Phân tích tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát góc mở điều trị ngoại trú tại bệnh viện mắt trung ương

84 276 0
Phân tích tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát góc mở điều trị ngoại trú tại bệnh viện mắt trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH TRANG NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN GLƠCƠM NGUN PHÁT GÓC MỞ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH TRANG NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN GLƠCƠM NGUN PHÁT GĨC MỞ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM HUYỀN TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt trung ƣơng, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn chuyên nghành Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, người ln tận tình, bảo dìu dắt suốt q trình tơi thực đề tài học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Vân Anh, người thầy tâm huyết hướng dẫn, quan tâm, bảo q trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Tấn toàn thể nhân viên Khoa Glôcôm tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập khoa q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị đồng nghiệp, bác sỹ, điều dưỡng, phòng kế hoạch tổng hợp, thư viện Bệnh viện Mắt trung ương bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Mắt Hà Nam toàn thể nhân viên Khoa Dƣợc, toàn thể anh em Bệnh viện mắt Hà Nam tạo điều kiện cho học nghiên cứu khoa học Cuối xin dành tình cảm tốt đến Bố, mẹ, chú, dì, anh người thân bên trình hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Tác giả đề tài Trịnh Trang Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Glơcơm góc mở ngun phát 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh 1.1.2 Những nguyên nhân gây POAG 1.1.3 Các yếu tố nguy lâm sàng 1.2 Điều trị 1.2.1 Các nguyên tắc điều trị glôcôm 1.2.2 Điều trị thuốc 1.2.3 Các phương pháp điều trị khác: 14 1.3 Tuân thủ điều trị 15 1.3.1 Định nghĩa Tổ chức y tế giới: 16 1.3.2 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân glôcôm 17 1.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc 18 1.3.4 Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân khám định kỳ bệnh POAG 22 1.3.5 Khảo sát kiến thức bệnh nhân 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Thời gian lấy mẫu: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 24 2.3 Các bước thực 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 2.4.2 Tình hình dụng thuốc bệnh nhân 25 2.4.3 Thu thập thông tin chung qua vấn đối tượng 26 2.4.4 Phân tích xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 29 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân 29 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng BN 33 3.2 Khảo sát tình hình điều trị thuốc hạ nhãn áp hiệu điều trị loại thuốc điều trị hạ nhãn áp 35 3.2.1 Các thuốc điều trị tăng nhãn áp 35 3.2.2 Lựa chọn phác đồ điều trị tăng nhãn áp 38 3.2.3 Các thay đổi điều trị 42 3.3 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh glơcơm ngun phát góc mở bệnh nhân ngoại trú 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sáng bệnh nhân glôcôm nguyên phát góc mở 53 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 53 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng BN 55 4.2 Khảo sát tình hình điều trị thuốc hạ nhãn áp 57 4.3 Phân tích tình hình