Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÕNG ĐĨNG GÓP CỦA NGƢỜI DÂN QUẬN THỦ ĐỨC CHO VIỆC NÂNG CẤP, CẢI THIỆN HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC NGUYỄN THU HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá mức sẵn lịng đóng góp ngƣời dân quận Thủ Đức cho việc cải thiện, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc.” Nguyễn Thu Hiền sinh viên khóa 33, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƢỜNG, bảo vệ thành công trƣớc hội đồng vào ngày ………………………… ĐẶNG THANH HÀ Ngƣời hƣớng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2010 Thƣ ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Bốn năm ngồi ghế trƣờng Đại Học, em gặp nhiều thử thách lớn lao Nhƣng với giúp đỡ nhiệt tình vốn kiến thức rộng lớn q thầy cô giúp đỡ em vƣợt qua tất khó khăn đƣờng Đại Học Và hơm nghiên cứu em hoàn thành tốt đẹp, em xin gởi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, quan, tổ chức giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gởi đến Thầy TS Đặng Thanh Hà lòng biết ơn chân thành sâu sắc Cám ơn thầy nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho chúng em kiến thức bổ ích thời gian học tập, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, thầy cô tổ môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng tạo điều kiện học tập giúp em việc hoàn thành luận văn nhƣ suốt khóa học Em xin trân trọng cảm ơn: thuộc Phịng Kinh Tế-Ủy Ban Nhân Dân quận Thủ Đức, Phịng Quản Lý Đơ Thị quận Thủ Đức, tồn thể chú, hộ gia đình địa bàn quận Thủ Đức đƣợc vấn nhiệt tình giúp đỡ cung cấp đầy đủ số liệu liên quan đến đề tài Kính chúc ngƣời nhiều sức khỏe thành cơng Em xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hiền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THU HIỀN Tháng 06 năm 2011 “Đánh Giá Mức Sẵn Lịng Đóng Góp Của Ngƣời Dân Quận Thủ Đức Cho Việc Cải Thiện, Nâng Cấp Hệ Thống Thoát Nƣớc.” NGUYỄN THU HIỀN June 2011 “Evaluate Contribution for Improving and Upgrading Sewer System in Thu Duc District.” Đề tài đánh giá mức sẵn lịng đóng góp trung bình ngƣời dân địa bàn quận Thủ Đức cho việc nâng cấp, cải thiện hệ thống thoát nƣớc Quận phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên Kết khóa luận cho thấy mức đóng góp ngƣời dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: ngƣời dân có bị ảnh hƣởng hệ thống nƣớc bị xuống cấp hay không, hay tổng thu nhập hàng tháng hộ, nhận thức ngƣời dân vấn đề môi trƣờng địa phƣơng dự án mơi trƣờng cao Và qua q trình tính tốn, kết thu đƣợc mức đóng góp tối đa trung bình ngƣời dân nơi cho dự án 10641,03 đồng/tháng/hộ Và tổng mức đóng góp tối đa trung bình ngƣời dân Quận 941.497.052,3 đồng/tháng, tổng mức đóng góp tối đa trung bình năm ngƣời dân Quận 11.297.964.628 đồng/năm Kết đề tài sở để quan chức tìm kiếm phƣơng thức để tiếp nhận nguồn thu từ nhân dân để đảm bảo cho dự án nhằm cải thiện đời sống nhân dân MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung: 1.2.2.Mục tiêu cụ thể: 1.3.Phạm vi nghiên cức khóa luận 1.3.1.Phạm vi thời gian 1.3.2.Phạm vi không gian .3 1.4.Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tài liệu tham khảo 2.2.Địa bàn nghiên cứu 2.2.1.Đặc điểm tự nhiên 2.2.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 10 2.2.3.Hoạt động kinh tế 13 2.2.4.Hoạt động xã hội 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1.Cơ sở lý luận 19 3.1.1.Phát triển bền vững .19 3.1.2.Các lý luận liên quan đến ngập nƣớc đô thị 21 3.1.3.Khái niệm hệ thống thoát nƣớc 21 3.1.4.Khái niệm Mức sẵn lòng trả 22 3.1.5.Hàng hóa mơi trƣờng 22 3.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 24 v 3.2.1.Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên 24 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 3.2.3 Cơng cụ phân tích 32 3.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 32 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích hồi quy 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thực trạng tình hình ngập nƣớc mƣa Quận Thủ Đức : .36 4.2 Nguyên nhân ngập úng thực trạng quản lý hệ thống thoát nƣớc 40 4.2.1 Hệ thống kênh rạch bị lấn chiếm .40 4.2.2 Hệ thống cống thoát nƣớc bị xuống cấp 42 4.2.3 Thực trạng quản lý hệ thống thoát nƣớc quận Thủ Đức .44 4.3 Mơ tả thị trƣờng giả định: “Chƣơng trình chống ngập thoát nƣớc Quận Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” 45 4.3.1 Nhiệm vụ Chƣơng trình .45 4.3.2 Biện pháp tổ chức thực Chƣơng trình 45 4.3.3 Phân công nhiệm vụ 49 4.3.4 Nguồn vốn thực 51 4.4 Sự quan tâm ngƣời dân đến vấn đề mơi trƣờng xuống cấp hệ thống nƣớc 51 4.4.1 Thái độ quan tâm đến vấn đề môi trƣờng 51 4.4.2 Đánh giá ngƣời dân hệ thống thoát nƣớc thải Quận 52 4.4.3 Đánh giá ngƣời dân ảnh hƣởng việc xuống cấp hệ thống thoát nƣớc tới đời sống 53 4.4.4 Nhận thức ngƣời dân vấn đề nâng cấp hệ thống thoát nƣớc thải Quận Thủ Đức .54 4.4.5 Mức độ hiểu biết thông tin “Chƣơng trình chống ngập nƣớc Quận Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” .54 4.4.6 Nguồn tiếp nhận thông tin 55 4.4.7 Mức độ sẵn lòng trả ngƣời dân dự án .56 4.5 Ƣớc lƣợng mức sẵn lòng trả ngƣời dân quận Thủ Đức 57 4.5.1 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ ngƣời đƣợc vấn 57 vi 4.5.2 Thống kê nghề nghiệp mẫu điều tra 58 4.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức giá sẵn lòng trả (WTP) 59 4.6 Nhận thức ngƣời dân nguyên nhân gây nên tình trạng ngập úng, tình trạng xuống cấp hệ thống thoát nƣớc nhƣ .65 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận .67 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVM Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WTA Mức sẵn lòng nhận đền bù WTP Mức sẵn lòng trả DTXDCT Đầu tƣ xây dựng cơng trình GTCC Giao thơng cơng chánh viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thực Trạng Sử Dụng Đất Quận Thủ Đức Năm 2009 Bảng 2.2 Diện Tích, Dân Số Đơn Vị Hành Chính Quận Thủ Đức 11 Bảng 2.3 Một Số Chỉ Tiêu Tổng Hợp Dân Số Lao Động 12 Bảng 2.4 Tổng Giá Trị Sản Lƣợng Ngành CN-TTCN Năm 2009 13 Bảng 2.5 Giá Trị Sản Xuất CN – TTCN năm 2009 .15 Bảng 2.6 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Quận Thủ Đức Năm 2009 16 Bảng 3.1 Các Biến Đƣa Vào Mơ Hình Kỳ Vọng Dấu 34 Bảng 4.1 Nhận Thức Ngƣời Dân Về Vấn Đề Nâng Cấp Hệ Thống Thoát Nƣớc 54 Bảng 4.2 Số Lƣợng Ngƣời Đã Biết Đến Chƣơng Trình Chống Ngập UBND Quận Thủ Đức 55 Bảng 4.3 Nguồn Tiếp Nhận Thơng Tin “Chương Trình Chống Ngập Thoát Nước Quận Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” 55 Bảng 4.4 Lí Do Khơng Đóng Góp cho Dự Án .56 Bảng 4.5 Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội Mẫu Điều Tra .58 Bảng 4.6 Nghề Nghiệp Mẫu Điều Tra 59 Bảng 4.7 Kết hồi quy phân tích 60 Bảng 4.8 Uớc lƣợng mơ hình mẫu .60 Bảng 4.9 Kiểm định Wald 61 Bảng 4.10 Ƣớc lƣợng mơ hình rút gọn .62 Bảng 4.11 Các giá trị thống kê .63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Vị Trí Địa Lý Quận Thủ Đức Hình 2.2 Bản Đồ Gia Tăng Dân Số Quận Thủ Đức Qua Các Năm .13 Hình 4.1 Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 39 Hình 4.2 Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 39 Hình 4.3 Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 40 Hình 4.4 Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 40 Hình 4.5 Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 41 Hình 4.6 Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 41 Hình 4.7 Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 42 Hình 4.8 Nạo vét cống thoát nƣớc chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên 44 Hình 4.9 Hệ thống cống nƣớc cũ xuống cấp, dự án thi cơng ì ạch 44 Hình 4.1 Các Vấn Đề Môi Trƣờng Cần Giải Quyết Khẩn Cấp Địa Bàn Quận Thủ Đức .52 Hình 4.2 Đánh Giá Chất Lƣợng Hệ Thống Thoát Nƣớc Quận Thủ Đức 53 Hình 4.3 Ảnh Hƣởng Hệ Thống Thoát Nƣớc Xuống Cấp tới Đời Sống Ngƣời Dân Quận Thủ Đức 53 Hình 4.4 Lý Do mà Ngƣời Dân Khơng Sẵn Lịng Đóng Góp cho Dự Án 53 Hình 4.14 Nhận Thức Ngƣời Dân Nguyên Nhân Gây Ra Ngập Úng .65 Hình 4.15 Các Kiến Nghị Ngƣời Dân 65 x 107.1117% Cụ thể khoảng cách tăng lên 1m mức sẵn lòng trả giảm tƣơng ứng 107.1117 (đồng) Hệ số 2 = 879.954 độ co giãn mức sẵn lòng trả theo mức thu nhập Nghĩa thu nhập tăng lên 1% mức sẵn lòng trả tƣơng ứng tăng lên 879.954% Cụ thể thu nhập tăng lên triệu thì mức sẵn lịng trả tăng lên 879.954 đồng Hệ số 3 = 1932.107 độ co giãn mức sẵn lịng trả theo trình độ học vấn Tức học vấn cao bậc mức sẵn lòng trả tăng 1932.107 (đồng) ngƣợc lại c Các giá trị thống kê Bảng 4.11 Các giá trị thống kê WTP DIS INCOM EDU Mean 10641.03 26.03846 13.64103 3.179487 Median 10000.00 25.00000 13.00000 3.000000 Maximum 35000.00 95.00000 25.00000 6.000000 Minimum 0.000000 2.000000 5.000000 1.000000 Std Dev 8310.492 23.60467 4.318412 1.101871 Skewness 0.632026 0.784872 0.371687 -0.066345 Kurtosis 3.384063 3.024865 2.592853 2.773095 Jarque-Bera 5.672336 8.010319 2.334712 0.224550 Probability 0.058650 0.018221 0.311189 0.893798 Sum 830000.0 2031.000 1064.000 248.0000 Sum Sq Dev 5.32E+09 42902.88 1435.949 93.48718 Observations 78 78 78 78 d Xác định mức sẵn lòng trả ngƣời dân quận Thủ Đức Kết hồi quy thu đƣợc bảng cho ta phƣơng trình ƣớc lƣợng có dạng nhƣ sau: WTP = 4716.538 – 107.1117*Dis + 879.954*Incom + 1932.107*Edu (*) 63 Với mục tiêu đề tài nhằm tính giá trị việc cải thiện nâng cấp hệ thống nƣớc chống ngập úng nhiễm lắng đọng nên đề tài giả định yếu tố tác động đến mức sẵn lịng trả nhƣ thu nhập, trình độ không thay đổi (cố định chúng theo giá trị trung bình có) Phƣơng trình đƣờng cầu lúc lại hai biến Biến phụ thuộc mức sẵn lòng trả biến độc lập biến khoảng cách (Hàm ý dự án đặc biệt có ý nghĩa với hộ dân khu vực thƣờng xuyên bị ngập úng hệ thống thoát nƣớc xuống cấp) Sau giá trị trung bình biến Thu nhập (Incom), trình độ học vấn (Edu) lần lƣợt 13.64103 3.179487 vào phƣơng trình (*) ta có: WTP = 4716.538 – 107.1117*Dis + 879.954*13.64103 + 1932.107*3.179487 Nhƣ vậy, phƣơng trình mức sẵn lịng trả trung bình hàng tháng hộ gia đình: WTP = 22863,126 – 107.1117*Dis (**) Theo bảng 4.4.4.2 ta tính tốn đƣợc mức WTP trung bình tối đa hàng tháng mẫu quan sát : 10641,03 đồng/tháng/hộ Quận Thủ Đức có khoảng 131.093 hộ dân, ảnh hƣởng việc xuống cấp hệ thống thoát nƣớc khoảng 88488 hộ Ta ƣớc tính đƣợc tổng mức tối đa ngƣời dân quận Thủ Đức đóng góp : Tổng mức WTP trung bình hàng tháng = WTP trung bình * số hộ bị ảnh hƣởng = 10.641,03 * 88488 = 941.497.052,3 đồng/tháng Tổng mức WTP trung bình hàng năm = WTP trung bình * 12 = 941.497.052,3* 12 = 11.297.964.628 đồng/năm Vậy tổng mức WTP tối đa hàng tháng ngƣời dân quận Thủ Đức cho việc nâng cấp cải thiện hệ thống thoát nƣớc, giải tình trạng ngập úng vào mùa mƣa chỉnh trang mĩ quan đô thị, cải thiện môi trƣờng là: 941.497.052,3 đồng/tháng tƣơng ứng 11.297.964.628 đồng/năm 64 4.6 Nhận thức ngƣời dân nguyên nhân gây nên tình trạng ngập úng, tình trạng xuống cấp hệ thống nƣớc nhƣ Hình 4.18 Nhận Thức Ngƣời Dân Nguyên Nhân Gây Ra Ngập Öng 10% Do hệ thống thoát nƣớc 20% 70% Do biến đổi khí hậu làm tăng mực nƣớc triều cƣờng Nguyên nhân khác Nguồn: Điều tra tổng hợp Qua điều tra 80 hộ gia đình quận Thủ Đức có đến 58% ngƣời dân biết ngun nhân gây nên tình trạng ngập cục thƣờng xuyên hệ thống cống hộp tiêu thoát nƣớc kém, nguyên nhân gây tình trạng ngập nƣớc 30% cho biến đổi khí hậu làm tăng mực nƣớc triều cƣờng Phần lớn ngƣời dân đƣợc điều tra mong quan tâm quan để bƣớc khắc phục tình trạng Bên cạnh ngƣời dân có số kiến nghị đƣợc thể qua Hình 4.15 Hình 4.19 Các Kiến Nghị Ngƣời Dân Khơng vứt rác trực tiếp xuống hệ thống nƣớc Nâng cấp hệ thống thoát nƣớc quận Nạo vét thƣờng xuyên hệ thống thoát nƣớc Biện pháp khác 15% 45% 22% 18% Nguồn: Điều tra tổng hợp 65 Qua nghiên cứu ta thấy đƣợc ngƣời dân Quận Thủ Đức nói riêng ngƣời dân Thành phố nói chung quan tâm đến vấn đề xuống cấp hệ thống nƣớc nhƣ tình hình ngập nƣớc nhƣ Hầu hết ngƣời đƣợc vấn có đƣa kiến nghị cụ thể nhƣ có 45% đề nghị khơng vứt rác xuống hệ thống thoát nƣớc, 22% đề nghị nạo vét thƣờng xuyên hệ thống thoát nƣớc vấn đề đƣợc cấp quyền Quận thực triệt để, 18% đề nghị nâng cấp hệ thống cống hộp thành phố Tất biện pháp đƣợc quan có thẩm quyền triển khai thực Tuy nhiên, nguồn ngân sách để thực lớn nên nhiều hạn chế 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quận Thủ Đức quận trọng điểm, đà phát triển nhanh lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xã hội Việc xuống cấp hệ thống thoát nƣớc địa bàn Thủ Đức ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh tế nhƣ sức khỏe ngƣời dân Đề tài sử dụng phƣơng pháp CVM để thực khảo sát mức WTP trung bình ngƣời dân Quận Thủ Đức 941.497.052,3 đồng/tháng cho dự án cải thiện, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc tức 11.297.964.628 đồng/năm Đề tài phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lịng đóng góp ngƣời dân khu vực Yếu tố dễ nhận thấy tổng thu nhập hộ ảnh hƣởng lớn dến mức sẵn lịng đóng góp Yếu tố thứ hai khoảng cách từ hệ thống thoát nƣớc tới nhà dân Ngoài ra, yếu tố khác nhƣ số ngƣời hộ gia đình trình độ học vấn ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả ngƣời dân khu vực Con số mức sẵn lòng trả đƣợc tính tốn giúp cho nhà chức trách suy nghĩ vai trò ngƣời dân việc giải vấn đề liên quan đến dự án cơng cộng Vì cần có cách thức để tận thu đƣợc nguồn ngân sách này, bên cạnh nguồn ngân sách khác 5.2 Kiến nghị TP Hồ Chí Minh nằm vùng cửa nhiều sông lớn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, Lịng Tầu, Sồi Rạp, sát với Biển nên chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ biến động dịng chảy Sơng, dịng triều Biển, ảnh hƣởng Biển mang tính thống trị có xu ngày gia tăng Do đó, cần có giải pháp khắc phục triều cƣờng từ cửa sông, hạ lƣu Đồng thời, khu vực cấp quận, 67 huyện thực giải pháp ngăn triều cải thiện đƣợc tình hình ngập úng khu vực Đối với cấp Thành phố cần xây dựng tuyến đê bao cống ven bờ hữu sơng Sài Gịn, Sồi Rạp bờ tả sơng Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đơng Sau đó, xây tuyến đê ngăn triều ven biển, với hai cống lớn sông Lịng Tầu, Sồi Rạp Tuyến đê cống đƣợc xây dựng tạo vùng khép kín từ bờ hữu sơng Sài Gịn, sơng Sồi Rạp bở tả sơng Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, cho phép khống chế mực nƣớc hệ thống kênh rạch thành phố theo yêu cầu, gặp mƣa lớn với hệ thống kênh rạch dày đặc phía Nam thành phố tạo thành nơi điều tiết nƣớc mƣa, không làm cho mực nƣớc kênh rạch dâng lên thành phố không bị ngập lũ, triều mƣa Phƣơng án tạo cho Thành phố khơng gian rộng lớn phía Nam Tây Nam để phát triển tƣơng lai Đối với Quận Thủ Đức Một nguyên nhân khách quan gây tình trạng ngập úng thời gian dài hệ thống nƣớc ta cịn yếu Đa số hộ phải gánh chịu cảnh ngập lụt ngày có hộ tuần 10 ngày Chính hệ thống nƣớc cịn yếu nên khơng có khả tiêu nƣớc nhanh, gây tình trạng ngập úng thời gian dài làm tê liệt hoạt động sản xuất Do đó, quyền địa phƣơng cần phải cải tạo, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát nƣớc Việc cải thiện, xây dựng lại bờ bao cải thiện hệ thống thoát nƣớc đòi hỏi phải quy hoạch chi tiết, thời gian vốn đầu tƣ Các giải pháp mang tính “ chữa cháy” cho khu vực không triệt để tác dụng Bên cạnh đó, địa bàn Thủ Đức cịn có nhiều dự án treo nên hộ dân khơng có động lực để xây dựng, gia cố bờ bao gia nên triều cƣờng tiếp tục đe dọa ngƣời dân Do đó, quan chức phải mạnh tay dự án treo Một là, xóa dự án để ngƣời dân chủ động phịng chống triều cƣờng cách xây dựng bờ bao gia bắt buộc chủ dự án phải thực thi dự án đề Đồng thời, cần phải lập thời gian xả lũ hồ chứa thƣợng nguồn khơng trùng với thời điểm triều cƣờng để tránh tình trạng ngập úng xảy nặng 68 Đối với công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị: xây dựng khu dân cƣ cần trọng tới cốt xây dựng Cốt phải đảm bảo mức đỉnh triều cao phải đảm bảo khơng bị ngập có mƣa lớn Hệ thống nƣớc yêu cầu quan trong, hệ thống thoát nƣớc phải đảm bảo việc thoát nƣớc cho khu vực ngày có mƣa lớn Việc bê tơng hóa lƣợng lớn diện tích bề mặt khu dân cƣ làm cho việc thoát nƣớc gặp khó khăn có nƣớc chảy tràn, bề mặt đất bị bê tơng hóa nên khả thẩm thấu nƣớc Do việc giữ lại khoảng trống xây dựng cần thiết Xây dựng hồ điều tiết nƣớc khu vực đô thị: Đây nơi chứa nƣớc mƣa nhằm giảm việc ngập úng nƣớc chảy tràn đƣờng vào mùa nƣa Tình trạng ngập nƣớc Quận xảy hệ thống nƣớc nhỏ khơng đủ khả tiêu nƣớc, tình hình mƣa nhƣ triều cƣờng diễn biến phức tạp Bên cạnh cịn ngun nhân khác ao hồ tự nhiên số kênh rạch Quận bị san lấp q trình phát triển thị, phát triển kinh tế, công nghiệp việc cần đất cần mặt bằng, dẫn đến tình trạng nƣớc chảy tràn có mƣa lớn xảy Nên việc xâu dựng hồ điều tiết nƣớc biện pháp quan trọng góp phần làm giảm thiểu tình trạng ngập úng nƣớc mƣa chảy tràn nƣớc cách nhanh chóng Thiết kế hai hệ thống thoát nƣớc mƣa nƣớc thải sinh hoạt tách biệt:Việc thiết kế hai hệ thống thoát nƣớc mƣa nƣớc thải sinh hoạt tách biệt khu đô thị đƣợc quy hoạch, tốn nhƣng đ0ạt đƣớc lợi ích nhƣ sau: thu gom nƣớc mƣa riêng cho mục đích sử dụng khác khơng địi hỏi chất lƣợng cao nhƣ tƣới đƣờng phố, tƣới công viên, vệ sinh đƣờng phố, bổ sung nguồn nƣớc ngầm làm vòi phun nƣớc nhân tạo khu vui chơi công cộng Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức ngƣời dân: bên cạnh hệ thống nƣớc khơng đủ khả tiêu nƣớc việc xả rác bừa bãi số phận dân cƣ xuống hệ thống nƣớc gây cản trở, ách tắc dịng chảy có lƣợng lớn nƣớc cần tiêu nên xảy tƣợng nƣớc chảy tràn mặt đƣờng Không 69 gây ngập úng phận dân cƣ mà cịn gây nhiễm mơi trƣờng nguồn nƣớc cịn mang theo chất thải sinh hoạt ngƣời dân từ cống rãnh Do cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức chung cho ngƣời dân không xả rác bừa bãi xuống kênh rạch điều quan trọng, vừa đảm bảo cho việc thoát nƣớc đƣợc tốt vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Thuỳ Nhân, 2006 Đánh giá tổn hại ô nhiễm kênh Rạch Bà phường Rạch Dừa Thành Phố Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Ngành Kinh Tế Nông Lâm, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Công Trứ, 2005 Bài giảng môn Kinh Tế Lượng Cơ Bản Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP HCM, 59 trang Nguyễn Thị Phúc, 2007 Đánh giá tổn hại xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả để cải thiện nguồn nước nhiễm Flour xã Bình Tường huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Ngành Kinh Tế Nông Lâm Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Võ Thị Diễm Thúy, 2008 Đánh giá mức sẵn lịng đóng góp người dân quận Thủ Đức cho dự án cải tạo kênh Ba Bò Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Nghành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Niên giám thống kê Phòng thống kê, Quận Thủ Đức, 2008-2009 Báo cáo Kinh Tế- Xã hội Quận Thủ Đức năm 2009 TRANG WEB www.tuoitre.com.vn www.vietbao.com.vn www.quanthuduc.gov.vn www.sggp.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục - Bảng Câu Hỏi Điều Tra Đánh giá lợi ích việc cải thiện, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc khu vực quận Thủ Đức Ngƣời đƣợc vấn: Tên: ………………………………………………………………………….… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Lời giới thiệu: Xin chào ! Tôi tên: Là sinh viên năm 4, Khoa Kinh Tế - ĐH Nông Lâm Tp.HCM Tôi tiến hành điều tra để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp tình hình ngập úng xuống cấp hệ thống thoát nước địa bàn quận Thủ Đức Ý kiến giúp cho Khóa luận phản ánh xác xảy thiệt hại mà ngập úng gây cho người dân, từ đó, Khóa luận kiến nghị số giải pháp quyền địa phương để khắc phục tình hình Rất mong giúp đỡ .! Phần 1: Các quan điểm quan tâm tới mơi trƣờng Theo Ơng/Bà, Vấn đề vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng quận Thủ Đức mà cần giải khẩn cấp? (Để ngƣời đƣợc hỏi trả lời miệng trƣớc) Ơ nhiễm khơng khí Ô nhiễm nƣớc Ngập úng biến đổi khí hậu (Mực nƣớc dâng cao gây ngập úng) Ngập úng nhiễm hệ thống nƣớc thải chất lƣợng bị xuống cấp Khác: Ông/Bà đánh giá nhƣ hệ thống thoát nƣớc thải Tp? Rất tốt Bình thƣờng Rất tệ Ơng/Bà có nghe nói việc Thủ Đức thƣờng xuyên bị ngập úng ô nhiễm số khu vực vào mùa mƣa hệ thống nƣớc thải Quận khơng thể đáp ứng đƣợc thực tế? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng nghe Gia đình ơng/bà có bị ảnh hƣởng ngập úng hệ thống thoát nƣớc yếu hay khơng? Có (tới câu 5) Khơng (tới câu ) Theo Ơng/Bà, tình trạng ngập úng hệ thống thoát nƣớc thải Quận bị xuống cấp chất lƣợng gây vấn đề gì? (nếu “có” đánh dấu X, khơng khơng cần đánh dấu có nhiều phƣơng án) STT Những thiệt hại hệ thống thoát nƣớc bị xuống cấp Giảm giá nhà, đất khu vực Ô nhiễm lắng đọng Chất lƣợng sống giảm Khó khăn lại Tắc nghẽn giao thông Sức khỏe Nhà cửa bị hƣ hại Khác…………………………………………… Có Theo Ơng/Bà, nguyên nhân tình trạng ngập úng đâu? Do biến đổi khí hậu làm tăng mực nƣớc triều cƣờng (Dừng vấn đây) Do hệ thống thoát nƣớc chất lƣợng, xuống cấp (Chuyển qua câu hỏi tiếp theo) Khác Khu vực Ông/Bà có thƣờng xun xảy tình trạng ngập úng, nhiễm vào mùa mƣa hay khơng? Có Khơng Thời gian lần xảy ngập úng kéo dài bao lâu? ngày Mỗi lần ngập úng nhƣ nguồn nƣớc có nhiễm khơng? Khơng ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng (nếu có, vấn tiếp câu 10, 11 Nếu khơng chuyển qua câu 12) 10 Gia đình ơng/ bà có hay có triệu chứng sức khỏe nhiễm lắng đọng? Có Khơng 11 Theo Ơng/Bà, khu vực nguồn phát thải nƣớc thải chủ yếu? Khu chế xuất, khu công nghiệp Các sở sản xuất quy mô vừa nhỏ Khu dân cƣ Khác: 12 Ơng/Bà thƣờng thải nƣớc thải gia đình qua phƣơng tiện nào? Dẫn tới kênh qua cống rãnh Trực tiếp kênh rạch Chảy vào hầm cạnh nhà Khác: 13 Khoảng cách từ nhà anh/chị tới khu vực ngập úng? (m) 14 Theo ông/bà, giá nhà đất khu vực có bị ảnh hƣởng tình trạng ngập úng, nhiễm lắng đọng hệ thống thoát nƣớc chất lƣợng, xuống cấp? Phần 2: Sự sẵn lịng trả mức lệ phí Ơng/Bà đánh giá nhƣ tầm quan trọng việc cải thiện, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc? Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Khơng ý kiến Ơng/Bà đánh giá nhƣ lợi ích mà gia đình Ơng/Bà có đƣợc từ việc hệ thống thoát nƣớc đựoc cải thiện, điều mà mang lại lợi ích trực tiếp gián tiếp cho gia đình bạn? Lợi ích Sức khỏe đƣợc cải thiện Nâng cao điều kiện sống Tăng giá nhà lô đất khu vực bị ngập úng Khơng cịn ngập úng vào mùa mƣa Khác: Có lợi Khơng có lợi Ơng/Bà (Hoặc ngƣời dân khu vực) thƣờng có biện pháp để làm giảm hậu ngập úng gây ra? Biện pháp 1: Biện pháp 2: Biện pháp 3: Trong biện pháp biện pháp theo Ông/Bà quan trọng nhất:………………… Giả sử có dự án “Cải thiện nâng cấp hệ thống thoát nước Quận Thủ Đức”, mục đích dự án nhằm nâng cấp hệ thống nước khu vực, cải thiện tình trạng ngập úng vào trời mưa Vấn đề khó khăn nguồn kinh phí cho dự án lớn Để thực dự án này, cần đóng góp tất người dân Vậy: Ơng/Bà có sẵn lịng đóng góp 10.000/ 20.000/ 30.000/ 40.000đ/tháng vào quỹ dự án để dự án nhanh chóng đƣợc nhanh chóng hồn thành cải thiện tình trạng ngập úng Quận vào trời mƣa: Khơng ( tới câu 6) Có ( tới câu 7) Xin Ơng/Bà cho biết ơng bà khơng sẵn lịng đóng góp vào quỹ dự án trên? Khơng có khả đóng góp Dự án không mang lại kết quả, không cải thiện đƣợc tình trạng ngập úng Dự án khơng mang lại lợi ích cho tơi Dự án khơng quan trọng tơi phải đóng góp Chuyện quyền nhà nƣớc lo, ngƣời dân khơng cần đóng góp Lý khác (cụ thể)………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà, mức lệ phí phù hợp? (Ngàn đồng) (Ngàn đồng) Phần 3: Bảng câu hỏi đánh giá đặc điểm kinh tế-xã hội hộ giađình Giới tính Nam Nữ Năm sinh: Tình trạng nhân: Độc thân Đã kết Khác(cụ thể)…… Trình độ Giáo dục Hoàn thành tiểu học Hoàn thành Trung học Hồn thành khố học nghề Tốt nghiệp Cử nhân Trên cử nhân Trình độ khác(Vui lịng ghirõ)………… …………………… Nghề nghiệp Cơng nhân viên chức( Nhân viên khối quan,hành chính) Nhân viên công ty tƣ nhân Kinh doanh(Mở công ty) Buôn bán Lao động chân tay(hàng ngày) Khác(Vui lòng ghi rõ) .…… Số ngƣời sống nhà……… ngƣời Trẻ em (dƣới 15 tuổi)……… ngƣời Tổng thu nhập hàng tháng gia đình Ơng/Bà bao nhiêu? đồng/tháng ... lịng đóng góp ngƣời dân Quận để nâng cấp hệ thống nƣớc Ƣớc lƣợng mức sẵn lịng đóng góp trung bình ngƣời dân Quận Thủ Đức Xác định tổng mức đóng góp ngƣời dân Quận Thủ Đức cho việc nâng cấp, cải. .. tài đánh giá mức sẵn lịng đóng góp trung bình ngƣời dân địa bàn quận Thủ Đức cho việc nâng cấp, cải thiện hệ thống thoát nƣớc Quận phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên Kết khóa luận cho thấy mức đóng. .. cấp cải thiện hệ thống thoát nƣớc Quận 1.1.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu nhận thức ngƣời dân nâng cấp, cải thiện hệ thống thoát nƣớc thải Quận Thủ Đức Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn