1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu,khảo sát sử dụng polyme siêu hấp thụ nước và phân bón nhả chậm để canh tác cây chè Phú Thọ”

41 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 658,85 KB

Nội dung

khóa luận đưa ra phương pháp sử dụng polyme siêu hâp sthuj nước và phân bón nhả chậm trong canh tác cây chè. khi sử dụng phân bón nhả chậm va fpolyme siêu hấp thụ nước các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây chè kinh doanh đề tăng.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ Khoa Cơng nghệ Hóa học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu,khảo sát sử dụng polyme siêu hấp thụ nước phân bón nhả chậm để canh tác chè Phú Thọ” Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Đức Công TS Phan Minh Tân Sinh viên thực tập: Vũ Thị Giang Lớp: Hữu – Hóa dầu Hà Nội, 2017 Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Mục lục DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế trương hấp thụ nước polyme siêu hấp thụ nước .10 Hình 1.2 So sánh bón phân thơng thường (3 lần bón) với bón phân nhả chậm (chỉ lần bón) ……………………………………………………………… 17 Hình 2.1.Ống PVC chứa đất, nước phân nhả chậm ………………………….22 Hình 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả N phân NPK nhả chậm Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả P phân NPK nhả chậm Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả K phân NPK nhả chậm Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến trình nhả dinh dưỡng phân NPK nhả chậm Hình 3.5: Đặc tính nhả đất công thức NPK nhả chậm …….37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ ẩm đất công thức sử dụng AMS-137 Bảng 3.2: Độ xốp đất công thức theo tháng………….38 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Bảng 3.3: Tính chất hóa lý đất trước thí nghiệm khảo sát lựa chọn mơ hình…………………………………………………………………………………… 39 Bảng 3.4: Tính chất hóa lý đất sau tháng khảo sát lựa chọn mơ hình…………………………………………………………………………………….40 LỜI CÁM ƠN Khóa luận thực Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Em xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Đức Công hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm nghiên cứu hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Phan Minh Tân tồn thể thầy Khoa Cơng nghệ hóa học- Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện để em hồn thành khóa nghiên cứu đồ án Em xin cảm ơn thầy, cô, bạn bè, người thân anh chị thuộc phòng Vật liệu Polyme – Viện hố học – Viện Hàn lâm Khoa học SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Cơng nghệ Việt Nam dạy bảo, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Giang MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển khoa học cơng nghệ vật liệu polyme nghiên cứu ứng dụng vào đời sống nhiều lĩnh vực khác nhau.Vì vậy, để tìm hiểu kĩ lĩnh vực vật liệu em thực tập phòng vật liệu Polyme - Viện Hóa học Đây sở đầu ngành nghiên cứu khoa học vật liệu Được nghiên cứu hội giúp em làm quen với mơi trường làm việc nghiên cứu khoa học, tiếp cận với trang thiết bị nâng cao tay nghề hiểu biết, ngồi em tự lên kế hoạch tìm hiểu sâu lĩnh vực polyme giúp đỡ anh/chị phòng Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, việc cung cấp nước cho trồng cơng đoạn quan trọng đóng góp phần lớn để đảm bảo suất trồng, lượng nước tiêu thụ năm lớn Tuy SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học nhiên, với vùng đồi núi, cao nguyên đất đá…v.v việc tưới tiêu khó khăn tốn nhiều, hiệu thường lại khơng cao Đó chưa kể đến việc bón phân, phun thuốc trừ sâu v.v Việc hạn chế công đoạn sản xuất mà đảm bảo lợi ích kinh tế việc làm cần thiết Do đó, đòi hỏi giải pháp cơng nghệ làm tăng hiệu việc tưới tiêu, làm giảm lượng nước tiêu thụ yêu cầu thiết đặt việc sử dụng dạng phân bón siêu hấp thụ nước giải pháp hữu ích Việc nghiên cứu chế tạo ứng dụng loại phân bón siêu hấp thụ nước sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cần thiết, nhằm làm giảm chi phí đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, nâng cao suất hiệu kinh tế Xuất phát từ mục đích đó, em tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu,khảo sát ứng dụng polyme siêu hấp thụ nước phân bón nhả chậm để canh tác chè Phú Thọ” SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển chè phú thọ Trại thí nghiệm chè Phú Hộ thực thí nghiệm tủ cỏ tế đồi chè tăng sản (1957 – 1958) rút điểm tốt tác dụng tủ đất chè: giữ đất ẩm lâu sau trận mưa; giảm nhiều cỏ dại mọc nương chè; bảo vệ lớp đất mầu bề mặt, tăng chất mùn, tăng độ tơi xốp đất; cản giọt mưa xói thẳng xuống đất, khơng làm trơi đất Theo Lê Sỹ Nhượng (Trại thí nghiệm chè thí nghiệm Phú Hộ, 1958) nghiên cứu tác dụng kỹ thuật phủ cỏ tế chè già trồng thời Pháp thuộc theo kinh nghiệm vùng chè Nghệ An nhận thấy giảm cỏ dại, tăng độ ẩm đất chè, bảo vệ đất chống trôi màu, tăng nhanh sản lượng chè già [1] Trường Trung học Sơng Lơ thí nghiệm tủ đất chè vật liệu hữu có sẵn mà chưa qua xử lý thành phân bón hữu Nơng trường Tân Trào Nông trường Tháng Mười (1960) cho kết quả: Hàm lượng nước đất ổn định, trữ lượng nước mùa hạn cao, biên độ nhiệt đất tầng rễ hoạt động nhỏ hơn, hàm lượng mùn tăng rõ rệt Chè mọc khỏe, nhiều lá, tán to, rễ phát triển, diệp lục tăng Nông trường Mộc Châu tủ đấtchè cỏ tranh (Imperata cylindrica) suất chè tăng 46% so với không tủ [2] Nguyễn Hữu Phiệt (1966 – 1967) (Trường Trung cấp, Bộ Nông trường) sử dụng tế, guột, rơm rạ, cành chè không qua xử lý tủ cho chè kinh doanh đất phiến thạch phù sa cổ Nông trường Quốc doanh Tân Trào trại thí nghiệm Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang cho thấy độ ẩm đất chè tầng – 30cm có tủ cỏ tăng so với đối chứng 4,57 – 5,56 % đất diệp thạch 6,50% đất phù sa cổ; nhiệt độ đất chè cỏ tủ tầng đất mặt 10cm tầng đất 30cm thấp ổn định nên lợi cho hoạt động vi sinh vật thể lượng CO2 đo được; hàm lượng mùn đạm dễ tiêu đất chè có tủ sau tháng tăng so đối chứng; chè có tủ tốc độ sinh trưởng gấp lần so đối chứng; Nông trường Quốc doanh Tân Trào tủ chè góp phần tăng suất chè Trung Du lên 25 búp/ha [3] SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Trong giai đoạn 1974 – 1977, Trại thí nghiệm chè Phú Hộ kết hợp với Bộ môn Vật lý đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa tiến hành thí nghiệm Gò Trại cũ, Phú Hộ với nương chè hạt Trung Du trồng năm 1960 cho thấy để cỏ mọc tự nhiên độ ẩm cao đối chứng – 3%, đạt 60–70% sức chứa ẩm đồng ruộng Cũng năm 1970, Nông trường Quốc doanh Mộc Châu, Sông Cầu Chí Linh phát động phong trào tủ cỏ tế cho chè kinh doanh Kết tác dụng tốt, chống xói mòn, cỏ dại, tăng chất mùn cho đất, tăng sản lượng búp Mộc Châu đạt 146,6% so đối chứng không tủ Nguyễn Thị Dần – Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Võ Thị Tố Nga – Trại thí nghiệm chè Phú Hộ - (1974 – 1977) sử dụng biện pháp chống hạn cho chè đông xuân (tháng 11- tháng 4) cách để cỏ mọc tự nhiên trồng cỏ Stilô hàng sông, với giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi, đất feralit phiến thạch vàng đỏ Gò Trại cũ Kết cho thấy độ ẩm đất chè vụ đông xuân sản lượng chè có tủ tăng [4] Bên cạnh việc sử dụng tế guột, rơm rạ, bồm cẫng chè phần sinh khối chè đốn hàng năm nguồn cung cấp hữu quan trọng trình canh tác chè Kết nghiên cứu Phú Hộ năm 1981 – 1984 cho thấy tổng sinh khối phần đốn hàng năm nương chè kinh doanh phụ thuộc vào loại hình suất Để sử dụng có hiệu lượng cành đốn hàng năm (1981 – 1987) Phú Hộ triển khai nghiên cứu nội dung chè kinh doanh tuổi 7- 12, kết cho thấy làm tăng đáng kể hàm lượng mùn đất [5].Viện Nghiên cứu chè (nay Trung tâm nghiên cứu chè, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc) năm 1996 -1997 sử dụng toàn cành chè đốn hàng năm, cỏ dại quanh đồi nương chè kinh doanh ủ với vôi, supe lân cải thiện tốt chế độ mùn suất chè tăng – 10% [5].Năm 2006-2008: Nhóm tác giả Nguyễn Văn Biên thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chè shan vùng cao theo hướng hữu cơ” kết luận số biện pháp kỹ thuật trồng xen họ đậu lạc đậu tương có tác dụng tăng hàm lượngmùn đạm cho đất làm tăng suất búp chè từ 23-24%; Kỹ thuật SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học đốn tạo tán đốn phớt tạo tán tự nhiên có suất cao so đốn hái truyền thống 30%; Tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu, áp dụng biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao, Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh cộng (2006) nhận thấy chúng có tác dụng tăng suất trồng, bảo vệ đất khỏi xói mòn, giữ ẩm cho đất, khống chế cỏ dại, cải thiện độ phì nhiêu đất, tăng cường hoạt tính sinh học đất [6] 1.2 Polyme siêu hấp thụ nước (AMS-1) ứng dụng nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm chất siêu hấp thụ nước Polyme siêu hấp thụ nước loại polyme dạng hydrogel khơng tan có khả hấp thụ nước tới 1000 lần Polyme đưa vào sử dụng nông nghiệp từ đầu năm 1980 Có loại hydrogel là: copolyme ghép tinh bột, polyacrylat tạo lưới polyacrylamit tạo lưới Việc sử dụng hydrogel làm tăng lượng ẩm sẵn có vùng rễ, nhờ kéo dài khoảng thời gian lần tưới Khả giữ nước phụ thuộc vào cấu trúc đất, loại hydrogel kích thước hạt (bột hạt), độ muối dung dịch đất có mặt ion Polyme siêu hấp thụ nước tổng hợp trình trùng hợp ghép lên tinh bột thu sản phẩm dạng lược Tốc độ trương sản phẩm nhanh so với polyme siêu hấp thụ nước tổng hợp từ trình trùng hợp nhờ chuyển động tự nhánh ghép Ngoài ra, để tạo cấu trúc xốp cho polyme, q trình chế tạo bổ sung chất hoạt động bề mặt, sử dụng trình loại nước khô đông, đưa tác nhân tạo mao quản hệ trùng hợp sau chiết dung mơi phù hợp hay sử dụng kỹ thuật tạo bọt (các hợp chất cacbonat dung môi hữu cơ) [7] Một loại polyme siêu hấp thụ nước cấu trúc mao quản chế tạo sở trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột ngô sử dụng natri dodecyl sunfat p-octyl polyetylenglycol) phenyl ete làm tác nhân tạo mao quản Polyme siêu hấp thụ nước làm khô qua q trình loại nước khơng dung SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học mơi với tác nhân loại nước etanol axeton tránh tượng vỡ mao quản có khả hấp thụ nước cân cao so với sản phẩm làm khô theo phương pháp sấy truyền thống Cấu trúc mạng lưới mao quản q trình loại nước khơng dung mơi tạo cho polyme ghép tốc độ trương cao hơn, khả trương lại tính chất chịu muối [8] Polyme siêu hấp thụ nước tổng hợp từ yquá trình trùng hợp ghép acrylamit (AM)/axit itaconic (IA) lên tinh bột sắn sử dụng hệ khơi mào oxy hoá khử amoni pesunfat N,N,N’,N’- tetrametylendiamin (TEMED) với tác nhân tạo bọt natri bicacbonat chất làm bền bọt copolyme tam khối polyoxyetylen/polyoxypropylen/polyoxyetylen Copolyme ghép bị phân huỷ enzyme á- amylaza, trình ghi lại cách đo lượng đường khử phương pháp dinitrosalicylic axit Ngoài ra, thử nghiệm Benedict thử nghiệm iot áp dụng sau thuỷ phân enzyme khẳng định sản phẩm phân huỷ glucozơ, chứng tỏ trình phân huỷ sinh học tinh bột lại phần acrylamit- axit itaconic không bị phân huỷ [9] 10 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Đất nhập vào phòng phân tích phải hong khơ Chuyển tồn vào khay nhựa sạch, để khơ khơng khí nơi thống, sạch, khơng có khí NH 3, HCl Khơng phơi trực tiếp ngồi nắng, tốt phơi phòng sáng có máy hút khơng khí Những cục đất đập nhỏ cắt thành lát mỏng, nhặt rễ, lá, rải mỏng khay Đất hong khơ khơng khí gọi đất khơ khơng khí Lấy mẫu trung bình thí nghiệm Trường hợp lấy mẫu q lớn cần lấy mẫu trung bình thí nghiệm nhỏ Trộn tồn mẫu hong khơ khơng khí, đập nhỏ rải thành lớp hình vuông tờ giấy rộng Vạch theo hai đường chéo hình vng thành hình tam giác Lấy đất tam giác đối đỉnh vứt bỏ đất tam giác Trộn phần đất lấy tiếp tục rải thành hình vng Theo đường chéo hình vng lấy đất hai tam giác đối đỉnh vứt bỏ đất hai tam giác lại Tiếp tục khối lượng đất lấy khối lượng cần thiết quy định, tối thiểu phải 250g Cân khối lượng mẫu cân kỹ thuật có sai số khơng q 1g Bảo quản mẫu: Đất khơ khơng khí sau nhặt kĩ sỏi, đá, kết vón xác hữu nghiền cối sứ chày sứ bọc cao su máy nghiền chuyên dùng phân tích tiêu thơng thường CEC, trao đổi cation qua rây có đường kính 2mm, đất phân tích thành phần giới (cấp hạt) nghiền chày bọc cao su cách nhẹ nhàng, tránh làm vỡ hạt đất Mẫu đất khơ khơng khí rây gọi đất mịn khơ khơng khí 2.3.4.3 Xác định pH đất + Chuẩn bị dung dịch huyền phù: Cân 20g (sai số không 1g) mẫu đất mịn khô khơng khí chuẩn bị theo TCN 367-99.Cho mẫu cân vào bình miệng rộng có nút dung tích 100ml Lấy 50ml dung dịch KCl 1M vào 27 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học bình Lắc mạnh trộn huyền phù máy lắc máy trộn 30 phút Để yên không + Đo pH: Điều chỉnh pH trước đo theo hướng dẫn hãng sản xuất máy + Đo nhiệt độ huyền phù Nhiệt độ huyền phù nhiệt độ cácdung dịch đệm pH tiêu chuẩn không chênh lệch oC Lắc xoáy tay 2-3 lần cho phân tán huyền phù trước đo Đo điện cực thủy tinh, vị trí bầu điện cực vị trí trung tâm trung điểm độ sâu lớp huyền phù Đọc giá trị pH trạng thái ổn định 30 giây (sau tiếng kêu tút máy thơng báo đọc kết quả, hình máy xuất từ READ) Ghi trị số pH tới hai số lẻ 2.3.4.4 Xác định hàm lượng chất hữu (OM) Hữu tổng số đất xác định phương pháp Walkley Black Cân xác cân phân tích 0,5g đất vào bình tam giác 250300ml Thêm 10ml K2Cr2O7 1N, lắc trộn đất dung dịch Thêm nhanh (rót vào) 20ml H 2SO4 đậm đặc từ xilanh từ ống đong Lắc hỗn hợp Đặt bình tam giác amiăng đun 70800Ckhoảng 30 phút Để nguội Thêm 100ml nước 10ml axit photphoric, để nguội hỗn hợp Thêm 0,3ml thị bari diphenylamine sunfonat chuẩn độ dicromat dư dung dịch muối Fe 2+ Phương pháp Walkley-Black xác định oxy hóa 75% tổng số chất hữu cơ, đó: Số mg C hữu (OC) mẫu = Hàm lượng chất hữu sơ OC % = % C = - Chuyển đổi từ OC sang OM hệ số 1,724 % OM = % OC × 1,724 2.4.3.5 Xác định dung tích trao đổi CEC đất - Trao đổi cation chiết, rửa 28 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học - Cho mẫu vào cột trao đổi - Lắp cột trao đổi vào giá, có bình hứng dung dịch - Đặt nút nhỏ đáy cột phủ lớp cát - Cân 5g đất (chính xác đến 0.01g), trộn với 10-20g cát cho vào trao đổi - Trên đất phủ lớp cát dày khoảng 1cm phủ giấy lọc - Tiến hành đồng thời mẫu trắng khơng có đất - Rửa cation ngồi CEC qua cột trao đổi 100ml etanol 80% tốc độ khoảng 25 giọt/phút, thời gian trao đổi liên tục khoảng 10-180 phút 2.4.3.6 Xác định hàm lượng nguyên tố trung vi lượng đất: + Cân 0,5g mẫu đất + Xử lý hỗn hợp hai axit HNO HClO4 bếp cách cát đến trắng mẫu Đun mẫu đến cạn khô chuyển môi trường axit HNO (thêm khoảng ml axit) + Thêm 40 ml nước cất, đun nóng bếp + Để nguội, lọc giấy lọc băng xanh, định mức lên 100 ml + Dung dịch xác định phương pháp đo ICP Xác định nguyên tố trung vi lượng đất 2.4 Ứng dụng thử nghiệm phân bón nhả chậm polime siêu hấp thụ nước AMS-1 cho chè kinh doanh - Mơ hình ứng dụng phân bón NPK nhả chậm polyme siêu hấp thụ nước cho chè thiết kế với công thức (CT) sau: CT0-Che: Đối chứng, phân bón thường (theo quy trình hộ gia đình, phân đơn 300kgN/ha, 100kg P 2O5/ha, 100kg K2O/ha) CT1-Che: Phân nhả chậm (1000kg/ha NPK 30:10:10) + 100kg AMS1/ha CT2-Che: 90% Phân nhả chậm (so với CT 1-Che) + 100kg AMS-1/ha CT3-Che: 80% Phân nhả chậm (So với CT1-Che) + 100kg AMS-1/ha 29 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học CT4-Che: 70% Phân nhả chậm (So với CT1-Che) + 100kg AMS-1/ha Phân tích mẫu sinh trưởng chè từ bắt đầu gieo hạt đến thu hoạch Các toiêu sinh trưởng phát triển chè bảng đây: * Chỉ tiêu về suất chh è: + Khối lượng trung bình 100 búp (gam/100 búp): Trên thí nghiệm hái 100 búp ngẫu nhiên bảo quản riêng túi nilon, cân 100 búp ngẫu nhiên lần, tính trung bình lần để đ ược khối lượng bình quân 100 búp + Chiều dài búp (cm): Mỗi ô thí nghiệm chọn điểm theo dõi theo phương phápđường chéo góc.Mỗi điểm theo dõi 10 búp, chọn búp phát triển bình thường, theo dõi sinh trưởng búp cành chè, tiến hành đo chiều dài từ điểm thứ đến đỉnh sinh trưởng búp chè + Mật độ búp (số búp/m 2/lứa hái): Sử dụng khung 25x25cm tiến hành đếm thí nghiệm chọn điểm theo dõi theo phương pháp đường chéo góc, đếm số búp khung + Chiều rộng tán (cm): chọn chè có kíchthước trung bình đại diện cho thí nghiệm, lần nhắc lại công thức chọn theo phương pháp đường chéo Rộng tán chè đo vị trí rộng tán + Năng suất thực thu (kg/ha): lượng búp thu hái thực tế h * Các tiêu liên quan đến phẩm cấp chè: + Thành phần giới búp: Dùng phương pháp xác định bấm, bẻ để xác định độ non già búp chè, cân 200g mẫu (P) lần, tiến hành bấm bẻ phần cuộng phần phiến đến hết phần sơ gỗ, cân riêng phần có sơ gỗ (P1) phần non (P2) Tỷ lệ (%) búp bánh tẻ = P1 : P x 100 Tỷ lệ (%) búp non = P2: P x 100 Tỷ lệ mù/xoè (%): Cân 100g búp ngẫu nhiên lần, tiến hành phân loại búp, bình thường búp mù, cân lại trọng lượng búp mù, tính tỷ lệ 30 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học phần % búp mù búp bình thường 31 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc tính nhả phân NPK nhả chậm nước 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình nhả phân NPK nhả chậm Phân bón NPK có độ dày lớp vỏ trung bình 30µm sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả nhả dinh dưỡng phân bón thời gian 28 ngày Kết nghiên cứu trình bày hình 3.1 đến 3.3 đây: Hình 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả N phân NPK nhả chậm Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả P phân NPK nhả chậm Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình nhả K phân NPKnhả chậm Từ kết hình 3.1 đến 3.3 cho thấy nhiệt độ tăng tốc độ nhả dinh dưỡng phân ure phân NPK tăng dần: tăng nhanh nhiệt độ tăng từ 100C đến 300C tăng chậm nhiệt độ tăng từ 30 0C đến 400C Điều giải thích tăng nhiệt độ chuyển động nhiệt tăng nên khả hòa tan chất dinh dưỡng phân bón tăng %N, %P, %K nhả tăng lên 3.1.2 Ảnh hưởng pH đến khả nhả dinh dưỡng phân bón Phân bón ure NPK có độ dày lớp vỏ trung bình 30µm sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả nhả dinh dưỡng phân bón thời gian 14 ngày Kết nghiên cứu trình bày hình 3.4 32 SVTH:Vũ Thị Giang Lớp:Hữu cơ-Hóa Dầu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Viện Hóa học Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến trình nhả dinh dưỡng phân NPK nhả chậm Từ kết hình 3.4 cho thấy môi trường axit(pH=4-6) môi trường kiềm (pH=8-9)tốc độ nhả dinh dưỡng tăng dần, nhiên thay đổi khơng lớn (

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Antonietti M., Caruso R. A., Goltner C. G., “Morphology variation of porous polymer gels by polymerization inlyotropic surfactant phases”, Macromolecules, Vol 32, p. 1383-1389, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphology variation ofporous polymer gels by polymerization inlyotropic surfactant phases
[10] Tong Z., Peng W., Zhiqian Z., Baoxiu Z., “Microwave irradiationcopolymerization of superabsorbents from cornstarch and sodiumacrylate”, J. Appl. Polym. Sci., Vol 95, p. 264-269, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microwaveirradiationcopolymerization of superabsorbents from cornstarch andsodiumacrylate
[11] Chen P., Zhang W.,, Fang Y., “Synthesis of superabsorbentpolymers by irradiation and their applications in agriculture”, J. Appl.Polym. Sci., Vol 93, p. 1748-1755, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of superabsorbentpolymers byirradiation and their applications in agriculture
[12] Lu S., Duan M., Lin S., “Synthesis of superabsorbent starch-graft- poly(potassium acrylate-co- acrylamide) and its properties”, J. Appl.Polym.Sci., Vol 88, p. 1536-1542, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of superabsorbent starch-graft-poly(potassium acrylate-co- acrylamide) and its properties
[13] Chatzoudis G. K. and Valkanas G. N., “Monitoring the combined action ofcontrolled release fertilizers and a soil conditioner in soil”,Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p.3099-3111,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring the combined actionofcontrolled release fertilizers and a soil conditioner insoil
[14] Bouranis D. L., Theodoropoulus A. G, “Designingsynthetic polymers as soil conditioners”, Communications in Soil Scienceand Plant Analysis, Vol 26, p. 1455-1480, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designingsynthetic polymers assoil conditioners
[15] Choudhary M. I., Shalabi A., “Water holding capacity and evaporation of calcareous soils as affected by four syntheticpolymers”, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p.2205-2215, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water holding capacity and evaporation ofcalcareous soils as affected by four syntheticpolymers
[18] Woodhouse J. and Johnson M. S., “Effect of superabsorbent polymers on survival and growth of crop seedlings”, Agricultural Water Management, Volp. 63-70, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of superabsorbent polymerson survival and growth of crop seedlings”, "Agricultural WaterManagement
[19]. Islam M. R., Xue X., Mao S., Ren C., Eneji A. E., Hu Y., “Effects of water- saving superabsorbent polymer on antioxidant enzyme activities and lipid peroxadation in oat (Avena sativa L.) under drought stress”, J.Sci. Food. Agric., 91(15), p. 680-686, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects ofwater- saving superabsorbent polymer on antioxidant enzyme activitiesand lipid peroxadation in oat (Avena sativa L.) under drought stress
[21]Mikkelsen R. L., “Using hydrophilic polymers to improve uptake of manganese fertilizers by soybeans”, Fertilizer Research, Vol 41, p. 87- 92, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using hydrophilic polymers to improve uptake ofmanganese fertilizers by soybeans”, "Fertilizer Research
[22] Bredenkamp, “Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching, University of Pretoria, 2000. Web:http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm[23]. Trenkel, M. (2010), “Slow- and Controlled-Release and StabilizedFertilizers. An option for enhancing nutrient use efficiency in agriculture” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching,University of Pretoria, 2000. Web:http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm[23]. Trenkel, M. (2010), “Slow- and Controlled-Release and StabilizedFertilizers. An option for enhancing nutrient use efficiency inagriculture
Tác giả: Bredenkamp, “Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching, University of Pretoria, 2000. Web:http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm[23]. Trenkel, M
Năm: 2010
[24]. Guodong Liu, Lincoln Zotarelli, Yuncong Li, David Dinkins, Qingren Wang, and Monica Ozores-Hampton (2014), Controlled-Release and Slow-Release Fertilizers as Nutrient Management Tools , Horticultural Sciences Department, UF/IFAS Extension Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled-Release andSlow-Release Fertilizers as Nutrient Management Tools
Tác giả: Guodong Liu, Lincoln Zotarelli, Yuncong Li, David Dinkins, Qingren Wang, and Monica Ozores-Hampton
Năm: 2014
[25]. Babar Azeem, KuZilati KuShaari, Zakaria B. Man, Abdul Basit, Trinh H. Thanh (2014), “Review on materials & methods to produce controlled release coated urea fertilizer”, Journal of Controlled Release , Vol 181, pp. 11-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review on materials & methods to produce controlledrelease coated urea fertilizer”", Journal of Controlled Release
Tác giả: Babar Azeem, KuZilati KuShaari, Zakaria B. Man, Abdul Basit, Trinh H. Thanh
Năm: 2014
[17].Theron J. M., Department of Forest Science of the University of Stellenbosch, (2002). Web: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm Link
[20] Theron J. M., Department of Forest Science of the University ofStellenbosch, South Africa, 2002.Web:http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm Link
[1]. Lê Sỹ Nhượng (1958), nghiên cứu tác dụng và kỹ thuật phủ cỏ tế chè già trồng thời Pháp thuộc theo kinh nghiệm vùng chè Nghệ An. Trại thí nghiệm chè thí nghiệm Phú Hộ Khác
[2]. Friland, Đỗ Ngọc Quỹ, Võ Thị Tố Nga (1961), nghiên cứu chế độ ẩm và nhiệt độ đất chè, tưới chè Trung Du 2 – 3 tuổi, theo Sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng tại Gò Rọc, trên đất feralit phiến thạch vàng đỏ. Trại thí nghiệm chè Phú Hộ Khác
[3]. Nguyễn Hữu Phiệt (1967), tác dụng và kỹ thuật của tủ chè kinh doanh trên đất phiến thạch và phù sa cổ tại NTQD Tân Trào và Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang. Bộ Nông trường Khác
[4]. Nguyễn Thị Dần và cộng sự (1974 – 1977), biện pháp chống hạn cho chè đông xuân (tháng 11 – 4) bằng tủ nilon toàn bộ hàng sông, tủ nilon gốc chè 50% hàng sông, để cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏ stilô giữa hàng sông, với giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi, trên đất feralit phiến thạch vàng đỏ Gò Trại cũ. Viện Nông hóa Thổ nhưỡng Khác
[5]. Kết quả 10 năm nghiên cứu về phân bón đối với cây chè, chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997). Nhà xuất bản nông nghiệp 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w