tuân thủ điều trị bệnh bệnh nhân glôcôm nguyên phát góc mở 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH ACG Glơcơm góc đóng (Angle Closure Glaucoma) AD Bệnh Alzheimer (Alzheimer disease) ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) AGIS Các nghiên cứu can thiệp bệnh glơcơm (Advanced Glaucoma Intervention Study) AMPv Adenosine monophosphate vòng ATP Adenosine triphosphate BN Bệnh nhân BHYT Bảo hiểm y tế ĐNT Đếm ngón tay GABA Gamma Amino Butyric Acid IOP Áp lực nội nhãn (Intraocular pressure) KĐĐ Không đo NA Nhãn áp NTG Glôcôm nhãn áp không cao OHT Tăng áp lực nội nhãn (Ocular hypertension) OAG Glơcơm góc mở (Open-angle glaucoma) PD Bệnh Parkinson (Parkinson disease) POAG Glôcôm nguyên phát góc mở (Primary openangle glaucoma) TD Thủy dịch TTK Thị thần kinh RGC Tế bào hạch võng mạc (The retinal ganglion cell) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Test đánh giá thị trường 24o trung tâm Bảng Khảo sát kiến thức bệnh nhân bệnh, thuốc, lý không khám 27 Bảng 2 Thang điểm đánh giá mức độ “quên” dùng thuốc BN 28 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá mức độ “quên” dùng thuốc BN 28 Bảng `3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 29 Bảng Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Bảng 3 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 31 Bảng Phân bố bệnh nhân theo bệnh sử 31 Bảng Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị bệnh viện 32 Bảng Tình trạng thị lực BN 33 Bảng Tình trạng nhãn áp bệnh nhân 34 Bảng Giai đoạn bệnh BN 35 Bảng Danh mục thuốc chứa hoạt chất 36 Bảng 10 Danh mục thuốc chứa hoạt chất 37 Bảng 11 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị phác đồ nhóm thuốc 38 Bảng 12 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị phác đồ phối hợp nhóm thuốc 39 Bảng 13 Tỷ lệ bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp nhóm thuốc 40 Bảng 14 Tỷ lệ bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp thuốc 41 Bảng 15 Các thay đổi điều trị bệnh nhân 42 Bảng 16 Nguyên nhân gây thay đổi điều trị 43 Bảng 17 Các thay đổi thuốc 44 Bảng 18 Tỷ lệ bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn 44 Bảng 19 Tình trạng nhãn áp bệnh nhân sau nghiên cứu 45 Bảng 20 Kết vấn theo Morisky 45 Bảng 21 Các nguyên nhân khiến BN tuân thủ dùng thuốc trung bình 46 Bảng 22 Các nguyên nhân khiến BN tái khám 47 Bảng 23 Hiểu biết bệnh thuốc bệnh nhân 48 Bảng 24 Hiểu biết thuốc bệnh nhân 48 Bảng 25 Mối liên quan tuổi tuân thủ dùng thuốc 49 Bảng 26 Mối liên quan giới tuân thủ dùng thuốc 50 Bảng 27 Mối liên quan nghề nghiệp tuân thủ dùng thuốc 51 Bảng 28 Trình độ học vấn tuân thủ dùng thuốc 51 Bảng 29 Thời gian điều trị tuân thủ dùng thuốc 52 DANH MỤC HÌNH Hình Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 29 Hình Phân bố bệnh nhân theo bệnh sử 32 Hình 3 Tình trạng thị lực BN 33 Hình Tình trạng nhãn áp bệnh nhân 34 Hình Danh mục thuốc chứa hoạt chất 36 Hình Các thay đổi điều trị bệnh nhân 42 Hình Kết vấn theo Morisky 46 Hình Mối liên quan tuổi tuân thủ dùng thuốc 49 Hình Thời gian điều trị tuân thủ dùng thuốc 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh “Glơcơm góc mở ngun phát” (dân gian thường gọi bệnh thiên đầu thống hay cườm nước) dùng để gọi trình trạng bệnh lý có đặc điểm chung nhãn áp tăng mức chịu đựng mắt, lõm, teo đĩa thị thần kinh tổn hại thị trường đặc hiệu [4] Khảo sát Tổ chức y tế giới từ 39 quốc gia có đủ tiêu chí đưa vào nghiên cứu cho thấy tồn cầu có 39 triệu người mù Ngun nhân gây mù glôcôm đứng thứ với 8% [34] Theo thống kê 60,5 triệu người bị glơcơm góc mở (OAG) glơcơm góc đóng (ACG) năm 2010 tăng đến 79,6 triệu vào năm 2020, số bệnh nhân bị OAG chiếm 74% [36] Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê Cục quản lý Y tế năm 2015, glôcôm nguyên nhân thứ gây mù sau đục thể thủy tinh bệnh đáy mắt với tỉ lệ 4% Tỉ lệ người mắc bệnh glôcôm 2,1% dân số 40 tuổi [16] Phương pháp điều trị glơcơm ngun phát góc mở lựa chọn dùng thuốc nhỏ mắt [4] Thuốc định cho hầu hết giai đoạn, thầy thuốc dựa vào nhãn áp đích cần đạt mà lựa chọn thuốc khác Q trình khám chữa bệnh glơcơm cần tuân thủ kiên trì bệnh mạn tính gây thị lực từ từ, gây mù vĩnh viễn theo bệnh nhân đến suốt đời Nhằm tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng thuốc điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương tiến hành nghiên cứu đề tài:” Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương” Mục tiêu đề tài là: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở điều trị ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương Phân tích tình hình tn thủ điều trị bệnh glơcơm ngun phát góc mở bệnh nhân ngoại trú CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Glơcơm góc mở ngun phát 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh Có nhiều yếu tố gây nên tổn thương chức thị thần kinh bệnh glơcơm góc mở ngun phát (POAG) chế bệnh sinh chưa rõ ràng chủ yếu theo thuyết thuyết học thuyết thiếu máu cục * Thuyết học: Chủ yếu nhấn mạnh vào tầm quan trọng sức ép trực tiếp lên đầu thị thần kinh (TTK) vào sàng làm gián đoạn luồng bào tương thần kinh, khiến tế bào thần kinh không cung cấp dinh dưỡng, đồng thời làm nghẽn lưu thông sợi trục tế bào hạch làm rối loạn chuyển hóa chết Từ đó, yếu tố gây tăng nhãn áp POAG tăng trở lưu thủy dịch (TD) gây tăng nhãn áp [4], [8] * Thuyết thiếu máu cục Nhấn mạnh tác dụng nhãn áp lên cấp máu cho TTK, thiếu dưỡng giảm lưu lượng tuần hoàn nguyên nhân gây tổn thương TTK Hiện nay, có nhiều khả yếu tố liên quan đến mạch máu học khác phối hợp để gây tổn hại TTK Một vài yếu tố rối loạn chuyển hóa, miễn dịch dễ dẫn đến glơcơm, chế tượng chưa thật sáng tỏ, cần nghiên cứu thêm [13] 1.1.2 Những nguyên nhân gây POAG * Nhãn áp tăng cao (OHT) Tăng nhãn áp yếu tố biết cách rõ ràng chế gây nên tổn thương glôcôm Tuy nhiên, tất bệnh nhân tăng nhãn áp bị glôcôm tất bệnh nhân glơcơm có giá trị nhãn áp cao (glơcơm nhãn áp bình thường, NTG)[15] OHT khiến dịch Hầu hết bệnh nhân biết tác dụng thuốc chiếm đến 80%, riêng cách xử lý gặp phản ứng có hại thuốc chiếm tỷ lệ thấp 20,21% Chỉ có 0,54% bệnh nhân trả lời cách xử lý lên đến 79,79% Có thể thấy thực trạng rõ ràng bệnh nhân bệnh thuốc tuân thủ dùng thuốc khám đặn, nên trách nhiệm nhân viên y tế lớn, bệnh nhân phụ thuộc hoàn toàn vào nhân viên y tế hoàn toàn khơng có ý thức riêng chăm sóc sức khỏe cho thân [37] Trong nhóm tuổi ngồi nhóm 70 tuổi 65,22% đồng thới nhóm có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc cao 30.43% Đa phần bệnh nhân cao tuổi dễ quên, dùng nhiều thuốc mắc bệnh kèm theo, đồng thời thu nhập người cao tuổi thường thấp gây khó khăn việc mua thuốc Giữa nhóm nam nữ, nhóm nữ có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tốt trung bình cao so với nhóm nam 78,00% so với 79,55; 10,00% so với 11,36% ngược lại nhóm tuân thủ dùng thuốc 12,00% so với 9,09% Tỷ lệ nhóm khơng chênh lệch nhiều khơng có ý nghĩa thống kê Trong nhóm nghề nghiệp, khơng có chênh lệch đáng kể việc tuân thủ dùng thuốc tốt tuân thủ dùng thuốc nhóm kinh doanh có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc cao 17,65% nhóm nghỉ hưu có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc thấp 3,64% Do nhóm hưu quan tâm nhiều đến sức khỏe thân Trong nhóm phân chia theo trình độ học vấn nhóm Cao đẳng – Đại học có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tốt cao 84,81% nhóm có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tốt thấp nhóm sơ cấp 64,86%, đồng thời nhóm sơ cấp nhóm có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc lớn 29,73% nhóm 62 Cao đẳng – Đại học có tỷ lệ thấp 3,80% Các số phù hợp với nghiên cứu Newman-Casey Paula Anne cộng [32] Do bệnh nhân thuộc nhóm Cao đẳng – Đại học tiếp xúc nhiều với thông tin hơn, có ý thức cao việc chăm sóc sức khỏe Theo thời gian điều trị nhóm tn thủ dùng thuốc tốt thấp nhóm có thời gian điều trị – tháng 78,57%, nhóm có tuân thủ dùng thuốc lớn nhóm 21mmHg có 40 mắt chiếm tỷ lệ thấp 10,75% Mặc dù bệnh tiến triển số mắt giai đoạn trầm trọng trở lên chiếm 55,38% Các bệnh nhân nghiên cứu điều trị thời gian trước Bệnh nhân đa phần sử dụng thuốc thời gian dài có “nhờn thuốc” định thuốc dùng phối hợp chiếm tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ 36.58% 64 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở Từ kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhóm thuốc Prostaglandine chiếm tỷ lệ lớn chiếm 51,24% Các thuốc phối hợp hay sử dụng thuộc nhóm phối hợp thuốc prostaglandin thuốc huỷ β – adrenergic chiếm 80,34%, điển hình Duotrav (travoprost + timolol maleat) chiếm 72,83% Khi điều trị thuốc nhóm thuốc thường hay sử dụng nhóm thuốc prostaglandin chiếm 43,44% Trong nhóm bệnh nhân dùng thuốc, kết hợp prostaglandin thuốc huỷ β – adrenergic chiếm tỷ trọng lớn 77,45% thuốc đơn hoạt chất kết hợp với chiếm tỷ trọng nhỏ có 6,86% Khi kết hợp nhóm thuốc trở lên có kết hợp thực nhóm thuốc prostaglandin, thuốc huỷ β – adrenergic cường α2 giao cảm chiếm 3,33% Ngồi trường hợp bệnh nhân phải nhỏ kết hợp thuốc phối hợp thuốc đơn độc thực kết hợp nhóm thuốc prostaglandin, thuốc huỷ β – adrenergic, cường α2 giao cảm thuốc ức chế men CA chiếm 6,67% không hợp lý Đa phần bệnh nhân nghiên cứu không thay đổi điều trị chiếm 69,30 %, thay đổi thuốc chủ yếu chiếm 23,10% Nhóm thuốc dùng nhiều nhóm thuốc prostaglandin nhóm an tồn nhất, có hiệu điều trị cao Nguyên nhân chủ yếu bệnh nhân phải thay đổi điều trị nghiên cứu nhãn áp tăng cao ≥ 21 mmHg nhãn áp không ổn định 18 ≤ NA ≤ 20 mmHg có 42 mắt chiếm 47,71% Nhãn áp >21mmHg có 51 mắt chiếm tỷ lệ thấp 13.71 Nhãn áp trung bình 16.69 ± 3.08mmHg so với nhãn áp trung bình 16.59 ± 2.82 mmHg trước cho thấy tình hình nhãn áp kiểm sốt tốt 65 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở Bệnh nhân tn thủ dùng thuốc tốt lên đên 148 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao đến 78,82%; bệnh nhân quên dùng thuốc chiếm 39,89% Ngồi phải kể đến chi phi chiếm 27,66% khó khăn sử dụng thuốc chiếm 26,06% Nguyên nhân chủ yếu khiến bệnh nhân không tái khám đầy đủ nhà xa, chiếm 18,62% tổng số 188 bệnh nhân Số bệnh tin bệnh chữa khỏi 122 bệnh nhân chiếm 64,89% có đến 101 bệnh nhân khơng tin bệnh di truyền chiếm 53,72% Hầu hết bệnh nhân biết tác dụng thuốc chiếm đến 80% Nhóm có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc thấp nhóm >70 tuổi cao 30,43% Nhóm nghỉ hưu có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc thấp 3,64% Nghề nghiêp có ảnh hưởng đền tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Nhóm Cao đẳng – Đại học có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tốt cao 84,81%, nhóm sơ cấp nhóm có tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc lớn 29,73% Trình độ học vấn ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Nhóm có thời gian điều trị – tháng 78,57%, nhóm có tuân thủ dùng thuốc lớn nhóm năm 5,41% KIẾN NGHỊ hình quản lý bệnh nhân glôcôm điều trị ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương hình khuyến cáo từ lâu đạt hiệu cao qua kết có điểm cần bổ sung cho hình đề tài sau: - Cần tích cực mở rộng truyền thơng nhằm củng cố hiểu biết cho bệnh nhân bệnh glôcôm - Cần có thêm đánh giá sâu sắc mối liên quan tiến triển bệnh tuân thủ người bệnh - Có tư vấn cho bệnh nhân khác cho giai đoạn bệnh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện mắt Trung ương (2012), HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ QUẢN LÝ BỆNH GLÔCÔM NGUYÊN PHÁT, Hà Nội Bộ y tế (2015), HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH VỀ MẮT, Hà Nội Bộ y tế (2007), Dược lý học I II, Hà Nội Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa, Hà Nội Đỗ Thị Thái Hà (2003), "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân glôcôm điều trị khoa tổng hợp viện Mắt từ tháng 10/2000 đến tháng 8/2002", Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Minh Phương (2008), "Nghiên cứu tình hình bệnh glơcơm cộng đồng dân cư huyện tỉnh Thái Bình", Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Thu Hà, Đào Thị Lâm Hường (2004 - 2008), "Đánh giá tình hình điều trị glơcơm góc mở Khoa Glôcôm - Bệnh viện Mắt Trung ương năm ", Bệnh viện Mắt Trung ương Phan Dẫn (2004), Nhãn khoa giản yếu, Hà Nội Trần Thị Nguyệt Thanh, Nguyễn Thanh Thu (2010), Hướng dẫn Glôcôm, Bệnh viện Mắt Trung ương Tiếng Anh 10 Alemu Destaye Shiferaw, Gudeta Alemayehu Desalegn, Gebreselassie Kbrom Legesse (2017), "Awareness and knowledge of glaucoma and associated factors among adults: a cross sectional study in Gondar Town, Northwest Ethiopia", BMC Ophthalmology, 17, pp 154 11 Boyle Janet E, Ghosh Kalyan, Gieser David K, Adamsons Ingrid A, Group Dorzolamide-Timolol Study (1998), "A randomized trial comparing the dorzolamide-timolol combination given twice daily to monotherapy with timolol and dorzolamide", Ophthalmology, 105(10), pp 1945-1951 12 Briesacher Becky A, Gurwitz Jerry H, Soumerai Stephen B (2007), "Patients at-risk for cost-related medication nonadherence: a review of the literature", Journal of general internal medicine, 22(6), pp 864-871 13 Christopher A Girkin MD, Section Chair (1993 - 1994), Basic and Clinical Science Course, Section 10: Glaucoma 14 Ciulla Thomas A., Amador Armando G., Zinman Bernard (2003), "Diabetic Retinopathy and Diabetic Macular Edema", Diabetes Care, 26(9), pp 2653 15 Coleman Anne L., Miglior Stefano "Risk Factors for Glaucoma Onset and Progression", Survey of Ophthalmology, 53(6), pp S3-S10 16 Cục quản lý y tế (2015), NATIONAL SURVEY ON AVOIDABLE BLINDNESS VIET NAM 2015 17 Fontana Hector, Nouri-Mahdavi Kouros, Lumba Joanna, Ralli Monica, Caprioli Joseph (2006), "Trabeculectomy with mitomycin C: outcomes and risk factors for failure in phakic open-angle glaucoma", Ophthalmology, 113(6), pp 930-936 18 Friedman David S., Hahn Steven R., Gelb Laurie, Tan Jason, Shah Sonali N., Kim Elizabeth E., Zimmerman Thom J., Quigley Harry A "Doctor - Patient Communication, Health-Related Beliefs, and Adherence in Glaucoma", Ophthalmology, 115(8), pp 1320-1327.e3 19 Friedman David S., Quigley Harry A., Gelb Laurie, Tan Jason, Margolis Jay, Shah Sonali N., Kim Elizabeth E., Zimmerman Thom, Hahn Steven R (2007), "Using Pharmacy Claims Data to Study Adherence to Glaucoma Medications: Methodology and Findings of the Glaucoma Adherence and Persistency Study (GAPS)", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 48(11), pp 5052-5057 20 Fudemberg Scott J., Lee Brian, Waisbourd Michael, Murphy Rachel A., Dai Yang, Leiby Benjamin E., Hark Lisa A (2016), "Factors contributing to nonadherence to follow-up appointments in a resident glaucoma clinic versus primary eye care clinic", Patient preference and adherence, 10, pp 19-25 21 Gramlich Oliver W., Teister Julia, Neumann Mareike, Tao Xue, Beck Sabine, von Pein Harald D., Pfeiffer Norbert, Grus Franz H (2016), "Immune response after intermittent minimally invasive intraocular pressure elevations in an experimental animal model of glaucoma", Journal of Neuroinflammation, 13, pp 82 22 Investigators Agis (2002), "The Advanced Glaucoma Intervention Study (AGIS): 11 Risk factors for failure of trabeculectomy and argon laser trabeculoplasty", American journal of ophthalmology, 134(4), pp 481-498 23 Joshi Sachin R., Akat Pramod B., Ramanand Jaiprakash B., Ramanand Sunita J., Karande Vitthal B., Jain Suyog S (2013), "Evaluation of brimonidine-timolol fixed combination in patients of primary openangle glaucoma", Indian Journal of Ophthalmology, 61(12), pp 765767 24 Lacey J., Cate H., Broadway D C (2008), "Barriers to adherence with glaucoma medications: a qualitative research study", Eye, 23(4), pp 924-932 25 Latina Mark A, Gosiengfiao David H (2003), "Selective laser trabeculoplasty", Lasers in Ophthalmology: Basic, Diagnostic, and Surgical Aspects: a Review, pp 171 26 Lavsa Stacey M, Holzworth Ashley, Ansani Nicole T (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", Journal of the American Pharmacists Association, 51(1), pp 90-94 27 Leske M Cristina, Heijl Anders, Hussein Mohamed, Bengtsson Bo, Hyman Leslie, Komaroff Eugene (2003), "Factors for glaucoma progression and the effect of treatment: the early manifest glaucoma trial", Archives of ophthalmology, 121(1), pp 48-56 28 Mitchell Paul, Hourihan Fleur, Sandbach Jen, Wang Jie Jin (1999), "The relationship between glaucoma and myopia: the Blue Mountains Eye Study", Ophthalmology, 106(10), pp 2010-2015 29 Moore Danny, Harris Alon, WuDunn Darrell, Kheradiya Nisha, Siesky Brent (2008), "Dysfunctional regulation of ocular blood flow: A risk factor for glaucoma?", Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2(4), pp 849-861 30 Moulin F., Haut J (1993), "Argon Laser Trabeculoplasty: A 10-Year Follow-Up", Ophthalmologica, 207(4), pp 196-201 31 Netland PA (2008), "Glaucoma Medical Therapy ", Oxford University Press, pp 32 Newman-Casey Paula Anne, Robin Alan L., Blachley Taylor, Farris Karen, Heisler Michele, Resnicow Ken, Lee Paul P (2015), "Most Common Barriers to Glaucoma Medication Adherence: A CrossSectional Survey", Ophthalmology, 122(7), pp 1308-1316 33 Okeke Constance O., Quigley Harry A., Jampel Henry D., Ying Guishuang, Plyler Ryan J., Jiang Yuzhen, Friedman David S.(2008) "Adherence with Topical Glaucoma Medication Monitored Electronically", Ophthalmology, 116(2), pp 191-199 34 Organization World Health (2010), Gobal data on visual impairment 2010, World Health Organization 35 Osterberg Lars, Blaschke Terrence (2005), "Adherence to Medication", New England Journal of Medicine, 353(5), pp 487-497 36 Quigley H A., Broman A T (2006), "The number of people with glaucoma worldwide in 2010 and 2020", The British Journal of Ophthalmology, 90(3), pp 262-267 37 Rasmussen J N., Chong A., Alter D A (2007), "Relationship between adherence to evidence-based pharmacotherapy and long-term mortality after acute myocardial infarction", JAMA, 297(2), pp 177-186 38 Rotsos Tryfon G., Kliafa Vasso G., Asher Kevin J., Papaconstantinou Dimitrios (2016), "Bimatoprost/timolol fixed combination (BTFC) in patients with primary open angle glaucoma or ocular hypertension in Greece", International Journal of Ophthalmology, 9(1), pp 69-75 39 Sabaté Eduardo (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization 40 Schwartz Gail F (2005), "Compliance and persistency in glaucoma follow-up treatment", Current opinion in ophthalmology, 16(2), pp 114-121 41 Sleath Betsy, Blalock Susan J., Carpenter Delesha M., Sayner Robyn, Muir Kelly W., Slota Catherine, Lawrence Scott D., Giangiacomo Annette L., Hartnett Mary Elizabeth, Tudor Gail, Goldsmith Jason A., Robin Alan L (2015), "Ophthalmologist-patient communication, selfefficacy, and glaucoma medication adherence", Ophthalmology, 122(4), pp 748-754 42 Tsai James C, McClure Cori A, Ramos Sarah E, Schlundt David G, Pichert James W (2003), "Compliance barriers in glaucoma: a systematic classification", Journal of glaucoma, 12(5), pp 393-398 43 Ung Cindy, Zhang Elisa, Alfaro Tatyana, Murakami Yohko, Zhang Monica, Seider Michael I., Lin Shan, Singh Kuldev (2013), "Glaucoma Severity and Medication Adherence in a County Hospital Population", Ophthalmology, 120(6), pp 1150-1157 44 Upshur Carole C, Luckmann Roger S, Savageau Judith A (2006), "Primary care provider concerns about management of chronic pain in community clinic populations", Journal of general internal medicine, 21(6), pp 652-655 45 Vasudevan Sushil K., Gupta Viney, Crowston Jonathan G (2011), "Neuroprotection in glaucoma", Indian Journal of Ophthalmology, 59(Suppl1), pp S102-S113 46 Welge-Lussen Ulrich, Weise Stefanie, Yu Alice L (2015), "Assessing the adherence behavior of glaucoma patients to topical eye drops", Patient preference and adherence, 9, pp 17-23 Số sổ theo dõi:……… PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN - Họ tên ông (bà).……………………………………… Tuổi:………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………………… - Số điện thoại: - Giới: Nam  Nữ  - Trình độ học vấn:  Tiểu học Sơ cấp  Trung học  Cao đẳng, đại học  - Tình trạng nghề nghiệp: Kinh doanh  Nông nghiệp  Khác  Nghỉ hưu CB – CC  - Thời gian điều trị:  – tháng  – tháng  – tháng  – 12 tháng  1- năm < tháng Các câu hỏi: I Kiến thức bệnh: Bệnh glơcơm gây mù A Đúng B Sai Bệnh glôcôm cần theo dõi thường xuyên A Đúng B Sai Bệnh glôcôm chữa khỏi? A Đúng B Sai  Hơn năm  Bệnh glơcơm có di truyền gia đình khơng? A Đúng B Sai II Kiến thức thuốc Dùng thuốc điều trị glôcôm làm mắt sáng A Đúng B Sai Thuốc nhỏ mắt điều trị glôcôm gây dị ứng mắt? A Khô mắt B Viêm mắt C Cận thị D Cả A, B, C Thuốc uống điều trị glôcôm gây dị ứng ? A Run tay, chân B Mệt mỏi C Chán ăn D Cả A, B, C Xử trí gặp tình trạng dị ứng thuốc điều trị glôcôm? A Bỏ thuốc B Tiếp tục nhỏ C Đến gặp bác D Hỏi người có sỹ kinh nghiệm III Lý BN khơng khám bệnh Có bạn qn khơng khám? A Có B Khơng Bạn thấy mắt nhìn tốt nên khơng khám dùng đơn cũ A Có B Không Nhà xa nên bạn không khám A Có B Khơng Do bận rộn nên bạn khơng khám A Có B Khơng Bạn khám địa gần nhà, thuận tiện khoảng cách A Có B Khơng Bạn khám địa khác tin cậy A Có B Không Bạn khám địa khác thuận tiện thời gian A Có B Khơng IV Bộ câu hỏi Morisky – tiêu chí Bạn có đơi qn nhỏ thuốc điều trị glơcơm khơng? A Có B Khơng Trong hai tuần qua, có ngày bạn quên nhỏ thuốc điều trị glơcơm A Có B Khơng Bạn cắt giảm ngừng nhỏ thuốc điều trị glôcôm mà khơng nói với bác sĩ bạn bạn cảm thấy khó chịu bạn nhỏ nó? A Có B Khơng Khi bạn du lịch nhà, bạn quên mang theo thuốc điều trị glơcơm? A Có B Khơng Bạn nhỏ thuốc điều trị glôcôm ngày hôm qua chưa? A Có B Khơng Khi bạn cảm thấy nhãn áp bạn kiểm sốt, đơi bạn ngừng nhỏ thuốc điều trị glơcơm? A Có B Khơng Chi phí cho việc mua thuốc có khó khăn với bạn? A Có B Khơng Bạn có khó khăn phải nhớ tất cách dùng thuốc điều trị glơcơm mình? A Hầu B Thường C Đôi thường D Một vài E Không bao lần / PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN GLÔCÔM I Các bệnh mắt khác  Cận thị  Viễn thị  Chấn thương  Viêm phần trước nhãn cầu  Viêm màng bồ đào  Tắc TMTTVM III Bệnh toàn thân  Tim mạch  Huyết áp (cao, thấp)  Đái đường  Rò động  Bệnh khác mạch cảnh - xoang hang IV Các số trƣớc nghiên cứu Mắt trái Mắt phải Thị lực Nhãn áp C/D Giai đoạn bệnh - Mắt phải: Giai đoạn : 1 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 - Mắt trái: Giai đoạn : 1 Điều trị thuốc thuốc thuốc thuốc >3 thuốc V Sau nghiên cứu Mắt trái Mắt phải Nhãn áp Giai đoạn bệnh - Mắt phải: Giai đoạn : 1 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 - Mắt trái: Giai đoạn : 1 Điều trị thuốc thuốc thuốc thuốc Mắt trái Mắt phải Mắt trái Mắt phải Mắt trái Mắt phải >3 thuốc Mắt trái Mắt phải VI Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi điều trị ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... tài:” Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương Mục tiêu đề tài là: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân glơcơm ngun phát góc mở. .. mở điều trị ngoại trú Bệnh viện Mắt Trung ương Phân tích tình hình tn thủ điều trị bệnh glơcơm ngun phát góc mở bệnh nhân ngoại trú CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Glơcơm góc mở ngun phát 1.1.1 Cơ chế bệnh. .. TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH TRANG NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN GLƠCƠM NGUN PHÁT GÓC MỞ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan