PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG DÓ BẦU Ở HUYỆN HOÀI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

100 241 1
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG DÓ BẦU Ở HUYỆN HOÀI ÂN   TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ……………… VÕ THỊ NGỌC LY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG DĨ BẦU Ở HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ……………… VÕ THỊ NGỌC LY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG DĨ BẦU Ở HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành Kinh Tế Tài Ngun & Mơi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích hiệu kinh tế mơi trường mơ hình trồng Dó bầu huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” Võ Thị Ngọc Ly, sinh viên khóa 2007-2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày…………tháng……… năm Ngày……… tháng…………năm LỜI CẢM TẠ Thấm thoát bốn năm giảng đường đại học kết thúc, tơi đạt thời gian qua động viên giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè, tất tơi xin ghi lòng Lời đầu tiên, xin gửi dòng tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, ni nấng tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin cảm ơn tồn thể quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt q Thầy Cơ Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt thời gian qua Cám ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế trang bị cho em kiến thức vơ q báu Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ĐẶNG THANH HÀ, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Cô Chú, Anh Chị cơng tác phòng kinh tế, trạm kiểm lâm huyện Hoaì Ân Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Hữu Tồn,chủ sở sản xuất Dó bầu Ba Tồn, Hồng Cảnh , phó chủ tịch hội trầm hương Việt Nam, tận tình giúp đỡ thời gian thực tập Cho gởi lời cảm ơn đến bạn bè, người chia sẻ vui buồn bốn năm đại học, người giúp mặt tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Sinh viên VÕ THỊ NGỌC LY NỘI DUNG TÓM TẮT VÕ THỊ NGỌC LY Tháng năm 2011 “Phân tích hiệu kinh tế mơi trường mơ hình trồng Dó bầu huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” VÕ THỊ NGỌC LY JULY 2011 “An analysis of economic efficiencing and environmental benefit of the planti in Hoai An District, Binh Dinh Province” Hoài Ân huyện miền núi có cấu kinh tế chủ yếu nông lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp Huyện phát triển có điều kiện thuận lợi có diện tích đất đồi núi điều kiện khí hậu thủy văn thích hợ cho loại phát triểnp Mơ hình trồng Dó bầu Huyện có từ lâu vài năm trở lại đạt hiệu kinh tế cao Điều kiện Huyện thích hợp phát triển mơ hình trồng Dó bầu nhiên mơ hình cần vốn đầu tư lớn chi phí tạo trầm thời gian hoàn vốn lâu nên ảnh hưởng đến định trồng người dân Ở Huyện mơ hình Dó bầu phát triển chưa có nhà máy tinh chế dầu sở chế tác trầm để bán nên thị trường tiêu thụ Dó bầu chưa mở rộng người dân chủ yếu bán cho thương lái cho công ty Bảy Núi Đề tài tiến hành vấn số hộ sản xuất tiêu biểu điều tra tìm hiểu kĩ thuật trồng, chăm sóc, tạo trầm, thị trường tiêu thụ Dó bầu, điều tra chi phí doanh thu mơ hình trồng Dó bầu Huyện.Tiến hành tính tốn giá trị kinh tế mơ hình Đồng thời khảo sát thực tế đo số sinh trưởng tiến hành xác định lượng hóa lượng xói mòn, xác định giá trị hấp thụ cacbon mơ hình trồng Dó bầu So sánh hiệu kinh tế mơ hình tính hiệu mơi trường khơng tính hiệu mơi trường MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt .viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.3.4 Phạm vi nội dung thực 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 2.1.1.Vị trí địa lý 2.1.2.Đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội 2.2 Đánh giá khái quát chung 15 2.2.1 Thuận lợi 15 2.2.2 Khó khăn 16 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái Dó bầu 18 3.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2.Phương pháp nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế 23 3.2.3.Phân tích độ nhạy 25 v 3.2.4.Phương pháp phân tích hiệu môi trường 26 Định nghĩa 27 Lợi ích từ dự án CDM 28 Các lĩnh vực thuộc dự án CDM 28 Các bước thực CDM 29 3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả 32 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Khái qt tình hình trồng Dó bầu Việt Nam 33 4.1.1.Kĩ thuật gây trồng chăm sóc Dó bầu 33 4.1.2.Tình hình trồng Dó bầu Việt Nam 36 4.1.3.Tạo trầm Dó bầu 37 4.1.4.Các nghiên cứu tạo trầm hương nhân tạo Dó bầu Việt Nam 39 4.1.5.Những kết ban đầu rút từ việc cấy tạo trầm nhân tạo 42 4.1.6.Chế biến Dó bầu tạo trầm hương 43 4.1.7.Thị trường điều kiện lưu thông sản phẩm 44 4.2.Tình hình trồng Dó bầu huyện Hồi Ân 45 4.2.1.Kỹ thuật trồng, chăm sóc tạo trầm nhân tạo khu vực nghiên cứu 45 4.2.2 Kĩ thuật tạo trầm nhân tạo địa phương (theo sở sản xuất Toàn) 47 4.2.3.Đăc điểm sinh trưởng Dó bầu huyện Hoài Ân: 48 4.3.Phân tích hiệu mơ hình trồng Dó bầu 49 4.3.1 Chi phí cho 1ha Dó bầu 49 4.3.2 Kết hiệu 1ha Dó bầu 52 4.3.3 Hiệu vòng đời Dó bầu 54 4.3.4 Phân tích độ nhạy mơ hình trồng Dó bầu 55 4.4.Hiệu môi trường 55 4.4.1.Đánh giá xói mòn đất 56 Hình 4.2 Sự Thay Đổi Chi Chí Phân Bón Khi Xảy Ra Xói Mòn Đất 58 4.4.2.Đánh giá trữ lượng cacbon 59 4.5 Hiệu vòng đời Dó bầu trường hợp tính giá trị mơi trường 60 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1.Kết luận 64 5.2.Kiến nghị 64 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường CERs: Chứng phát thải DN: Doanh nghiệp ĐTTH: Điều tra tổng hợp HNDVN: Hội nông dân Việt Nam HTX: Hợp tác xã HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp KHCN: Khoa học công nghệ LMLM: Lở mồn long móng NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn NĐ-CP: Nghị định phủ QSDĐ: Quyền sử dụng đất QĐBNN: Quyết định nông nghiệp TT: Thông tư TTCN: Tiểu thủ công nghiệp THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Bảng sinh trưởng trung bình cây11 năm tuổi OTC 48 Bảng4.2.Chi phí thời đầu tư cho 1ha Dó bầu 50 Bảng4.3.Chi phí thời kì kinh doanh cho 1ha Dó bầu 51 Bảng4.4.Kết hiệu cho 1ha Dó bầu 53 Bảng 4.5 Ngân lưu tài cho 1ha Dó bầu 54 Bảng 4.6 Tổng hợp hiệu vòng đời Dó bầu 54 Bảng 4.7.ảnh hưởng giá bán & chi phí tạo trầm đến NPV Dó bầu 55 Bảng 4.8 Khả hấp thụ cacbon Dó bầu 60 Bảng:4.9 Giá trị thu nhập tổng hợp 1ha Dó bầu 61 Bảng 4.10 Bảng ngân lưu tài cho Dó bầu tính giá trị mơi trường 66 Bảng 4.11 Tổng hợp hiệu vòng đời Dó bầu tính giá trị mơi trường 62 Bảng 4.12 So sánh hiệu vòng đời Dó bầu tính giá trị mơi trường khơng tính giá trị mơi trường 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Biểu đồ cấu kinh tế Huyện Hình 3.1: Cây Dó bầu tự nhiên 18 Hình 3.2: Lá hoa Dó bầu 20 Hình 3.3 Các bước thực dự án CDM 29 Hình:4.1 Cây Dó bầu xử lý tạo trầm chế tác trầm miếng 53 Hình 4.2 Sự Thay Đổi Chi Chí Phân Bón Khi Xảy Ra Xói Mòn Đất 63 ix Điều Hồ sơ, thủ tục miễn thuế Hồ sơ hải quan: Khi làm thủ tục hải quan mặt hàng trầm hương xuất sản xuất, tạo từ Dó bầu trồng, người khai hải quan nộp, xuất trình cho quan hải quan hồ sơ hải quan, gồm chứng từ sau: a) Tờ khai hải quan: nộp 02 chính; b) Hợp đồng mua bán hàng hóa (hợp đồng xác lập văn hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm: điện báo, telex, fax, thơng điệp liệu): nộp 01 01 Hợp đồng mua bán hàng hóa phải tiếng Việt tiếng Anh, ngôn ngữ khác người khai hải quan phải nộp kèm dịch tiếng Việt chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung dịch c) Giấy phép CITES (Convention on international trade in endangered species of wild fauna and flora permit) Cơ quan quản lý CITES Việt Nam cấp theo quy định Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Trong đó, mã ô số 10 giấy phép “IIA”: nộp 01 chính; d) Hợp đồng ủy thác xuất hàng hóa trường hợp ủy thác xuất khẩu, có quy định giá cung cấp theo hợp đồng ủy thác không bao gồm thuế xuất khẩu: nộp 01 sao; đ) Bảng kê danh mục, tài liệu hồ sơ đề nghị miễn thuế Thủ tục Hải quan: Người nộp thuế phải tự tính, khai số tiền thuế miễn cho tờ khai hải quan trường hợp phải nộp thuế Cơ quan hải quan hồ sơ miễn thuế, số tiền thuế đề nghị miễn, đối chiếu với quy định hành để làm thủ tục miễn thuế cho tờ khai hải quan theo quy định Trách nhiệm quan hải quan kiểm tra, xác định hàng hóa xuất không thuộc đối tượng miễn thuế khai báo thực ấn định thuế xử phạt vi phạm (nếu có) theo quy định Điều Tổ chức thực Ủy ban nhân dân cấp nơi có đơn vị trồng xuất mặt hàng trầm hương có trách nhiệm kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền quy định Điều 11 Luật Quản lý thuế Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2011./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Phó Thủ tướng (Đã ký) Chính phủ; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát NDTC, Tòa án NDTC; - Kiểm tốn Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - VP BCĐ TƯ phòng, chống tham nhũng; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; Đỗ Hoàng Anh Tuấn - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Cục Hải quan tỉnh, thành phố; - Cơng báo; - Website Chính phủ Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (XNK) Phụ lục 6:Danh mục giống lâm nghiệp phép sản xuất kinh doanh BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2005 Số:14/2005/QĐ-BNN QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT KINH DOANH BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Pháp lệnh giống trồng Số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Danh mục giống lâm nghiệp phép sản xuất kinh doanh”, bao gồm loại sau: 1) Các giống công nhận giống từ rừng giống, vườn giống, vườn đầu dòng cơng nhận 2)Giống loài phép sản xuất, kinh doanh tối thiểu phải có nguồn giống rừng chuyển hố có mẹ công nhận 3) Giống lồi phép sản xuất, kinh doanh phải có nguồn giống từ lâm phần tuyển chọn 4) Giống lồi phép sản xuất, kinh doanh khơng cần có nguồn giống cơng nhận 5) Các giống phép kinh doanh qua nhập Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị có liên quan; tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan tới sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG (đã ký) Hứa Đức Nhị DANH MỤC GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT KINH DOANH (Ban hành kèm theo định số 14/2005/QĐ-BNN ngày 15 tháng năm 2005) Các giống công nhận giống từ rừng giống, vườn giống, vườn đầu dòng cơng nhận a) Giống loài bạch đàn - Bạch đàn urophylla: + Các dòng PN14 (trồng đại trà); W4,W5, U6 (trồng thử nghiệm diện rộng); PN10, PN46, PN47 (vùng Trung tâm) + Các xuất xứ Lembata, Egon, Lewotobi - Bạch đàn lai: tổ hợp lai U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24, U29 U26, U15C4, U30E5 (giống mới) - Bạch đàn tereticornis: Các xuất xứ Sirinumu, Orobay, Laura river - Bạch đàn brassiana: Xuất xứ Jackey Jackey - Bạch đàn camaldulensis: + Các xuất xứ Katherine, Kennedy river, Morehead river, Petford area, Gibb river b) Giống loài keo - Keo lai: Các xuất xứ BV10, BV16, BV32 (trồng đại trà); BV5, BV27, BV29, BV33 ( khảo nghiệm diện rộng); TB03, TB05, TB06, TB12 (trồng thử diện rộng tỉnh phía Nam), KL2 ( trồng Đơng Nam - Keo vùng thấp: +Acacia crassicarpa: xuất xứ Mala, Periden, Dimisisi; +Acacia mangium: xuất xứ Pongaki, Cardwell, Iron range; +Acacia auriculiformis: xuất xứ Coen river, Mibini, Morehead river - Keo vùng cao: +Acacia mearnsii: xuất xứ Bodalla, Nowra, Nowa nowa, Berriva; +Acacia irrorata: xuất xứ Mt Mee, Bodala; +Acacia melanoxylon: xuất xứ Mt mee c) Giống lồi phi lao: dòng 601, 701 (TT2.6, TT2.7) d) Giống loài tràm - Tràm ta (Melaleuca cajuputi): xuất xứ 7V05 (Tịnh Biên-An Giang), 7V01 (Mộc Hoá-An Giang), 7V07 (Vĩnh Hưng-Long An); - Tràm úc: +Melaleuca cajuputi: xuất xứ Bensback PNG, Kuru PN; +Melaleuca leucadendra: xuất xứ Weipa QLD, Rifle CK.QLD, Cambridge G.WA, Kuru PNG e) Giống lồi thơng - Thơng caribaea var hondurennnsis: xuất xứ Cardwell (vùng trồng Đại Lải, Hà Tây); Byfield (vùng trồng Đông Hà, Pleku, Lang Hanh, Sông Mây); Poptun2 (vùng trồng Đông Hà); Poptun3 (vùng trồng Sông Mây, Đại Lải); Alamicamba (vùng trồng Pleyku, Lang Hanh) - Thông lá: + Giống thông nhựa (vùng cao) từ vườn giống vơ tính Di Linh Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng Tây Nguyên + Giống thông nhựa (vùng thấp) từ vườn giống vơ tính Bố Trạch Xí nghiệp Giống lâm nghiệp vùng Bắc Trung - Giống thơng từ vườn giống vơ tính, rừng giống hữu tính (Xuân Thọ-Lâm Đồng) Xí nghiệp Giống Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên f) Cách thức thủ tục tiến hành Khi muốn kinh doanh chủ sản xuất kinh doanh phải chứng minh có loại giống đăng ký với quan quản lý nhà nước loại giống sản xuất kinh doanh, địa điểm, khối lượng dự kiến nơi cung cấp Giống loài đựơc phép sản xuất, kinh doanh tối thiểu phải cónguồn giống rừng chuyển hố có mẹ cơng nhận 2.1 Danh mục loài tối thiểu phải có nguồn giống rừng giống chuyển hố 1) Quế (Cinamomum cassiaBl) 2) Thông nhựa (Pinus merkusiiJungh et de Vries) 3) Lát hoa (Chukrasia tabulariaA Juss) 4) Lim xanh (Erythrophloeum fordii) 5) Thông Caribê (Pinus caribaeaMorelet) 6) Thông (Pinus kesiyaRoyle ex Gordon) 7) Thông mã vĩ (Pinus massonianaLamb) 8) Keo tai tượng (Acacia mangium) 9) Keo tràm (Acacia auriculiformisWild ) 10) Bạch đàn camaldulensis (Eucalyptus camaldulensisDehanh ) 11) Bạch đàn tereticorrnis (Eucalyptus tereticornisSan ) 12) Phi lao (Casuarina equisetifoliaForst et Forst f) 13) Mỡ (Mangletia coniferaDandy ) 14) Sa mộc (Cuninghamia lanceolata(Lumb.).Hook) 15) Bồ đề (Styrax tonkinensisPierre) 16) Tếch (Tectona grandisL.) 17) Đước (Rhizophora apiculata) 18) Tràm cừ (Melaleuca leucadendraL.) 19) Xoan chịu hạn (Azedarachtaindia), tên gọi khác Neem 20) Dầu rái (Dipterocarpus alatusRoxb Ex G.Don ) 21) Sao đen (Hopea odorataRoxb ) 2.2 Danh mục giống loài phép tiếp tục sản xuất, kinh doanh có nguồn giống rừng chuyển hố công nhận a) Giống bồ - Giống bồ đề từ rừng giống chuyển hoá Hàm Yên Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh b) Giống thông - Giống thông từ rừng giống chuyển hố Xn Thọ-Đà Lạt-Lâm Đồng Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng Tây Nguyên - Giống thông nhựa vùng thấp từ rừng giống chuyển hoá Bố Trạch Xí nghiệp giống Lâm nghiệp vùng Bắc Trung c) Giống keo Acacia mangium: Giống từ rừng giống chuyển hoá Hàm Yên Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh d) Giống bạch đàn - Bạch đàn camaldulensis: Giống từ rừng giống chuyển hố Bình Sơn, Quảng Ngãi - Bạch đàn urophylla: - Giống từ rừng giống chuyển hoá Thác Bà Trung tâm ngiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh 2.3 Cách thức thủ tục tiến hành Đối với loài thống kê Mục 2.1 chưa có rừng giống chuyển hố, muốn sản xuất, kinh doanh giống chủ kinh doanh phải tiến hành thủ tục sau: a) Năm 2005, làm thủ tục đăng ký rừng giống với sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (chỉ rõ lồi cây, địa danh, diện tích, loại rừng, tiêu lâm sinh, khả cung cấp giống…) Sở kiểm tra định cho phép sản xuất kinh doanh tạm thời b) Từ năm 2006, phải tiến hành biện pháp chuyển hoá theo quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá (QPN 16-93, ban hành kèm theo định số 804/QĐKT ngày 02/11/1993 Bộ Lâm nghiệp) hay theo quy trình kỹ thuật chuyển hố rừng giống cho lồi ban hành Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra định cơng nhận, định phải thể lồi cây, diện tích, địa điểm, tiêu lâm sinh đặc biệt khối lượng hạt có khả thu hoạch Sau có định cơng nhận, chủ rừng phép sản xuất kinh doanh thức c) Việc công nhận nguồn giống bãi bỏ nguồn giống không đạt yêu cầu tiến hành thường xuyên 2.4 Giống loài phép sản xuất kinh doanh phải có mẹ cơng nhận (hoặc có rừng giống chuyển hố mục 2.1) a) Danh mục giống loài 1) Trám trắng lấy (Canarium album(Lour.) Raeusch) 2) Quế (Cinamomum cassia(L.) J Presl) 3) Thảo (Amomum aramaticum) 4) Sở (Camelia oleosa) 5) Sấu (Dracontomelum mangiferumBl.) 6) Dẻ lấy hạt (Castanopsis indica) 7) Hồi (Illicium verumHook.f ) 8) Các loài thuộc mục 1, 2.1 chủ rừng có mẹ cơng nhận phép kinh doanh b) Cách thức thủ tục tiến hành - Năm 2005 chủ sản xuất kinh doanh làm thủ tục đăng ký với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số lượng giống, địa danh, tiêu đo đếm mẹ , khối lượng giống có khả sản xuất - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra tiến hành công nhận Trong định công nhận phải ghi rõ số lượng, mã số cây, vị trí, tiêu đo đếm cây, số lượng hạt giống có khả cung cấp chủ nguồn giống - Từ năm 2006 phép sản xuất kinh doanh giống từ mẹ công nhận - Việc công nhận mẹ bãi bỏ mẹ không đạt yêu cầu làm thường xuyên Giống loài phép sản xuất kinh doanh phải có lâm phần tuyển chọn a) Danh mục giống loài 1) Sang lẻ (Lagerstroemia calyculata kuruz) 2) Cọ phèn (Pastrium serratumEngl) 3) Huỷnh (Tarietia javanicaBl.) 4) Giổi xanh (Michelia mediscrisDandy) 5) Chò (Parasorea chinensisWang Hsie) 6) Dó trầm (Aquilaria crossnaPiere) 7) Vạng (Endospermum chinenseBeth ) 8) Vối thuốc (Schima wallichiiChoisy) b) Cách thức thủ tục tiến hành - Đối với lâm phần tuyển chọn công nhận tiếp tục sản xuất kinh doanh - Đối với loài thống kê nói chưa có nguồn giống cơng nhận chủ sản xuất kinh doanh phải làm thủ tục đăng ký với sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (chỉ rõ lồi cây, địa danh, diện tích, loại rừng, tiêu lâm sinh, khả cung cấp giống ) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành kiểm tra định cho phép sản xuất kinh doanh - Từ năm 2006 trở đi, loài Mục phép sản xuất kinh doanh có định cơng nhận nguồn giống tuyển chọn - Khuyến khích chủ sản xuất kinh doanh tác động biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng lâm phần tuyển chọn 4.Giống loài phép sản xuất, kinh doanh khơng cần có nguồn giống cơng nhận a) Tiêu chí lựa chọn - Các lồi trồng phổ biến có danh mục lồi trồng rừng cấp có thẩm quyền phê duyệt - Các loài trồng với diện tích nhỏ (khối lượng giống tiêu thụ ít, khơng đủ bù đắp đầu tư xây dựng rừng giống) - Các loài chưa nắm kỹ thuật gây trồng - Các lồi chưa có quần thụ khơng có khả tạo thành quần thụ rừng trồng - Các lồi cá thể mọc phân tán rừng tự nhiên - Các loài trồng với mục đích đơn phòng hộ - Các loài thuộc họ tre nứa b) Danh mục giống lồi khơng có nguồn giống cơng nhận Tất lồi khác, khơng thuộc loài quy định Mục 1, có danh mục lồi phép trồng rừng c) Cách thức thủ tục tiến hành Chủ sản xuất kinh doanh phải đăng ký với quan quản lý nhà nước giống loài kinh doanh, địa điểm thu hái (tỉnh, huyện, xã), khối lượng sản xuất, dự kiến nơi cung cấp…, tự công bố tiêu chuẩn giống chịu trách nhiệm chất lượng giống sản xuất 5.Các giống phép kinh doanh qua nhập a) Tiêu chí lựa chọn - Các dòng, xuất xứ thử nghiệm cho kết tốt, cơng nhận chưa có khả sản xuất sản xuất không đủ giống cho yêu cầu trồng rừng - Các giống chưa công nhận bước đầu đạt hiệu tốt (có hướng dẫn kỹ thuật gây trồng có mơ hình thành cơng có đề tài nghiên cứu ) song chưa có khả sản xuất sản xuất không đủ giống cho yêu cầu trồng rừng.b) Danh mục giống phép kinh doanh qua nhập - Tất dòng, xuất xứ công nhận Mục - Các giống chưa cơng nhận có triển vọng: + Lát Mexico (Cedrela odorata) + Ngân hoa (Grevillea robustaA Cunn) + Giẻ mo li (lấy hạt) + Tre măng điềm trúc, lục trúc c) Cách thức thủ tục tiến hành: Chủ sản xuất, kinh doanh phải tiến hành đăng ký với quan quản lý nhà nước loại giống nhập để kinh doanh, nơi nhập, khối lượng, nơi cung cấp./ Phụ lục 7:Một số hình ảnh Dó Huyện Hồi Ân Gốc Dó bầu khai thác tiếp tục chăm sóc lần giống Một số hình ảnh Huyện Hoài Ân ... VÕ THỊ NGỌC LY NỘI DUNG TÓM TẮT VÕ THỊ NGỌC LY Tháng năm 2011 “Phân tích hiệu kinh tế mơi trường mơ hình trồng Dó bầu huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” VÕ THỊ NGỌC LY JULY 2011 “An analysis of economic... Trị Thi n, Quảng Nam, Gia Lai, Kom Tum , tìm thấy Trầm phía vĩ tuyến 17 Ở Bình Trị Thi n thường tìm thấy vùng Cam Lộ Quảng Trị, vùng A Sao, A Lưới, vùng Thanh Sơn vùng đèo Hải vân thuộc Thừa Thi n... feralit, xám kết von xám nhiều đá  Đất xám gờ lây :diện tích: 16.874 Đất xám gờ lây hình thành địa hình thấp, chịu ảnh hưởng nước mặt nước ngầm nhiều tháng liên tục năm Đất xám kết von diện tích

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan