1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng nhựa trao đổi ion để phân lập palmatin từ hoàng đằng

65 403 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION ĐỂ PHÂN LẬP PALMATIN TỪ HOÀNG ĐẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION ĐỂ PHÂN LẬP PALMATIN TỪ HOÀNG ĐẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ 8720202 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thúy Luyện PGS TS Nguyễn Văn Hân LỜI CẢM ƠN ! Lời đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Hân, TS Bùi Thị Thúy Luyện tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ds Trần Trọng Biên, Ds Đỗ Thị Thúy Trang giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Cơng nghiệp Dược hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban lãnh đạo khoa Dược tạo điều kiện cho học giành cho hỗ trợ quý báu suốt thời gian học tập trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Do thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bảo tận tình thầy góp ý chân thành bạn bè Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét Hoàng đằng 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.1.4 Thành phần hóa học cơng dụng 1.2 Tổng quan palmatin 1.2.1 Công thức hóa học 1.2.2 Tính chất hóa lý 1.2.3 Vai trò palmatin 1.2.4 Một số nghiên cứu chiết xuất phân lập palmatin 1.3 Tổng quan nhựa trao đổi ion 1.3.1 Nguyên lý trao đổi ion 1.3.2 Nhựa trao đổi ion Chương NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất thiết bị thí nghiệm 13 2.1.1 Nguyên vật liệu, hóa chất, dung mơi .13 2.1.2 Thiết bị thí nghiệm 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Lựa chọn hạt nhựa trao đổi ion 15 2.2.2 Phân lập palmatin từ dịch chiết dược liệu nhựa trao đổi ion 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp định lượng 16 2.3.2 Phương pháp xử lý hạt nhựa trao đổi ion trước sử dụng 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá khả hấp phụ .19 2.3.4 Phương pháp xác định hiệu suất giải hấp phụ .20 2.3.5 Phương pháp đánh giá khả tái sử dụng nhựa trao đổi ion21 2.3.6 Phương pháp xây dựng quy trình phân lập Palmatin từ Hoàng đằng 21 2.3.7 Xác định cấu trúc sản phẩm 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn biểu thị mối liên hệ mật độ quang nồng độ palmatin 22 3.2 Lựa chọn hạt nhựa trao đổi ion 23 3.2.1 Khảo sát khả hấp phụ số loại cationit .23 3.2.2 Khảo sát hiệu suất giải hấp phụ palmatin loại cationit .25 3.3 Phân lập palmatin từ dịch chiết dược liệu nhựa trao đổi ion 29 3.3.1 Xác định hàm lượng palmatin Hoàng đằng 29 3.3.2 Phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng 31 3.3.3 Đánh giá khả tái sử dụng hạt nhựa trao đổi ion .32 3.3.4 Chiết xuất phân lập palmatin với mẻ 100g Hoàng đằng 33 3.4 Xây dựng quy trình chiết xuất phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng sử dụng nhựa trao đổi ion Tulsion CXO – 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Dung lượng hấp phụ hạt cationit 44 4.2 Tác nhân giải hấp phụ .45 4.3 Khả ứng dụng cationit để phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV EtOH 96% Ethanol 96% IR Infra-red (Phổ hồng ngoại) HPLC High Performance Liquid Chromatography (sắc ký lỏng hiệu cao) NMR Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) Eq Equivalent (Đương lượng) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục dung mơi, hóa chất sử dụng 14 Bảng 2.2 Các loại nhựa trao đổi ion sử dụng 15 Bảng 3.1 Mối tương quan mật độ quang nồng độ 24 palmatin (µg/ml) Bảng 3.2 Dung lượng hấp phụ palmatin (mg/g) môi 26 trường acid acetic nhựa trao đổi ion Bảng 3.3 Dung lượng hấp phụ palmatin (mg/g) môi 26 trường acid sulfuric nhựa trao đổi ion Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ HCl ethanol 96% đến 31 hiệu suất phản hấp phụ palmatin khỏi nhựa cation acid yếu Tulsion CXO-9 Bảng 3.5 Hiệu tái sử dụng nhựa Tulsion CXO – 35 phân lập palmatin từ Hoàng đằng Bảng 3.6 Kết chiết xuất phân lập palmatin mẻ 100 g Hồng đằng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hồng đằng Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo palmatin Hình 1.3 Hạt nhựa trao đổi ion 12 Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối tương quan mật độ 24 quang nồng độ palmatin Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất phản hấp phụ palmatin 29 khỏi nhựa Tulsion CXO - tác nhân khác (%) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất phản hấp phụ palmatin 29 khỏi nhựa Dowex HCR – S tác nhân khác (%) Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu palmatin chuẩn 32 Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu Hồng đằng 32 Hình 3.6 Sản phẩm chiết xuất palmatin từ Hoàng đằng 42 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập palmatin từ dịch chiết 37 Hoàng đằng phương pháp truyền thống Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng nhựa Tulsion CXO – 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoàng đằng dược liệu nhân dân ta sử dụng từ lâu đời để trị sưng viêm, nhiễm khuẩn Các nghiên cứu chứng minh palmatin alcaloid với nhiều tác dụng dược lý quan trọng như: diệt khuẩn, chống nấm, chống oxy hóa, ức chế phát triển tế bào ung thư [3], [22], [23], [16], [18] Trước đây, palmatin từ Hoàng đằng chiết xuất dung mơi cồn, sau kết tinh cách thêm muối acid, kết tinh lại cồn nhiều lần để thu sản phẩm Vì vậy, hiệu suất không cao tốn thời gian Trong năm gần đây, nhựa trao đổi ion ứng dụng rộng rãi để phân lập nhóm hoạt chất: alcaloid [24], carboxylic acid, phenolic anthocyamin, Phương pháp có nhiều ưu điểm như: tiến hành đơn giản, thu sản phẩm có độ tinh khiết cao, hạn chế sử dụng đến dung mơi hữu độc hại, có khả lặp lại, độ ổn định tốt giá thành phù hợp cho sản xuất cơng nghiệp Từ thực tế đó, với mong muốn phân lập palmatin từ Hoàng đằng phương pháp trao đổi ion cho hiệu suất tốt chi phí thấp nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng nhựa trao đổi ion để phân lập palmatin từ Hoàng đằng” với mục tiêu sau: Khảo sát lựa chọn loại nhựa trao đổi ion thích hợp để phân lập palmatin từ dịch chiết Hồng đằng Xây dựng quy trình chiết xuất phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng sử dụng nhựa trao đổi ion sắc ký lớp mỏng, tiến hành giải hấp phụ đến dịch rửa giải hết palmatin clorid thu dịch giải hấp phụ Tạo tủa thô: Dịch giải hấp phụ trung hòa bột Na2CO3 đến pH khoảng – 6, cất thu hồi dung môi cô đến cắn Thêm khoảng 150 mL EtOH 96% vào hòa tan cắn, lọc lấy dịch, thực lần Gộp dịch lọc Dịch lọc đem khoảng 50 mL để kết tinh palmatin clorid 24 tủ lạnh nhiệt độ 4oC, lọc lấy tinh thể, sấy khô thu tủa palmatin clorid thô Tẩy màu than hoạt: palmatin clorid thơ hòa tan phần ethanol 96%, thêm than hoạt (lượng than hoạt khoảng 2- 5% lượng palmatin clorid thô), đun sôi cách thủy 10 phút, lọc nóng Rửa bã than hoạt với ml ethanol nóng Thu lấy dịch lọc Thu sản phẩm: Dịch lọc để kết tinh tủ lạnh 40C 24 Lọc lấy tinh thể palmatin clorid phễu Buchner Rửa tinh thể EtOH 96% lần (mỗi lần mL) Sấy nhiệt độ 50 – 600C thu sản phẩm palmatin clorid tinh khiế d Kiểm nghiệm Định lượng Palmatin: Theo dược điển Trung Quốc, 2010, trang 187 e Bảo quản Trong lọ kín, để nơi khơ ráo, tránh ánh sáng Quy trình chiết xuất phân lập palmatin từ Hoàng đằng sử dụng nhựa trao đổi ion Tulsion CXO – đươc mổ tả sơ đồ sau: 42 Thân, rễ Hoàng đằng Xay thơ Bột Hồng đằng Bã dược liệu Chiết lần x giờ, acid acetic 2% Dịch chiết Phân lập cột Tulsion CXO - Dịch rửa giải Trung hòa Na2CO3 đến pH = - Dung dịch palmatin + muối/ H2O Dung môi thu hồi Cô thành 50 mL dịch đặc Loại muối EtOH 96% O Palmatin clorid thơ Bã than hoạt Hòa tan nóng EtOH 96% Tẩy màu than hoạt Palmatin clorid tinh khiết Sấy, đóng gói Sản phẩm palmatin clorid Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng nhựa Tulsion CXO - 43 Chương BÀN LUẬN 4.1 Dung lượng hấp phụ hạt cationit Qua khảo sát nhận thấy nhựa trao đổi cation hấp phụ palmatin tốt, dung lượng hấp phụ loại khác Trong cationit khảo sát, với loại hạt nhựa môi trường acid acetic, acid sulfuric nhựa trao đổi cation acid yếu- Tulsion CXO – thể khả hấp phụ tốt nhựa trao đổi cation acid mạnh đạt cân hấp phụ sau khoảng Sau giờ, dung lượng hấp phụ loại nhựa tăng lên (ví dụ: từ 122,89 mg/g sau lên 146,3 mg/g sau 48 giờ), tăng không đáng kể mà thời gian lại kéo dài khơng cần thiết Do lựa chọn thời gian hấp phụ để thực nghiên cứu So sánh hai tác nhân acid acetic acid sulfuric sử dụng để pha palmatin nhận thấy: khả hấp phụ nhựa Tulsion CXO-9 palmatin pha acid acetic cao acid sulfuric với giá trị hấp phụ xác định sau là: acid acetic: 122,89; 113,62; 104,57 (mg/g); acid sulfuric: 103,48; 105,71; 106,79 (mg/g) Mặc dù khác lớn nồng độ acid acetic lớn nồng độ acid sulfuric, việc sử dụng acid acetic hạn chế phá hủy hoạt chất an tồn acid yếu Thêm vào đó, tăng nồng độ acid acetic từ 2% lên 3% 4% dung lượng hấp phụ nhựa trao đổi ion giảm ba loại nhựa khảo sát Do lựa chọn acid acetic 2% làm dung môi chuẩn bị palmatin cho thí nghiệm tiếp sau Trong mơi trường acid acetic 2%, sau hạt Tulsion CXO – có dung lượng hấp phụ đạt 122,89 mg/g cationit, hạt Dowex HCR – S có dung lượng hấp phụ đạt 85,38 mg/g cationit cao hạt cationit lại Purolite C100 (50,83 mg/g) Mặc dù khả hấp phụ nhựa trao đổi cation acid mạnh Dowex HCR44 S tốt với mong muốn lựa chọn loại nhựa cho khả hấp phụ phản hấp phụ tốt, có so sánh hai loại nhựa trao đổi ion acid mạnh acid yếu, hai loại nhựa Tulsion CXO – 9, Dowex HCR – S lựa chọn để tiếp tục khảo sát trình phản hấp phụ palmatin khỏi hạt cationit 4.2 Tác nhân giải hấp phụ Các tác nhân giải hấp phụ khảo sát cho thấy có khả rửa giải palmatin từ cationit Tác nhân giải hấp phụ acid (HCl H2SO4) cho hiệu tốt tác nhân base (NH4OH) tác nhân muối (NaCl) hai loại nhựa nghiên cứu Có thể giải thích cho kết dựa tính chất palmatin alcaloid có tính base yếu nên tác nhân acid có ưu tác nhân base tác nhân muối trung tính việc giải hấp phụ palmatin từ nhựa trao đổi ion Kết nghiên cứu cho thấy, nhựa trao đổi cation acid yếu (- COOH) thể khả phản hấp phụ tốt nhựa trao đổi cation acid mạnh (-SO3H) với hiệu suất cao 87,26% 81,24% Do đó, lựa chọn nhựa Tulsion CXO - để nghiên cứu tinh chế palmatin từ dược liệu Hồng đằng Trong hai mơi trường lựa chọn để pha lỗng acid mơi trường ethanol cho hiệu giải hấp phụ tốt môi trường nước (hiệu suất giải hấp phụ cao môi trường ethanol 87,26% môi trường nước 35,91%) Điều giải thích palmatin tan tốt cồn nước So sánh hai loại tác nhân acid HCl 5% H2SO4 5% acid HCl 5% thể hiệu giải hấp phụ tốt hai loại nhựa nghiên cứu với hiệu suất cao 87,26% 81,24% dung môi HCl 5%/EtOH 96% 69,54 % 53,66% dung mơi H2SO4 5%/EtOH 96% Do dung môi HCl EtOH 96% lựa chọn làm tác nhân giải hấp phụ palmatin nhựa trao đổi ion 45 Trong 48 nghiên cứu khả giải hấp phụ hai loại nhựa với tác nhân giải hấp phụ HCl 5%/EtOH 96% nhận thấy thời điểm giờ, trình giải hấp phụ gần đạt cân với hiệu suất 70,19% nhựa Tulsion CXO-9 60,07% nhựa Dowex HCR-S Tiếp tục khảo sát thời gian tiếp sau, hiệu suất giải hấp phụ tiếp tục tăng hai loại nhựa khảo sát Tulsion CXO-9 Dowex HCR-S không đáng kể với hiệu suất từ 72,85%, 61,16% sau lên 87,26% 81,24% sau 48 Để tiết kiệm thời gian mà đảm bảo hiệu suất giải hấp phụ palmatin, thời gian lựa chọn Kết cho thấy hiệu suất giải hấp phụ palmatin khỏi nhựa cationit phụ thuộc vào nồng độ, tăng nồng độ HCl, hiệu suất giải hấp phụ palmatin từ cationit tăng Tại thời điểm giờ, HCl 5% cho hiệu suất giải hấp phụ lớn nhất, song lớn 5,7 % so với hiệu suất giải hấp phụ HCl 3% Vì vậy, lựa chọn acid HCl 3% làm tác nhân giải hấp phụ đảm bảo hiệu tinh chế palmatin mà lại tiết kiêm dung môi 4.3 Khả ứng dụng cationit để phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng Dung lượng hấp phụ palmatin Tulsion CXO – có khác biệt dung dịch palmatin tinh khiết dịch chiết Hoàng đằng Dung dịch palmatin tinh khiết dung lượng hấp phụ Tulsion CXO – 122,89 mg/g cationit dịch chiết Hồng đằng dung lượng hấp phụ Tulsion CXO – đạt 63,2 mg/g cationit Có khác biệt dịch chiết Hồng đằng có nhiều tạp chất ảnh hưởng tới trình hấp phụ palmatin nhựa Tulsion CXO – Hiệu suất giải hấp phụ nhựa Tulsion CXO – hấp phụ palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng cao hiệu suất phản hấp phụ từ dung dịch palmatin tinh khiết Nguyên nhân khác biệt kỹ thuật tiến hành ảnh hưởng đến 46 tốc độ mức độ trao đổi ion Với dung dịch palmatin tinh khiết thí nghiệm thực bình nón có sử dụng máy khuấy từ nên xảy đồng thời trình giải hấp phụ hấp phụ lại palmatin lên hạt nhựa, cân trao đổi ion xảy nhanh lượng palmatin chưa giải hấp phụ hết nên hiệu suất phản hấp phụ thấp Còn với dịch chiết Hồng đằng thí nghiệm thực cột sắc ký mà có chênh lệch nồng độ, hạt nhựa ln tiếp xúc với dung môi Kết tương đồng với nghiên cứu Saunders L, tác giả nghiên cứu so sánh hiệu giải hấp phụ ephedrin kỹ thuật: kỹ thuật mẻ, kỹ thuật mẻ có thay dung mơi kỹ thuật cột Kết cho thấy kỹ thuật mẻ cho hiệu suất giải hấp phụ thấp (40%) sau khơng tăng thêm nữa, q trình giải hấp phụ hai kỹ thuật lại diễn hiệu suất phản hấp phụ 78% [32] Để tăng hiệu suất cho kỹ thuật mẻ thực thay dung mơi nhiều lần, sau cân hạt nhựa khuấy trộn với dung môi mới, chênh lệch nồng độ ion chất ionit môi trường thúc đẩy trình giải hấp phụ [30] Khi tái sử dụng hạt nhựa Tulsion CX0 – với dịch chiết Hoàng đằng, hiệu sử dụng giảm trung bình từ – % sau chu kỳ hấp phụ - giải hấp phụ Nguyên nhân chủ yếu dịch chiết nhiều tạp ảnh hưởng tới dung lượng hấp phụ nhựa Tulsion CXO – Để tái sử dụng nhựa trao đổi ion, cần hoàn nguyên hạt nhựa trao đổi ion để hoạt hóa hạt nhựa Quy trình hồn ngun hạt cationit đơn giản, dễ thao tác, sử dụng dung dịch H2SO4 2% rửa nước đến pH trung tính Đây loại hóa chất dễ kiếm, giá thành rẻ Sau bốn lần sử dụng, dung lượng hấp phụ đạt 41,6 mg/g hiệu suất giải hấp phụ đạt 72,7 % Điều cho thấy nhựa Tulsion CXO – có khả tái sử dụng nhiều lần Khả tái sử dụng nhiều lần, hóa chất hồn ngun dễ kiếm cho thấy 47 tính kinh tế nhựa trao đổi cation phân lập palmatin Quy trình đơn giản, dễ thao tác nên áp dụng quy mơ lớn Khi ứng dụng nhựa Tulsion CXO – để phân lập palmatin từ 100 g Hoàng đằng, dung lượng hấp phụ palmatin đạt 36 mg/g cationit dung lượng hấp phụ lên tới 63,2 mg/g cationit Do sử dụng nhiều nhựa Tulsion CXO – lượng cần thiết, cần tính tốn lại lượng nhựa cationit cần dùng để tiết kiệm nguyên liệu Ứng dụng hạt Tulsion CXO – để phân lập palmatin 100 g Hoàng đằng cho hiệu suất ổn định cao 87,5%, sản phẩm có độ tinh khiết 81,0% So với phương pháp truyền thống phương pháp phân lập nhựa Tulsion CXO - cho hiệu suất hàm lượng palmatin cao Phương pháp truyền thống dùng EtOH 96% làm dung môi chiết nên chiết nhiều hoạt chất, đồng thời hòa tan nhiều tạp chất vào dịch chiết Do để thực bước cần phải loại tạp, gây thời gian, việc kết tinh palmatin clorid cần phải kết tinh lại nhiều lần tăng hiệu suất hàm lượng palmatin sản phẩm thu không cao đạt 56,5% Qua khảo sát cho thấy sử dụng nhựa trao đổi ion để phân lập palmatin từ Hồng đằng có nhiều ưu điểm:  Thiết bị đơn giản, dễ thao tác  Quy trình phân lập đơn giản  Các loại cationit khảo sát hạt cationit thông dụng, dùng phổ biến công nghệ lọc nước nay, giá thành rẻ, dễ mua, đặc biệt tái sử dụng nhiều lần, tiết kiệm chi phí  Dung dịch phản hấp phụ HCl 3%/EtOH 96%, dung môi thông dụng, dễ pha chế 48  Dung mơi sử dụng q trình phân lập EtOH 96% dung mơi độc dễ thu hồi Ứng dụng nhựa trao đổi ion phân lập palmatin từ Hoàng đằng lượng nhỏ nguyên liệu Hoàng đằng cho hiệu suất cao Quy trình thực mẻ lớn ứng dụng sản xuất 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: Đã tiến hành khảo sát số loại hạt nhựa cationit thông dụng để ứng dụng phân lập palmatin từ Hoàng đằng Trong ba loại hạt nhựa khảo sát, hạt Tulsion CXO – loại cationit acid yếu có dung lượng hấp phụ đạt 122,89 mg/g sau giải hấp phụ dung dịch HCl 3%/ EtOH 96% đạt hiệu suất 68,49% sau Đã xây dựng quy trình chiết xuất phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng sử dụng nhựa trao đổi ion Quy trình phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng nhựa Tulsion CXO – , gồm bước:  Chiết xuất palmatin dung dịch acid acetic 2%  Phân lập palmatin sử dụng hạt nhựa Tulsion CXO –  Tẩy màu kết tinh lại EtOH 96% Hiệu suất trình phân lập đạt 87,5% tính theo lượng palmatin có dịch chiết Hồng đằng, sản phẩm palmatin thu có độ tinh khiết 81,0% Đã khảo sát khả tái sử dụng nhựa Tulsion CXO – hấp phụ dịch chiết hoàng đằng Sau chu kỳ hấp phụ - giải hấp phụ hoàn nguyên, hiệu làm việc nhựa giảm trung bình từ – % Ở lần sử dụng thứ 4, Tulsion CXO – cho dung lượng hấp phụ 41,6 mg/g cationit hiệu suất giải hấp phụ đạt 72,7% 50 Kiến nghị  Khảo sát để nâng cao hiệu suất chiết palmatin từ dược liệu Hoàng đằng dung dịch acid acetic 2%  Tiếp tục khảo sát để xác định thông số tối ưu cho phương pháp phân lập palmatin sử dụng nhựa trao đổi ion 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr 780-781 Bộ môn Công Nghiệp Dược (2016), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.109111 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập I, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.1184-1188 Lê Minh Đức (2013), Bài giảng nhựa trao đổi ion, Bộ mơn Cơng nghệ hóa học vật liệu, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Liêm (1987), "Phân biệt vàng đắng hồng đằng", Tạp chí Y học Qn sự, 4, tr 30-39 Lê Trường Minh, Nguyễn Minh Chính Phạm Văn Hiển (2016), "Bước đầu chiết xuất, phân lập tinh chế palmatin từ dược liệu Hoàng đằng (Caulis et Radix Fibraureae) để làm chất chuẩn", Tạp chí Y-Dược học Quân sự, số chuyên đề Dược 2016 Cao Thị Thúy Nga (2010), Ứng dụng phương pháp trao đổi ion xử lý nước, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học cơng nghệ quản lý môi trường Đào Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu góp phần xây dựng tiêu chuẩn palmatin clorid nguyên liệu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 52 10 Bhadra K, Maiti M, Kumar GS (2007) “Molecular recognition of DNA by small molecules: AT base pair specific intercalative binding of cytotoxic plant alkaloid palmatine” Biochim Biophys Acta, PMID: 17434677 11 Burke M, et al (1986), "Investigation of the Applicability of Ion Exchange Resins as a Sustained Release Drug Delivery System For propranolol Hydrochloride", Drug development and industrial pharmacy, 12(5), pp 713-732 12 Chen-Wen Xiao, et al (2015), “Antifungal activity of berberine hydrochloride and palmatine hydrochloride against Microsporum canis induced dermatitis in rabbits and underlying mechanism”, The official journal of the International Society for Complementary Medicine Research 13 Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, Vol 2, China Medical Scince Press, pp 187 14 Dasankoppa S, et al (2017), "Design, Optimization and Evaluation of Chewable Tablets of Clarithromycin using Ion Exchange Resins", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 78(6), pp 818-826 15 Dhingra D, Bhankher A (2014), “Behavioral and biochemical evidences for antidepressant-like activity of palmatine in mice subjected to chronic unpredictable mild stress”, Pharmacol Rep, PMID: 24905299 16 Hall F.S, et al (2013) “Extraction Optimization of Tinospora cordifolia and Assessment of the Anticancer Activity of Its Alkaloid Palmatine”, The Scientific World Journal 17 Hambright HG, et al (2014) “Palmatine inhibits growth and invasion in prostate cancer cell”, Mol Carcinog, PMID: 25043857 53 18 Hsieh MT, et al (1993) “Effects of palmatine on motor activity and the concentration of central monoamines and its metabolites in rats” Jpn J Pharmacol, PMID: 7679763 19 Hyun Ah Jung, et al (2008), “Inhibitory activities of the alkaloids from Coptidis Rhizoma against aldose reductase”, Archives of Pharmacal Research, Vol 31, pp.1405 – 1412 20 Jeong S H, Park K (2008), "Drug loading and release properties of ionexchange resin complexes as a drug delivery matrix", Int J Pharm, 361(12), pp 26-32 21 JI Yubin, Yu Miao (2014), "The extraction, separation and purification of alkaloids in the natural medicine", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 6(1), pp 338-345 22 Jia F, Zou G, Fan J, Yuan Z (2010) "Identification of palmatine as an inhibitor of West Nile virus" Archives of Virology, 155:8, pp 1325-1329 23 Jung J, Choi JS, Jeong CS (2014) ”Inhibitory Activities of Palmatine from Coptis chinensis Against Helicobactor pylori and Gastric Damage” Toxicol Res PMID: 24795799 24 Kang-Sik Park, et al (1999), “Differential inhibitory effects of protoberberines on sterol and chitin biosyntheses in Candida albicans”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Vol 43, Issue 5, pp 667 – 674 25 Klaus Dragull, Jonh J.Beck, (2012), Isolation of natural products by ionexchange methods, Methods in molecular biology, chapter 8, pp.189 – 219 26 Li Jixian, Wang Weiming (2011), "Method for extracting fibrauretin coarse alkaloid from common fibraurea stem", China patent, 102247440 27 Liu Youping, Cheng Bei, Chen Hongping (2010), "Method for extracting 54 total alkaloid of common fibraurea stems, separate fibriuretinin and jatrorrhizine ", China patent, 101695518 28 Liu B, et al (2014), “Studies on the interaction of palmatine hydrochloride with bovine hemoglobin” Luminescence PMID: 23696111 29 Nie Su-shuang, et al (2009), "Separation and purification of berberine by ion-exchange fiber", Chinese Journal of New Drugs, 18(22), pp 2183-2188 30 Ravindra K Kamble, et al (2017), "Formulation Optimization of Sustained Release Resinate Microcapsules of Tramadol Hydrochloride by Using 3/2 Factorial Design, "International Journal of Pharmaceutical and Phytopharmacological Research, 6(2), pp 57 31 Ronald Harmetz, et al (1990), "Method of making a coca leaf flavor extract", United stated patent, 956 429 32 Saunders L., Chaudhry N C (1956), "Sustained realease of drugs from ion exchange ion", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 8(1), pp 975–986 33 Saunders L., Srivastava R (1950), "The absorption of quinine by a carboxylic acid ion-exchange resin", Journal of the Chemical Society, pp 2915-2919 34 Seyed S.A, et al (2017), “The Effects of Berberine and Palmatine on Efflux Pumps Inhibition with Different Gene Patterns in Pseudomonas aeruginosa Isolated from Burn Infections”, Avicenna Journal of Medical Biotechnology, Vol 9, Iran 35 Su C.-R, et al (2007), "Cytochrome P3A4 inhibitors and other constituents of Fibraurea tinctoria", Journal of Natural Products , pp 1930-1933 55 36 Yan yu, et al (2007), “Main antimicrobial components of Tinospora capillipes, and their mode of action against Staphylococcus aureus”, Federation of European Biochemical Societies 37 Zeng H X, et al (2010), "Preparation and in vitro release of dual-drug resinate complexes containing codeine and chlorpheniramine", Drug Dev Ind Pharm, 37(2), pp 201-207 56 ... cứu đề tài Ứng dụng nhựa trao đổi ion để phân lập palmatin từ Hoàng đằng với mục tiêu sau: Khảo sát lựa chọn loại nhựa trao đổi ion thích hợp để phân lập palmatin từ dịch chiết Hồng đằng Xây dựng... khả trao đổi tăng hóa trị ion trao đổi tăng [25] Hình A Hạt nhựa trao đổi ion Hình B Hạt nhựa trao đổi ion Dowex HCR – S Tulsion CXO – Hình 1.3 Hạt nhựa trao đổi ion 1.3.2.3 Các ứng dụng nhựa trao. .. dụng hạt nhựa trao đổi ion .32 3.3.4 Chiết xuất phân lập palmatin với mẻ 100g Hoàng đằng 33 3.4 Xây dựng quy trình chiết xuất phân lập palmatin từ dịch chiết Hoàng đằng sử dụng nhựa trao đổi

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w