1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của polyme giữ ẩm và phân bón nhả chậm đến khả năng cải tạo đất trồng chè tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

84 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POLYME GIỮ ẨM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM ĐẾN KHẢ NĂNG CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI PHÚ HỘ, THỊ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ĐỒN THỊ BÍCH HỊA HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POLYME GIỮ ẨM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM ĐẾN KHẢ NĂNG CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI PHÚ HỘ, THỊ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐOÀN THỊ BÍCH HỊA CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐỨC CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc công bố theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đồn Thị Bích Hòa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Môi Trường Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tnh dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức tảng suốt thời gian học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS.Trịnh Đức Cơng - Viện Hóa Học người trực tiếp hướng dẫn khoa học đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu khoa học, thực hồn thành luận văn Chúng xin cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Phòng vật liệu polyme, phòng chức tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến đề tài “Nghiên cứu ứng dụng số vật liệu tiên tiến, thân thiện môi trường canh tác nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc”- Đề tài KHCN thuộc Chương trình Tây Bắc mã số KNCN-TB.08C/13-18 cung cấp cho nhiều tài liệu tài trợ kinh phí để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học thực thành công luận văn Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía hội đồng báo cáo, giáo viên phản biện thầy cô khoa để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Đồn Thị Bích Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, cứu khí hậu đất đai khu vực nghiên 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khí hậu thủy văn 1.2 Đặc điểm chè 1.2.1 Đặc điểm sinh vật học chè 1.2.2 Những yếu tố tác động đến sinh trưởng phát triển chè 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng chè 1.3 Đặc điểm đất trồng chè Phú Thọ 1.3.1 Tổng quan đất 1.3.2 Đất trồng chè Phú Thọ 10 1.4 Giới thiệu chung polyme giữ ẩm (polyme siêu hấp thụ nước) phân bón NPK nhả chậm 10 1.4.1 Giới thiệu chung polyme giữ ẩm (polyme siêu hấp thụ nước) 10 1.4.2 Giới thiệu chung phân bón NPK nhả chậm 15 1.5 Tình hình nghiên cứu polyme giữ ẩm phân bón NPK nhả chậm Việt Nam giới 21 1.5.1 Các đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng chất giữ ẩm (polyme ưa nước) nông nghiệp Việt Nam giới 21 1.5.2 Các đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng phân bón NPK nhả chậm nông nghiệp Việt Nam giới 26 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 33 2.2 Hóa chất, dụng cụ vật liệu nghiên cứu 33 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ 33 2.2.2 Vật liệu 33 2.3 Xây dựng mơ hình thí nghiệm 34 2.4 Nghiên cứu khả cải tạo đất sau sử dụng polyme giữ ẩm phân NPK nhả chậm 37 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu 38 2.4.2 Phương pháp phân tích xác định tiêu đất 39 2.5 Xác định tiêu suất chè 39 2.6 Thang đánh giá hàm lượng tiêu đất 40 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết phân tích tính chất hóa lý độ phì nhiêu đất trồng chè trước sử dụng polyme giữ ẩm phân bón nhả chậm 42 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm phân bón NPK nhả chậm sau sử dụng đến khả cải tạo đất trồng chè 43 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến thay đổi độ ẩm đất 43 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến độ xốp đất 46 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến chất hữu đất 48 3.2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến tính hóa lý đất 50 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến suất chè kinh doanh 58 3.3.1 Mật độ búp khối lượng búp chè 58 3.3.2 Hiệu kinh tế sử dụng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm 61 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AMS-1 : Polyme giữ ẩm (polyme siêu hấp thụ nước) PG : Phụ gia CHC : Chất hữu CEC : Dung lượng hấp thu OM : Hàm lượng chất hữu đất KL-búp : Khối lượng búp chè MĐ-búp : Mật độ búp chè LSD0,05 : Sai khác có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% CV% : Hệ số biến động TCVN : Tiêu chuẩn việt nam PTN : Phòng thí nghiệm TN : Thí nghiệm STT : Số thứ tự KHKT : Khoa học khí tượng KHCN : Khoa học cơng nghệ NXB : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức tỷ lệ sử dụng Polyme giữ ẩm Phân nhả chậm NPK 36 Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu hóa lý đất trước sử dụng vật liệu công thức 42 Bảng 3.2 Độ ẩm đất công thức sử dụng vật liệu theo dõi PTN 44 Bảng 3.3 Ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến độ ẩm đất đất trồng chè 45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến độ xốp đất 47 Bảng 3.5 Ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến chất hữu đất 48 Bảng 3.6 Kết phân tích tiêu đất tháng 12/2016 50 Bảng 3.7 Kết phân tích tiêu đất tháng 01/2017 51 Bảng 3.8 Kết phân tích tiêu đất tháng 02/2017 52 Bảng 3.9 Kết phân tích tiêu đất tháng 03/2017 53 Bảng 3.10 Kết phân tích tiêu đất tháng 04/2017 53 Bảng 3.11 Kết phân tích tiêu đất tháng 05/2017 54 Bảng 3.12 Tổng hợp kết xử lý số liệu thống kê chi tiêu khối lượng búp mật độ búp chè 58 Bảng 3.13 Ảnh hưởng AMS-1 phân nhả chậm đến suất chè 61 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế thu công thức thí nghiệm 62 Từ bảng kết cho thấy vào tháng 5/2017 tiêu lý hóa dinh dưỡng đất trồng chè so với đối chứng CT0-ĐC1 có thay đổi rõ: pH tăng đạt từ 4,23 - 4,38 Hàm lượng tiêu đa lượng catrion trao đổi có chiều hướng tăng so với đối chứng tồn thí nghiệm cơng thức cụ thể sau: N tổng tăng 10,9 %%; P2O5 (tổng) tăng 3,6% K2O (tổng) tăng 4,82% ; P2O5 dễ tiêu tăng 10%, K2O(dễ tiêu) tăng 9,2%, Ca2+ tăng 4,6%, Mg2+ tăng 4%, CEC tăng 5,1% Vào gần cuối tháng có mưa lớn dẫn đên dộ ẩm đất tăng lên tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy mạnh chất hữu phân NPK Qua tháng sử dụng phân bón NPK nhả chậm, theo kết nghiên cứu đề tài ”Tổng hợp nghiên cứu tính chất phân bón ure nhả chậm’’ Viện Hóa Học, Tạp chí Hố học, 2016 theo chế nhả dưỡng nhả dưỡng khoảng 60% N,P,K vào đất cho hấp thu, điều phù hợp với quy định phân nhả chậm Ủy ban Chuẩn hóa Châu Âu So với cơng thức đối chứng tiêu đa lượng N, P, K tăng lên chế nhả phân nhả chậm chúng nhả từ từ nên phân bón khơng bị xói mòn, rửa trôi mưa lớn hay lũ quét tan nhanh phân thường gặp nước Do hàm lượng tiêu dinh dưỡng N, P, K tồn đất cơng thức có sử dụng phân bón nhả chậm có xu hướng cao cơng thức đối chứng sửu dụng phân bón thơng thường Với cơng thức CT0-ĐC2 sử dụng phân bón đơn thơng thường kết hợp polyme giữ ẩm cho kết tiêu đa lượng N tăng 3,5%, P2O5 dễ tiêu tăng 2,3%, K2O(dễ tiêu) tăng 3% Chứng tỏ polyme giữ ẩm ngồi vai trò giữ ẩmkhả nằng lưu giữ phân bón, tăng cường thêm khả hấp thu số tiêu dinh dưỡng cho đất Đặc biệt công thức CT3- NPK sử dụng 80% phân bón nhả chậm 100 kg AMS/ha kết tiêu nghiên cứu thể tính ưu việt so với công thức đối chứng tiêu đa lượng tăng từ 6% - 10% Nhận thấy tỷ lệ vật liệu cho kết cải tạo đất tốt Riêng công thức CT4NPK phân tích thơng số hóa lý cho kết thấp tương đương với công thức CT0-ĐC2, lượng phân bón sử dụng có 70% khơng đáp ứng đủ dinh dưỡng cho chè hấp thu, phần bị thất mơi trường, tỷ lệ vật liệu không đảm bảo hiệu cho mục đích sử dụng Biểu đồ thể kết tiêu đa lượng sau sử dụng polyme giữ ẩm phân bón NPK nhả chậm (kết tháng 5/2017) sau tháng thí nghiệm so với cơng thức đối chứng: Hình 3.4 Biểu đồ kết hàm lượng Nitơ tổng so với cơng thức CT0-ĐC1 Hình 3.5 Biểu đồ kết hàm lượng P2O5 dễ têu so với cơng thức CT0-ĐC1 Hình 3.6 Biểu đồ kết hàm lượng K2O dễ tiêu so với công thức CT0-ĐC1 Nhìn chung, so với mẫu đất trước thí nghiệm qua tháng sử dụng vật liệu phân bón tổ hợp vật liệu phân bón nghiên cứuảnh hưởng tích cực đến tính chất đất trồng chè vùng nghiên cứu theo hướng cải thiện độ chua đất pH khoảng tăng lên đạt cao 4,38; tăng độ ẩm độ xốp đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu, Ca trao đổi dung lượng hấp thu Các tiêu P2O5 (tổng) K2O (tổng), Mg2+ biến động Chất hữu tăng cao vào tháng 5/2017 tăng 10,1%; N tổng tăng 13% , P2O5 dễ tiêu tăng 12%, K2O dễ tiêu tăng 12,3%, Ca2+ tăng 6,8%, Mg2+ tăng 2,7%, CEC tăng 5% Điều sử dụng phân bón NPK nhả chậm hạn chế khả dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng chảy nên lượng phân bón giữ lại đất cao so với công thức đối chứng Theo thang đánh giá hàm lượng tiêu đất sau sử dụng vật liệu tính hóa lý đất đánh sau: từ mẫu đất ban đầu có hàm lượng đạm N tổng số, chất hữu cơ, K2O tổng, P2O5 dễ tiêu K2O dễ tiêu mức nghèo sau sử dụng polyme giữ ẩm phân bón nhả chậm số có biến động theo hướng tích cực tăng dần lên gần đạt mức trung bình, P2O5 dễ tiêu đạt mức trung bình Các kết cho thấy sử dụng polyme giữ ẩm phân bón nhả chậm làm thay đổi tích cực đến độ phì, tính lý hóa đất, tiêu đa lượng trung lượng tăng dần tồn thí nghiệm Điều khẳng định vai trò polyme giữ ẩm phân bón nhả chậm việc cải tạo đất, bảo vệ đất: tăng cường phân giải vi sinh vật tăng độ phì nhiêu, làm tăng lượng chất trao đổi catrion loại chất khống, tăng kết cấu đất, cải thiện tính chất vật lí khả giữ ẩm đất 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng polyme giữ ẩm NPK nhả chậm đến suất chè kinh doanh 3.3.1 Mật độ búp khối lượng búp chè Khối lượng búp mật độ búp hai yếu tố cấu thành lên suất chè Quá trình sinh trưởng búp diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống cây, cấp đất, khí hậu, giai đoạn phát triển loại phân bón Qua q trình bố trí theo dõi thí nghiệm thu thập số liệu tổng hợp ảnh hưởng polyme giữ ẩm phân bón nhả chậm tiêu sinh trưởng khối lượng búp mật độ búp chè Sau sử dụng phương pháp phân tích phương sai phần mềm IRRISTAT 5,0 để xác định ảnh hưởng vật liệu tiên tiến thiết kế công thức đến tiêu sinh trưởng chè (khối lượng búp, mật độ búp) Kết phân tích thể bảng đây: Bảng 3.12 Tổng hợp kết xử lý số liệu thống kê chi têu khối lượng búp mật độ búp chè Công thức Khối lượng búp Mật độ búp CT0-ĐC1 70,9 559 CT0-ĐC2 73,1 570 CT1- NPK 80,1 610 CT2- NPK 75,6 590 CT3- NPK 73,6 578 CT4- NPK 67,9 550 LSD0,05 1,82 10,49 CV% 2,1 1,4 Qua bảng kết bảng phân tích ANOVA cho thấy ngưỡng so sánh (sai số có ý nghĩa thống kê phép tính LSD0,05) sau: - Đối với tiêu khối lượng búp (KL-BUP) giá trị LSD0,05 = 1,82 có giá trị PROB =0,000

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu đặc điểm của một số giống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của một số giống chè mới trongđiều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho nhữnggiống chè có triển vọng
Tác giả: Lê Tất Khương
Năm: 1997
3. TCN 446 – 2000, Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch chè, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch chè
5. Trần Văn Chính (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thổ nhưỡng học
Tác giả: Trần Văn Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2006
6. Huỳnh Thanh Hùng (2008), Giáo trình quản lí tài nguyên đất, Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lí tài nguyên đất
Tác giả: Huỳnh Thanh Hùng
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Khôi (2007), Polyme ưa nước hóa học và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyme ưa nước hóa học và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Khôi (2010), Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước:Hoàn thiện công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất, Viện Hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước:"Hoàn thiện công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúngđể giữ ẩm và cải tạo đất
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2010
9. Youjun Deng, Joe B. Dixon, and G. Norman White (2006), “Adsorption of Polyacrylamide on Smectite, Illite, and Kaolinite”, Soil Sci. Soc. Am. J.70:297–304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption ofPolyacrylamide on Smectite, Illite, and Kaolinite
Tác giả: Youjun Deng, Joe B. Dixon, and G. Norman White
Năm: 2006
10. Viện Hoá học (2015), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN: Ứng dụng polyme thân thiện môi trường trong canh tác nông. lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên, mã số (TN3/C03), Bộ khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài KHCN: Ứng dụng polyme thânthiện môi trường trong canh tác nông. lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên
Tác giả: Viện Hoá học
Năm: 2015
11. Quỳnh Anh (2005), AMS-1 siêu thấm giữ nước, công nghệ hữu dụng trồng cây trái ở vùng khô hạn, Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam (số 75 ngày 15/4/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 2005
12. Lưu Cẩm Lộc và Nguyễn Cửu Khoa (2004), “Nghiên cứu thử nghiệm loại vật liệu mới giữu nước cho cây trồng trong lĩnh vực nông nghiệp”, Viện Công nghệ Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm loại vậtliệu mới giữu nước cho cây trồng trong lĩnh vực nông nghiệp
Tác giả: Lưu Cẩm Lộc và Nguyễn Cửu Khoa
Năm: 2004
13. N. Gungor. S. Karaoglan (2001), “Interactions of polyacrylamide polymer with bentonite in aqueous systems”, Materials Letters 48, pp.168–175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interactions of polyacrylamide polymerwith bentonite in aqueous systems”, "Materials Letters 48
Tác giả: N. Gungor. S. Karaoglan
Năm: 2001
14. Lê Quốc Phong (2012),“Sản xuất và tiêu thụ phân bón thế giới”, online:htp://ias v n .org/c h u y e n -muc/ S ản xuất và tiêu thụ phân bón thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và tiêu thụ phân bón thế giới
Tác giả: Lê Quốc Phong
Năm: 2012
15. Viện Hoá học (2013), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh Thanh Hóa:Nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyacrylamit chống xói mòn, bạc màu đất.nâng cao năng suất cây trồng trên vùng đất dốc Thọ Xuân, Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh Thanh Hóa:Nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyacrylamit chống xói mòn, bạc màu đất
Tác giả: Viện Hoá học
Năm: 2013
16. Hồng Liên (2004), Kỹ thuật phân bón nhả chậm, Nhà xuất bản Tổng cục hóa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân bón nhả chậm
Tác giả: Hồng Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng cục hóachất
Năm: 2004
17. Nguyễn Cửu Khoa, Trần Đức Phương, Nguyễn Công Trực (2009), ”Điều chế phân bón nhả chậm ure formandehyt (UF)”, Tạp chí hóa học, Tập 47(4A) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí hóa học
Tác giả: Nguyễn Cửu Khoa, Trần Đức Phương, Nguyễn Công Trực
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Công Trực và cộng sự (2014), ’Thử nghiệm phân ure- NPK nhả chậm và chất giữ ẩm cho cây trồng tại Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Công Trực và cộng sự
Năm: 2014
19. Nguyễn Cửu Khoa (2015), Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài Khoa học và Công nghệ: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất phân ure và NPK nhả chậm ứng dụng triển khai cho các cây trồng trên Tây Nguyên, Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài Khoa học và Côngnghệ: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất phân ure và NPK nhả chậmứng dụng triển khai cho các cây trồng trên Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Cửu Khoa
Năm: 2015
20. Trần Quốc Toàn, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Thu Hà, Trần Đại Lâm(2016), ’Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của phân bón ure nhả chậm”, Tạp chí Hoá học, T54(5e1,2), tr.106-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoá học
Tác giả: Trần Quốc Toàn, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Thu Hà, Trần Đại Lâm
Năm: 2016
22. Woodhouse J. and Johnson M. S. (1991), “Efect of superabsorbent polymers on survival and growth of crop seedlings”, Agricultural Water Management, Vol (20), p. 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efect of superabsorbent polymerson survival and growth of crop seedlings”, "Agricultural Water Management
Tác giả: Woodhouse J. and Johnson M. S
Năm: 1991
23. Yazdani F. Allahdadi I. Akbadu G. A (2007), “Impact of superabsorbent polymer on yield and growth analysis of soybean (Glycine max ,L)under drought stress condition”, Pak. J. Biol, Sci. 10(23), p. 4190-4196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of superabsorbentpolymer on yield and growth analysis of soybean (Glycine max ,L)underdrought stress condition
Tác giả: Yazdani F. Allahdadi I. Akbadu G. A
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w