanh Sang, Bùi Thế Cường, "Phân bố chuyển dịch đất nơng nghiệp hộ gia đình Tây Nam Bộ", Tạp chí Khoa học xã hội, số 4, 2010, tr 32) (11) Xem thêm nhận định sau Bùi Quang Dũng Đặng Thị Việt Phương so sánh Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long: "Trong đất canh tác Đồng sông Hồng chủ yếu 60 TRẦN HỮU QUANG – NƠNG HỘ VÀ RUỘNG ĐẤT: NHỮNG• chia cấp Đồng sơng Cửu Long nguồn gốc đất canh tác cha mẹ để lại mua lại Hơn 70% nông hộ Đồng sông Cửu Long ông bà cha mẹ để lại đất canh tác, Đồng sông Hồng, tỷ lệ chiếm khoảng 3% (•) Có tới 34% số hộ có đất Đồng sơng Cửu Long mua lại hộ khác, Đồng sơng Hồng có chưa đầy 1% số hộ mua lại đất canh tác" (Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, "Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nơng dân 2009-2010", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9/2011, tr 16) (12) Tình hình diễn tương tự miền Tây Nam Bộ Xem:Lê Thanh Sang, Bùi Thế Cường, dẫn, tr 29 (13) Ủy ban Nhân dân xã Láng Dài (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), "Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộiquốc phòng an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Ủy ban Nhân dân xã Láng Dài", tr (14) Ủy ban Nhân dân xã Phước Long Thọ (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), "Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch Nhà nước năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012", tr (15) Đây số chúng tơi tính tốn liệu điều tra hai đề tài điều tra Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ dẫn phần đầu (16) Số liệu tính tốn từ Tổng điều tra dân số năm 1999, kết điều tra mẫu 3%, tính riêng địa bàn nông thôn (17) Xin xem thêm nhận định sau đây: "Chúng ta biết rằng, nông nghiệp vận động theo xu sản xuất hàng hóa tất yếu dẫn đến q trình tích tụ đất phân cơng lại lao động nơng thơn (•) Sự tồn hạn điền làm lãng phí nguồn lực đất đai, ngăn chặn người có khả sản xuất thực sự" (Nguyễn Tấn Phát, dẫn, tr 57) "Việc quy định mức hạn điền làm hạn chế tập trung đầu tư đất, hạn chế động làm việc nơng dân Chính sách hạn điền làm biến dạng tính chất giao dịch đất đai thị trường nay, việc người ta phải đảm bảo sở hữu theo hạn mức quy định, có nhu cầu tích tụ ruộng đất" (Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, dẫn, tr 18) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương 2011 Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Hà Nội, tháng 12/2011 Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương 2011 Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nơng dân 2009-2010 Tạp chí Khoa học Xã hội Số Bùi Thế Cường, Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008 Tạp chí Khoa học Xã hội Số Lê Thanh Sang, Bùi Thế Cường 2010 Phân bố chuyển dịch đất nơng nghiệp hộ gia đình Tây Nam Bộ Tạp chí Khoa học Xã hội Số Nguyễn Tấn Phát 2008 Những bất cập sách đất đai thách thức phát triển tam nông Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Số 11, tháng 11/2008 Tổng cục Thống kê 2007 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Tập - Nông thôn Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê 2012 Niên giám thống kê tóm tắt 2011 Hà Nội: Nxb Thống kê Trần Đan Tâm 2010 Chọn mẫu cho ba khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội' vùng Nam Bộ" Tạp chí Khoa học Xã hội Số ... nhiều ngành nghề khác - tình h nh h n tồn khác h n so v i cách khoảng 20-30 năm Ngay nơi h làm nghề nơng chính, có khơng h có lao động làm nghề khác ngồi nơng nghiệp Nói cách khác, tính chất... Phước Long Thọ xã Láng Dài, phân theo nhóm thu nhập (ngũ v phân) H n tồn làm nghề nơng (kể chăn ni) Nghề nơng Đơn v Nhóm Nhóm (nghèo nhất) h 16 % h % Nghề nông nghề phi nông nghiệp gần h ... h nh thành, thúc đẩy khuếch trương ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn phù h p v i lợi địa phương Việc quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn việc đào tạo tay nghề h n nhiên